Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1 .
I. Mục đích yêu cầu :
- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006 TUẦN 10 HĐTT Tập đọc Toán Khoa học Kểchuyện 1 2 3 4 5 Làm báo tường chào mừng ngày 20-11 Ôn tập Tiếng Việt tiết 1 Luyện tập chung . Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . Ôn tập Tiếng Việt tiết 2 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1 . I. Mục đích yêu cầu : - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học. - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định : Hát 2-Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra. b) Dạy bài mới: HĐ1 :Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại). HĐ2:Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. +Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa. • Giáo viên chốt. HĐ3: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). • Thi đọc diễn cảm. • - Giáo viên nhận xét. Hát Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. - HS ôn tập . +Cho HS làm việc theo nhóm 4,thảo luận -Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. -Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả. --Thảo luận cách đọc diễn cảm. -Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. Các nhóm khác nhận xét. +HS thảo luận theo cặp cùng bàn -Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). --Cả lớp nhận xét. -Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5.Nhận xét- Dặn dò : Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP, So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau . Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số” - Rèn học sinh kĩ năng chuyể đổi các đơn vị đo,giải toán một cách tính nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định : Hát 2 .Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung b) Dạy bài mới: +Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP Bài 1: +Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Giáo viên nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Giáo viên nhận xét. + Hướng dẫn học sinh luyện giải toán. Bài 4:Cho HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này? -Cho HS làm bài vào vở. -GV nhận xét,đánh giá. -2Học sinh sửa bài. +Lớp nhận xét. +Hs chú ý lắng nghe - 1 Học sinh làm bài ở bảng và nêu kết quả Lớp nhận xét. =12,7 ; =2,005 +1em đọc yêu cầu bài 2. +1Học sinh làm bài ở bảng.lớp làm vào vở. --Lớp nhận xét. +Hs đọc đề bài -HS ngồi cùng bàn trao đổi và làm bài. Mua 12 hộp đồ-180000 đồng 36 hộp đồ- ? đồng -Có thể dùng hai cách để giải toán. Học sinh làm bài và sửa bài . Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” Lớp nhận xét. 4Củng cố;Giáo viên củng cố nội dung tiết học,tuyên dương những em có tinh thần hăng say phát biểu . 5-Nhận xét -Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3.Chuẩn bị bài sau kiểm tra.Nhận xét giờ học . -------------------------------------------------------------- Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông. - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. III. Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định : Hát 2- Bài cũ: •-Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? • -Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” b) Dạy bài mới: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. +Cho HS làm việc theo cặp. -Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. -Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh). v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. +Cho HS làm việc theo cặp. -Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. -Giáo viên chốt. +GV tổ chức cho Hs chơi thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. -Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. +HS chú ý lắng nghe. +HS thảo luận theo nhóm 2và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? • Tại sao có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? -Đại diện nhóm lên trình bày . +HS làm việc theo cặp -2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5,6,7/ 41 SGK -H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ -H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm -H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định - Một số HS trình bày kết quả thảo luận +HS 2 dãy tham gia thi đua trưng bày những hình ảnh sưu tầm về đề phòng tai nạn giao thông hiện nay. 3.Củng cố:Giáo viên nhận xét tiết học,tuyên dương nhũng nhóm có bài chuẩn bị tốt. 4.Dặn dò: Về nhà học thuộc bài,chuẩn bỉ bài sau. ------------------------------------------------------------ Kể chuyện ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL .Nghe viết đúng bài văn :Nỗi niềm giữ nước giữ rừng . -Rèn kĩ năng đọc ,viết . - GD ý thức học tập tốt II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Ôn tập và kiểm tra. b) Dạy bài mới: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL. GV gọi 9 HS đọc. GV nhận xét ghi điểm từng em . v Hoạt động 2: Nghe viết chính tả . -Gv đọc bài”Nỗi niềm giữ nước giữ rừng . -Giải nghĩa :cầm trịch ,canh cánh, cơ man . Giảng nội dung bài . Gv đọc cho HS viết . Thu vở chấm –Nhận xét . Hát +HS chú ý lắng nghe. -Lần lượt từng em đọc và trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -HS theo dõi . -HS viết bài vào vở . 4.Củng cố: Nhận xét tiết học.Tuyên dương những nhóm có tinh thần học tập tốt. 5.Dặn dò:Về nhà học thuộc lòng và đọc diễn cảm các bài văn đã học. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2006 Thể dục Toán Lịch sử TLVăn Đạo đức 1 2 3 4 5 Bài 19 Kiểm tra giữa kì I Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập . Ôn tập Tiếng Việt tiết 3 Tình bạn (TT ) Toán KIỂM TRA GIỮA KÌ I ---------------------------------------------------- Lịch sử BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta. - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa. - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: 1-Ổn định : Hát 2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”. Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945? Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? -Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em sẽ tìm hiểu về thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945.Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. b) Dạy bài mới v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”. -Giá ... , phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta. - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. III. Các hoạt động dạy -học: 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS nội dung bài“Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống? Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). Giáo viên đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìmhiểu bài “Nông nghiệp” b) Dạy bài mới: vHoạt động 1: Ngành trồng trọt +Cho HS thảo luận theo nhóm 4. +Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Giáo viên cho từng nhóm báo cáo bài của nhóm mình trước lớp vHoạt động 2: Ngành chăn nuôi +Cho HS thảo luận theo cặp - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . _GV nêu câu hỏi : Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? vHoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. +Cho Hs quan sát lược đồ và trả lời Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). 2Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Học sinh chú ý lắng nghe. +Học sinh thảo luận theo nhóm 4 với nội dung - Quan sát lược đồ/ SGK. -Trình bày vai trò của ngành trồng trọt trong nông nghiệp ở nước ta. +1nhóm trình bày: 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. +HS thảo luận theo cặp nội dung +1-2cặp trình bày - Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều . -Do khí hậu nhiệt đới chủ yếu là nóng. - Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu +HS làm việc cá nhân - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. -Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). 3.Củng cố:Giáo viên nhận xét và tuyên dương những nhóm có hăng say phát biểu. 4.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:Lâm nghiệp và thủy sản. ------------------------------------------------------- Kỹ thuật THÊU CHỮ V (Tiết 3) I/ Mục tiêu: + Biết cách thêu chữ “V “và tham gia đánh giá sản phẩm của bạn,của mình. +Các em có kĩ năng đánh giá được các mũi thêu chữ V đúng quy trình đúng kĩ thuật. +Giáo dục các em rèn luyện tính cẩn thận,đôi tay khéo léo. II/ Chuẩn bị: Mẫu thêu chữ V.Một số sản phẩm thêu trang trí chữ V III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ thực hành và biết cách đánh giá sản phẩm thêu chữ V. b) Dạy bài mới: w HĐ4:.HD nhận xét,đánh giá sản phẩm . +GV cho học sinh trưng bày sản phẩm. + GV hướng dẫn HS đọc các nội dung phần đánh giá (SGK). +Gv ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng. +GV nhận xét,đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức. -Tuyên dương những em làm tốt. + Học sinh nghe giáo viên giới thiệu . +HS thực hành hoàn tất các thao tác thêu chữ V ở tiết trước. +Một số học sinh ở trong nhóm khác nhau lên trưng bày sản phẩm của mình. + 3Học sinh đọc các yêu cầu của sản phẩm trong sách giáo khoa +2HS đáng giá sản phẩm của các bạn theo các yêu cầu đã nêu: -Đường thêu có đúng và đều? -Các đường lên kim,xuống kim có đều và đúng vị téi vạch dấu? -Vải có bị dúm không? +HS trưng bày sản phẩm đẹp của mình ở góc học tập lớp. 3. Củng cố: GVnhận xét tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành thêu của cả lớp. 4. Dặn dò : Tiết sau mang đầy đủ vải, kim, chỉ, kéo, bút chì để học bài “thêu dấu X” Thứ sáu ngày tháng11 năm 2006. TLVăn Toán Hát nhạc LTVC HĐTT 1 2 3 4 5 Ôn tập Tiếng Việt tiết 7 Tổng của nhiều STP Bài 10 Ôn tập Tiếng Việt tiết 8 Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA KÌ I --------------------------------------------------- Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I/ Mục tiêu: + Học sinh hiểu và nắm được cách thực hiện tính tổng nhiều số thập phân như cộng hai số thập phân. + Các em biết áp dụng kĩ năng sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân vào việc luyện tập cộng nhiều số thập phân theo cách thuận tiện nhất. + GD học sinh tính cẩn thận trong học, làm toán. II/ Chuẩn bị : III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV cho 1học sinh lên bảng làm bài 4 ở nhà. -GV đánh giá,nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã được học cách thực hiện phép cộng hai số thập phân.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phép cộng nhiều STP. b) Dạy bài mới: w HĐ1: Nội dung bài học. + Nêu ví dụ 1 SGk. Muốn biết tổng số lít dầu trong 3 thùng ta làm thế nào? . . . làm thế nào để thực hiện được phép tính? + HD học sinh cách cộng như đối với 2 số thập phân. + Nêu ví dụ 2 SGK. Muốn biết chu vi của hình tam giác là bao nhiêu mét ta làm thế nào? +Gọi 1HS lên bảng thực hiện phép cộng + Giới thiệu, thực hiện phép cộng nhiều số thập phân. (Lưu ý: Tô màu dấu phẩy và phần thập phân) Muốn cộng nhiều số thập phân với nhau ta làm thế nào? w HĐ2: Luyện tập. + Cho HS đọc đề bài và hỏi:bài yêu cầu chúng ta làm gì?. -yêu cầu học sionh tự làm bài + HD học sinh nhận xét. +Gv đánh giá nhận xét chung + Cho HS đọc yêu cầu và làm bài tập 2. +Cho HS tự làm bài. +GV nhận xét cách đặt tính và thực hiện phép tính của học sinh.nêu t/c kết hợp của phép cộng số thập phân. + HD học sinh giải bài 3 +Cho HS đọc yêu cầu của bài và tự làm + Bao quát, chấm bài học sinh. + Nhận xét, sửa bài. +1HS lên làm bài tập 4 ở nhà -lớp theo dõi nhận xét +HS chú ý lắng nghe để xác định nội dung bài học. + Theo dõi, đọc nhẩm. Ta thực hiện tính cộng số lít dầu ở cả 3 thùng với nhau. 27,5 + 36,75+ 14,5 = ? -Thực hiện như đối với phép cộn hai STP. 27,5 + 36,75 14, 5 78,75 -Ta tính tổng độ dài các cạnh -1HS thực hành trên bảng Chu vi của hình tam giác là: 8,7+6,25+10=24,95(dm) + Theo dõi. + Phát biểu như cách trình bày của SGK. -Ta đặt số hạng này dưới số hạnh kia sao cho các đơn vị thẳng cột,các dấu phẩy thẳng cột,cộng như cộng số tự nhiên +1HS nêu yêu cầu + 4 em lên bảng,lớp làm vào vở. 5,27 6,4 0,75 +14,35 + 18,36 + 0.08 9,25 52 0,8 28,87 76,76 1,63 + Nhận xét. + 1 em lên bảng làm bài,lớp làm vào vở a b c (a+b)+c a+(b+c) 2.5 6,8 1,2 (2,5+6,8)+1,2 2,5+(6,8+1,2) 1,34 0,52 4 (1,34+0,52)+4 1,34+(0,52+4) +HS nhận xét bài của bạn. + 1 em lên bảng, lớp làm vở. 12,7+5,89+1,3 =12,7+1,3+5,89 = 14+5,89 =19,89 3. Củng cố Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm thế nào? 4. Dặn dò: Dặn học sinh về ôn bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------- Luyện từ và câu ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). - Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. - Yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng mẹ đẻ. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: 2 học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Ôn tập”. b) Dạy bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). * Bài 1: +Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 +HS thảo luận và làm bài theo phiếu cá nhân • Giáo viên chốt lại. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Bài 2: -GV dán phiếu lên bảng và cho HS thực hành làm bài điền từ. •Giáo viên chốt lại. * Bài 3: _GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm _ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm v Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. * Bài 4: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 và tự làm. - Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 học sinh nêu bài tập 4. Học sinh nhận xét. +HS chú ý lắng nghe 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. HS thảo luận theo cặp 2 ngồi cùng bàn Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. Mỗi học sinh có một phiếu. Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột. Học sinh lần lượt sử dụng từng cột. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng. +Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa Học sinh đọc kết quả làm bài. no ; chết ; bại ; đậu ; đẹp Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài. Học sinh nêu kết quả làm bài. +Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Học sinh làm bài và nêu kết quả Cả lớp nhận xét. 3.Củng cố :Nhận xét tiết học.Nhắc lại toàn bộ nội dung đã ôn tập. 4.Dặn dò:Về nhà học bài va øchuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
Tài liệu đính kèm: