Tiết 1 Đạo đức
EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2)
I.Mục tiêu
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân.
TTCC1,2,3 của NX8: Những HS chưa đạt.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
- Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
TUẦN27 Ngày soạn : 18/3/2010 Ngày giảng :Thứ Hai, 22/3/2010 Tiết 1 Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2) I.Mục tiêu - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân. TTCC1,2,3 của NX8: Những HS chưa đạt. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ÔĐ tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị. 3. Thực hành. * Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK) - GV gọi HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình. - GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến. - GV cho HS trình bày * Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình” - GV cho HS trưng bày sản phẩm +Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình. +Góc hình ảnh +Góc báo trí +Góc âm nhạc - GV cho HS giới thiệu - GV kết luận: 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. - HS giới thiệu những bức tranh đã được sưu tầm. - HS vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. - HS nhận xét đánh giá - HS trưng bày sản phẩm - HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. -HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đưa ra. ......................................................... Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Cả lớp làm bài tập: 1,2,3. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vận tốc. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) Giáo viên chốt.. Bài 2: Giáo viên gợi ý . -GV nhận xét sửa bài. Bài 3: Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. Bài 4: (làm thêm) Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành. 4. Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: “Quãng đường”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 3. Nêu công thức tìm v. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Đại diện trình bày. Giải Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 5250 : 5 =1050 (m/phút) -HS làm theo nhóm vào bảng phụ. s 130km 147km 210km 1014km t 4giờ 3giờ 6 giây 13 phút v Giải Quãng đường đi ô tô : 25 - 5 = 20 km Vận tốc của ô tô : 20 : 0,5 = 40km Đáp số : 24km/ giờ Nêu lại công thức tìm v. Tiết 3 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức (1ph) 2. Bài cũ (3ph) - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: ( 32ph) GTB... - HD HS luyện đọc - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. . Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, khoáy âm dương, , màu – quan sát tranh) - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? +Tại sao tác giả lại biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - Gv lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi. Tươi vui” - Gọi 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. 4. Củng cố, dặn dò. (1ph) - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nước. - HS đọc và nêu ND bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”. - HS nhận xét + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ - Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế - Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi - ND: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc. - Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ. - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. ................................................................... Ngày soạn : 18/3/2010 Ngày giảng :Thứ Ba, 23/3/2010 Tiết 1 Toán QUAÕNG ÑÖÔØNG. I. Muïc tieâu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều . - Cả lớp làm bài 1, 2. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: Quãng đường. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. a) Bài toán 1: -GV gợi ý HS nêu cách tính. -Gợi ý để HS viết công thức tính quãng đương khi biết vận tốc và thời gian. b) Bài toán 2: -GV h.dẫn, gợi ý để HS trình bày bài giải như SGK. -GV lưu ý HS về đơn vị q.đường (phải phù hợp với đơn vị v.tốc và đv thời gian) Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: GV nhận xét sửa bài: Kết quả: 45,6 km. Bài 2: GV lưu ý HS về đv đo t.gian và đv đo v.tốc. GV ghi điểm, chữa bài. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ. Quãng đường người đó đi được: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. Bài 3:(Làm thêm) GV chấm, chữa bài: 4.Củng cố-Dặn dò: - Làm bài về nhà. Chuẩn bị: Luyện tập Hát Học sinh sửa bài 3, 4/ 52. Lớp theo dõi. -HS đọc bài toán, nêu yc của bài toán. -HS nêu cách tính quãng đường đi của ô tô: 42,5 x 4 = 170 (km). -HS viết công thức tính q.đường. s = v x t -HS nêu quy tắc tính q. đường. -HS đọc đề toán. -Tự giải bài toán rồi trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét sửa chữa. -HS tự đọc bài toán và giải vào vở. -1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. -Cả lớp sửa bài. -HS tự làm theo nhóm rồi trình bày trước lớp. Cả lớp sửa bài. -HS tự làm vào vở. -HS làm sai sửa bài. Đáp số: 112 km. ....................................................................... Tiết 2 Chính tả Nhớ viết : CỬA SÔNG I .Mục tiêu - Nhớ –viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2). II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 3.Bài mới a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b)Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại -HDHS luyện viết từ khó -YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài . - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó - GV hướng dẫn cách trình bày ? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ? - GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết ) - GV đọc cho hs soát lỗi -HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài c) HD HS làm bài tập chính tả BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn. -YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó. - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV kết luận 3.Củng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài -- YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi –ca-gô. -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu 1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên -HS trả lời -HS viết bài -HS đọc thành tiếng trước lớp -HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết ............................................................... Tiết 3 Âm nhạc (Đ/c Lanh dạy) ................................................................ Tiết 4 Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I.Mục tiêu: Giúp HS: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II.Đồ dùng dạy-học: HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước. - GV chuẩn bị :ngâm hạt lạc qua một đêm. III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ÔĐ tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52 -GV nhận xét,cho điểm HS 3.Bài mới.GTB *Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt - GV tổ chức cho HS HĐ trong nhóm theo hướng dẫn. +Chia nhóm 4HS +Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua đêm +Hướng dẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách ... băng dương Qua vòng cự bắc xuống phía nam , khu vực bắc mĩ có khí hậu ôn đới Trung mĩ, nam mĩ nằm ở hai bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới Tiết 5 Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu Giúp HS: - Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau - Biết một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ - Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ. II. Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi, cành rau ngót - Thùng giấy, hoặc chậu cây có đựng sẵn đất IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' ? Mô tả quá trình hạt mọc thành cây ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học và ghi đầu bài 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ - GV tổ chức HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ? - Nhận xét ? Người ta trồng cây mía bằng cách nào? ? Người ta trồng hành bằng cách nào? - Nhận xét - Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110 SGK và trình bày theo yêu cầu : - gọi HS trình bày - Nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành: Trồng cây - GV tổ chức cho HS trồng cây mẹ ở vườn trường hoặc trong lớp. - Phát thân, lá, rễ cho HS theo nhóm. - HD học sinh làm đất trồng cây - Yêu cầu HS rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng song. - Dặn HS theo dõi xem cây của nhóm nào mọc chồi trước 3. Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - 3 HS trả lời - HS thảo luận nhóm. Củ khoai tây: chồi mọc lên ở chỗ lõm Ngọn mía: chồi mọc lên từ nách lá. Cây rau ngót: chồi mọc lên từ nách lá. Cây ra ngót: chồi mọc lên từ nách lá. Cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá. Củ gừng: chồi mọc lên từ chỗ lõm trên bề mặt củ. - lấy ngọn mía đặt xuống đất , lấp đất lên - tách củ thành nhánh, đặt xuống đất - HS quan sát và trả lời - HS thực hành .................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 24/3/2010 Ngµy d¹y: Thø s¸u, ngµy 26/3/2010 Tiết 1 To¸n LUYỆN TẬP I.Môc tiªu: Gióp HS: - Cñng cè kÜ n¨ng tÝnh thêi gian cña mét chuyÓn ®éng. - cñng cè mèi quan hÖ gi÷a thêi gian víi vËn tèc vµ qu·ng ®êng. II.§å dïng d¹y häc - B¶ng phô ghi BT 1. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1:KiÓm tra bµi cò -Gäi 1 vµi HS nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh thêi gian cña mét chuyÓn ®éng. -GV nhËn xÐt ,®¸nh gi¸. -HS nªu l¹i. -t = s : v à s = v x t à( muån t×m sè bÞ chia lÊy th¬ng nh©n víi sè chia ). v = s : t 2: Thùc hµnh Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu ®Ò bµi. -Gäi 1 HS lªn lµm b¶ng phô;HS díi líp lµm vµo vë(kh«ng cÇn kÎ b¶ng),viÕt ngay vµo s¸ch nÕu dông mét lÇn;viÕt theo thø tù ®ã vµo vë theo c¸c cét.HoÆc tr×nh bÇy d¹ng:“NÕu ...th×...” -Yªu cÇu HS kh¸ giái ë mèi trêng hîp ph¶i ®æi ra c¸ch gäi thêi gian th«ng thêng. -Ch÷a bµi Bµi 2: - Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi. -Yªu cÇu HS g¹ch 1 g¹ch díi yªu tè ®Ò bµi cho biÕt,2 g¹ch díi yÕu tè cÇn t×m. -Gäi 1 HS lµm b¶ng phô;HS cßn l¹i lµm vµo vë -Ch÷a bµi +Gäi HS ®äc bµi lµm. +HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë. + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Bµi 3: - Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi. - Hái: §Ò bµi hái g×? - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë,1 HS lµm b¶ng phô. - Hái: Dùa vµo ®©u ®Ó x¸c ®Þnh ®¬n vÞ cña thêi gian? -Lu ý :Khi tÝnh xong kÕt qu¶ cÇn ph¶i ghi tªn ®¬n vÞ thêi gian chÝnh x¸c vµo kÕt qu¶. Bµi 4: - Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi. -BT nµy t¬ng tù nh BT2. -Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm theo 2 c¸ch ,díi líp lµm vë 1 c¸ch (vÒ nhµ tr×nh bÇy c¸ch cßn l¹i). -Ch÷a bµi +Gäi HS ®äc bµi lµm. 4. Cñng cè dÆn dß -NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau - HS ®äc ®Ò . -Hs lµm bµi. a) NÕu ®i 261km víi vËn tèc 60km/giê th× hÕt thêi gian lµ: 261 : 60 = 4,35(giê) (b);(c);(d) tr×nh bÇy t¬ng tù. §¸p sè: a) 4,35 giê b) 2giê c) 6 giê d) 2,4 giê -HS ch÷a bµi. - HS ®äc ®Ò bµi. -HS thùc hiÖn yªu cÇu. -HS lµm bµi. Bµi gi¶i: §æi 1,08m = 108 cm Thêi gian con èc bß ®o¹n ®êng ®ã lµ: 108 : 12 = 9(phót) §¸p sè: 9(phót) - HS ®äc ®Ò bµi. -TÝnh thêi gian ®¹i bµng bay ®îc 72km -HS lµm bµi. Tr×nh bÇy tên tù bµi 1 . §¸p sè: 11 giê 15 phót -HS nªu l¹i t = s: v -Dùa vµo ®¬n vÞ thêi gian khi tÝnh vËn tèc. -HS ®äc ®Ò -HS lµm bµi. C¸ch 1: 10,5km = 10500m Thay vµo c«ng thøc tÝnh ®îc ®¸p sè lµ: 25 phót C¸ch 2: §æi 420m/phót = 0,42km/phót ............................................................................ Tiết 2 LuyÖn tõ vµ c©u LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. Môc tiªu, 1. HiÓu thÕ nµo lµ liªn kÕt c©u b»ng tõ ng÷ nèi. 2. BiÕt t×m c¸c tõ ng÷ cã t¸c dông nèi trong ®o¹n v¨n, biÕt sö dông c¸c tõ ng÷ nèi ®Ó liªn kÕt c©u. II. §å dïng d¹y häc - B¶ng phô viÕt ®o¹n v¨n ë BT1 ( phÇm nhËn xÐt) - Bót d¹ vµ mét vµi tê giÊy khæ to ph« t« c¸c ®o¹n v¨n ®Ó lµm bµi tËp. - Mét tê phiÕu ph« t« mÈu chuyÖn vui ë BT2 ( phÇn luyÖn tËp) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.KiÓm tra bµi cò - KiÓm tra 2 HS - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc thuéc lßng kho¶ng 10 c©u ca dao, tôc ng÷ B.Bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi - HS l¾ng nghe. 2.NhËn xÐt Bµi 1 - Cho HS ®äc yªu cÇu cña ®Ò bµi+ ®äc ®o¹n v¨n - GV giao viÖc: • C¸c em ®äc ®o¹n v¨n • ChØ râ t¸c dông cña c¸c quan hÖ tõ ®îc in ®Ëm trong ®o¹n v¨n - Cho HS lµm GV më b¶ng phô ®· viÕt ®o¹n v¨n - GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng Bµi 2 - Cho HS ®äc yªu cÇu cña BT2 - GV nh¾c l¹i yªu cÇu - GV cho HS lµm bµi + tr×nh bµi kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt + chèt l¹i nh÷ng tõ ng÷ c¸c em t×m ®óng - 1 HS ®äc thµnh tiÕng c¶ líp ®äc thÇm - HS lµm viÖc c¸ nh©n hoÆc lµm viÖc theo cÆp. - HS nh×n b¶ng chØ râ mèi quan hÖ in ®Ëm cã t¸c dông g×. - Líp nhËn xÐt. - 1 HS ®äc thµnh tiÕng c¶ líp ®äc thÇm - HS lµm bµi c¸ nh©n. - Líp nhËn xÐt 3.Ghi nhí - 2 HS ®äc 4.LuyÖn tËp Bµi 1 - Cho HS ®äc yªu cÇu cña BT + ®äc bµi Qua nh÷ng mïa hoa. - GV giao viÖc: • C¸c em tù ®äc thÇm l¹i bµi v¨n. • T×m c¸c tõ ng÷ cã t¸c dông nèi trong 3 c©u ®o¹n v¨n ®Çu hoÆc 4 ®o¹n v¨n cuèi. - Cho HS lµm bµi. GV ph¸t bót d¹ vµ phiÕu cho mét vµi HS. - Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi lµm. - GV nhËn xÐt + chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. Bµi 2 - Cho HS ®äc yªu cÇu cña BT + ®äc mÈu chuyÖn vui. - Cho HS lµm bµi. GV d¸n lªn b¶ng líp tê phiÕu ph« t« mÈu chuyÖn vui. - GV nhËn xÐt - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc - HS lµm viÖc c¸ nh©n hoÆc lµm viÖc theo nhãm. - Nh÷ng HS ®îc ph¸t phiÕu lµm BT vµo phiÕu. - Nh÷ng HS lµm bµi tËp vµo phiÕu lªn d¸n trªn b¶ng líp. - Líp nhËn xÐt. - 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp ®äc thÇm theo. - 1HS lªn lµm trªn g¶ng, HS cßn l¹i dïng bót ch× g¹ch trong SGK. - Líp nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng. 5.Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ tiÕt sau ................................................................. Tiết 3 MÜ thuËt VẼ TRANH MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - HS hiểu biết thêm về môI trường và ý nghĩa của môI trường với cuộc sống - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môI trường - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môI trường II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về môI trường giúp HS nhận ra : + không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch . + môI trường xanh sạch đẹp rất cần cho đời sống con người Hs quan sát + bảo vệ môI trường là nhiện vụ của mọi người có nhiều cách để bảo vệ môI trường Để vẽ tranh về môI trường có thể chọn một trong những hoạt động nêu trên để vẽ Hoạt động 2: cách vé tranh - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tàI để vẽ tranh + vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối + vé hình ảnh phụ cho sinh động + vẽ mầu theo ý thích ( không nên vẽ tản mạn vì làm cho bàI vẽ vụn ) HS quan sát lắng nghe - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 3: Thực hành + Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học + Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bài học sau Tiết 4 Tập làm văn Tả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu. HS viết được một bài văn tử cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dụng dạy - học Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc chùm ảnh có chụp một số loại cây, trái theo đề bài. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc đề bài và Gợi ý. - GV hỏi HS về chuẩn bị bài của mình. - GV có thể dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc đặt các cây, trái lên vị trí trong lớp mà HS dễ quan sát .HS làm bài - GV lưu ý các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu và cần tránh một số lỗi chính tả các em còn mắc phải ở bài Tập làm văn hôm trước. - GV thu bài khi hết giờ. 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp đọc thầm lại. - Một số HS trình bày ý kiến về đề mình đã chọn. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm bài. ................................................................ . Tiết 5 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 28 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nộp các khoản tiền còn thiếu. - Ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .
Tài liệu đính kèm: