Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Kì I - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Kì I - Tuần 10

- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

- Kĩ năng đọc thành tiếng: §ọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung.

- Kĩ năng đọc- hiểu: Trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

+ Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ Quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, ghi nhớ về chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính.

- RÌn KNS: T×m kim vµ xư lý th«ng tin/ KN hỵp t¸c/ thĨ hiƯn s t tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 2.

 - Phiếu thăm viết tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Kì I - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10 
 Thø hai ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2010 
TiÕng viƯt
ÔN TẬP gi÷a häc kú i (TiÕt 1 )
I. MơC tiªu: Kiểm tra đọc lấy điểm
Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
Kĩ năng đọc thành tiếng: §ọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung.
Kĩ năng đọc- hiểu: Trả lời được từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
+ Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ Quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, ghi nhớ về chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính.
- RÌn KNS: T×m kiÕm vµ xư lý th«ng tin/ KN hỵp t¸c/ thĨ hiƯn sù tù tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 2.
	- Phiếu thăm viết tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng 1
1. Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập đầu tiên hôm nay, các em sẽ ôn lại những bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ Quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. Các em sẽ lần lượt đọc thuộc lòng và diễn cảm những bài thơ đã học, nắm được nội dung chính của mỗi bài.
2. Kiểm tra tập đọc
- GV cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bảng kiểm tra.
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập 
GV giao việc: Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 + nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu học thuộc lòng.Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp
- HS mở SGK thực hiện công việc được giao.
- HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
Các nhóm làm việc trao đổi, thảo luận, ghi kết quả lên phiếu.
- HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng)
Chủ điềm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân 
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh
Ê-mi-li, con...
Tố Hữu
Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
 Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe viết ở tiết 2 
 ------------------------------------------------------------------
to¸n
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU: + Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
 + Vâïn dụng giải các bài toán trong thực tế 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng 1
A. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 3 HS làm bài tập ở VBT,GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các STP đó.
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV cho HS tự làm bài 
- 2 HSlªn b¶ng làm bảngï, cả lớp làm vào vở.
 a) b) 
 c) d) 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn yếu
- GV sửa bài, nhận xét
Bài 2: Trong các số số đo độ dài dưới đây những số nào bằng 11,02 km
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
 HS học nhóm làm trên bảng phụ
 HS hoạt động theo nhóm
 1 số nhóm lên trình bày kết quả
 Kêùt quả là: b) 11,020 km c )11km20m=11,020km d) 11020m=11,020km.
GV sửa bài, nhận xét ghi điểm cho các nhóm
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
GV cho HS tự làm bài 
 a) 4m 85cm = 4,85m b) 71ha = 0,72km2
GV sửa bài, củng cố về đổi đơn vị đo diện tích
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề 
H: Bài toán này thuộc dạng toán gì? ( Dạng toán tìm tỉ số)
- HS khá nêu cách làm
- Cho cả lớp làm bài
- 1 HS lµm vµo bảngï, lớp làm vở
Bài giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180000 × 3 = 540 000 ( đồng)
Đáp số: 540 000 đồng
- GV theo dõi giúp đỡ các em còn yếu
- GV sửa bài, củng cố về toán tỉ lệ
2.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
DỈn HS vỊ nhµ chuÈn bÞ kiĨm tra 1 tiÕt.
 - 
§¹o ®øc
T×nh b¹n ( TiÕt 2)
I - Mơc tiªu:
 Häc bµi xong bµi nµy, HS biÕt:
 -Ai cịng cÇn cã b¹n bÌ vµ trỴ em cã quyỊn ®­ỵc tù do kÕt giao b¹n bÌ.
 - Thùc hiƯn ®èi xư tèt víi b¹n bÌ xung quanh trong cuéc sèng hµng ngµy.
 -Th©n ¸i, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- RÌn KN: T­ duy phª ph¸n/ Ra quyÕt ®Þnh/KN giao tiÕp, øng xư?KN thĨ hiƯn sù c¶m th«ng, chia sỴ víi b¹n bÌ.
II – Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn
 - Bµi h¸t Líp chĩng ta ®oµn kÕt, nh¹c vµ lêi: Méng L©n
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
Ho¹t ®éng 1: §ãng vai (Bµi tËp 1, SGK)
- chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm th¶o luËn ®ãng vai c¸c t×nh huèng cđa bµi tËp (L­u ý HS viƯc sai tr¸i mµ b¹n lµm trong t×nh huèng cã thĨ lµ: vøt r¸c kh«ng ®ĩng n¬i quy ®Þnh, quay cãp trong giê kiĨm tra, lµm viƯc riªng trong giê häc,)
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ chuÈn bÞ ®ãng vai
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
- Th¶o luËn c¶ líp:
V× sao em l¹i øng sư nh­ vËy khi thÊy b¹n lµm ®iỊu sai? Em cã sỵ b¹n giËn khi em khuyªn ng¨n b¹n kh«ng?
Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iỊu sai tr¸i? Em cã giËn, cã tr¸ch b¹n kh«ng?
Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch øng xư trong khi ®ãng vai cđa c¸c nhãm? C¸ch øng xư nµo lµ phï hỵp (hoỈc ch­a phï hỵp)? V× sao?
- GV kÕt luËn: CÇn khuyªn ng¨n, gãp ý khi thÊy b¹n lµm ®iỊu sai tr¸i ®Ĩ giĩp b¹n tiÕn bé. Nh­ thÕ nµo lµ ng­êi b¹n tèt.
Ho¹t ®éng 2: Tù liªn hƯ
GV yªu cÇu HS tù liªn hƯ
HS lµm viƯc c¸ nh©n.
HS trao ®ỉi trong nhãm hoỈc víi b¹n ngåi bªn c¹nh.
GV yªu cÇu mét sè HS tr×nh bµy tr­íc líp.
Gv khen HS vµkÕt luËn: T×nh b¹n ®Đp kh«ng ph¶i tù nhiªn ®· cã mµ mçi ng­êi chĩng ta cÇn ph¶i cè g¾ng vun ®¾p, gi÷ g×n.
Ho¹t ®éng 3: HS h¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬, ®äc ca dao, tơc ng÷ vỊ chđ ®Ị T×nh b¹n (bµi tËp 3, SGK)
IV.Cđng cè ,dỈn dß:
HS tù xung phong theo sù chuÈn bÞ tr­íc cđa c¸c em. GV cÇn chuÈn bÞ tr­íc mét sè c©u chyƯn, bµi th¬, bµi h¸t, vỊ chđ ®Ị T×nh b¹n ®Ĩ giíi thiƯu thªm cho HS.
- 
 Thø ba ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕng viƯt
ÔN TẬP gi÷a häc kú i (TiÕt 2 )
Mơc ®Ých yªu cÇu
-Kiểm tra đọc, lấy điểm như tiết 1.
-Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
-Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng và câu hỏi để HS bốc thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện về tập đọc học thuộc lòng. Sau đó các em sẽ nghe viết chính tả bài Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
2. Kiểm tra đọc: Tiến hành như tiết 1
- HS đọc lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
3. Viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung bài văn
- HS đọc bài văn và phần chú giải
 2 HS đọc thành tiếng và lớp lắng nghe
- 1 HS đọc chú giải, lớp lắng nghe.
GV hỏi:+ Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
+ Vì sao người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.
+ Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao?
+ Theo em nội dung bài này nói gì?
- HS tự do phát biểu
GV chốt lại: Đại ý của bài: nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn luyện viết
- HS nêu và viết các từ khó: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh, 
c) Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần
- HS viết chính tả
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- HS soát lỗi, tự chữa lỗi 
- HS đổi tập soát, sửa lỗi
- GV chấm 5 bài
- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm 
4. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học.
- Cho HS đọc lại bài chính tả
- 2 HS đọc lại bài chính tả
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng 
 -----------------------------------------------------------------
To¸n
KiĨm tra ®Þnh k× ( Gi÷a k× 1)
I. Mơc tiªu
KiĨm tra HS vỊ:
-viÕt sè thËp ph©n , gi¸ trÞ theo vÞ trÝ cđa ch÷ sè trong sè thËp ph©n; viÕt sè ®o ®¹i l­ỵng d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
- So s¸nh sè thËp ph©n.§ỉi ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch:T×m tØ sè hoỈc Rĩt vỊ ®¬n vi.
II. §Ị bµi:
PhÇn 1: Mçi bµi tËp d­íi ®©y cã kÌm theo mét sè c©u tr¶ lêi A,B,C,D(lµ ®¸p sè ,kÕt qu¶ tÝnh...) .H·y khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
1.Sè “ M­êi b¶y phÈy bèn m­¬i hai” viÕt nh­ sau:
 A.107,402 B.17,402
 C. 17,42 D.107,42
2. ViÕt d­íi d¹ng sè thËp ph©n ®­ỵc:
 A. 1,0 B. 10,
 C .0,01 D. 0,1
3. Sè lín nhÊt trong c¸c sè 8,09 ;7,99; 8,89; 8,9 lµ:
 A 8,09 B.7,99 
 C 8,89 D.8,9
4.6cm28mm2=...mm2
Sè thÝch hỵp ®Ĩ viÕt vµo chç chÊm lµ:
A.68 B.608
C.680 D.6800
5. Mét khu ®Êt h×nh ch÷ nh ...  luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang đuợc chú ý phát triển.
Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập (Ghi 2 câu hỏi Sgk trang 86)
Mỗi nhóm 4 HS cùng đọc SGK xem lược đồ và hoàn thành phiếu học tập.
- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả.
- 2 đại diện của 2 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 2 bài tập trên.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
GV kết luận: Nước ta trồng được nhiều loại cây, Lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta, cây ăn quả và cây công nghiệp cũng đang được chú ý phát triển.
Hoạt động 3: Giá trị của lúa gạo và cây công nghiệp lâu năm, sự phân bố các loại cây trồng.
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi 
HS nghe câu hỏi của GV, trao đổi với các bạn và nêu ý kiến.
H: Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
+ Cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng.
- GV hỏi: Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới?
+ HS nêu hiểu biết của mình.
H: Loại cây nào trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên?
+ Chè, cà phê, cao su, ... 
H: Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này?
Đây là các loại cây có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, cao su, chè của VN đã nổi tiếng trên thế giới.
: Cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?
+ Ở dồng bằng Nam Bộ, Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc.
H: Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta
+ Ngành trồng trọt đóng góp ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp
GV kết luận: Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là vùng đồng bằng Nam Bộ.Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Cây chè trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc. Cây cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên.Cây ăn quả trồng nhiều ở đống bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc.
 Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi ở nước ta.
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm đôi để giảiquyết các câu hỏi sau:
H: Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
HS làm việc theo nhóm đôi, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt, ...
H: Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng.
H: Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa ... ngày càng cao, công tác phòng dịch được chú ý.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Mỗi câu hỏi, một HS trả lời, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến
GV tổng kết theo sơ đồ.
3.Củng cố, dặn dò
- GV tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu các cây trồng, vật nuôi vào lược đồ.
HS thi theo nhóm
Tổng kết tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------------
 Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2010 
 To¸n
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS 
– Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân )
– Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng 1
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu quy tắc cộng 2 số thập phân và thực hành tính:
316,7 + 23,75 (có đặt tính)
 Gọi 1 HS khác sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả:
23,75 + 316,7 =
2. Bài mới:
 Trong thực tế cuộc sống chúng ta thường gặp những bài toán mà kết quả muốn có được phải cộng nhiều số thập phân. Làm thế nào để thực hiện bài toán này một cách nhanh và chính xác? Bài học “ Tổng nhiều số thập phân” sẽ giúp chúng ta điều đó”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân 
– Cho HS nêu yêu cầu VD 1 SGK
a)VD: HS viết phép tính : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (/)
Để biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
(GV viết lên bảng)
HS thực hiện:
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính ta đặt tính để thực hiện tổng nhiều số thập phân như thế nào?
– Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào?
Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
Gọi một vài HS nhắc lại cách làm. 
– Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
b) Bài toán– Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác 
Bài giải 
Chu vi của tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
Bài 1: HS thực hiện đặt tính ở nháp ghi kết 
HS nêu yêu cầu bài tập và thực hiện:
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,78 b) 6,4 + 18,36 + 52 =76,76
c) 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14 d) 0,75 + 0,09 + 0,8 =1,64
Ngoài tính chất giao hoán, phép cộng ở số tự nhiên và phân số đều có tính kết hợp.
Tính chất này có ở phép cộng nhiều số thập phân không? Xét VD sau:
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. Tính rồi điền vào 2 cột:
(a + b) + c và a + (b + c)
Hãy so sánh kết quả tính được ở hai cột (cuối bảng)
a
b
c
(a + b) + c
A + (b + c)
2,5
6,8
1,2
10,5
10,5
1,34
0,52
4
5,86
5,86
– Đây là tính chất nào của phép cộng?
Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhật với tổng hai số còn lại.
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính:
HS thực hiện nêu kết quả và giải thích cách vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính được kết quả nhanh nhất.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 1 = 48,6
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 =(5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)= 10 + 9 = 19
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 =(7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)= 10+1 =11 .
C) Cđng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc
TiÕng ViƯt
ÔN TẬP :TiÕt 7
I. MơC §ÝCH yªu cÇu
- HS hiểu được nội dung bài thơ: miêu tả mầm non trong thời khắc chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên 
	- Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng.
	- Nắm được nghĩa của từ, từ loại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: Để giúp HS làm bài kiểm tra giữa kỳ đạt kết quả tốt, trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc hiểu bài thơ Mầm non của chú Võ Quảng. Sau đó, dựa vào nội dung của bài thơ, các em chọn ý trả lời đúng cho từng yêu cầu của mỗi bài tập.
2. Hướng dẫn luyện tập
- Cho HS đọc thầm bài: Mầm non
Cả lớp đọc thầm (2 lượt) toàn bài thơ.
GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ y chính của cả bài thơ.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
GV giao việc: Bài tập 1 cho 4 câu trả lời a, b, c, d. Các em dùng bút chì khoanhvµo chữ a, b, c hoặc d ở câu em cho là đúng
- Cho HS làm bài
- HS dùng bút chì khoanh tròn ở chữ a, b, c, hoặc d ở câu đúng. 1 HS lên làm trên phiếu
Cho HS trình bày kết quả (GV dán phiếu bài tập lên bảng lớp)
Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . Mầm non nép mình nằn im trong mùa đông
HS ghi lại kết quả.
Bài 2: Ýa Dùng những động từ chỉ hành động của người để tả về mầm non.
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Bài 3: Ý a: Nhờ những âm thanh rén ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Bài 4: Ý b: Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Bài 5:a) Miêu tả mầm non
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Bài 6: c): Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Bài 7: a) Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. 
- HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Bài 8: Động từ ; Bài 9: Ý c : Bài 10: Ý a: Lặng im
HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà làm và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở.
 -----------------------------------------------------
 TiÕng viƯt
 TIẾT 8 : BÀI LUYỆN TẬP
I. Muc ®Ých yªu cÇu
HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh : Tả ngôi trường đã gắn bó với em trong nhiều năm
HS yêu hơn, gắn bó hơn với trường lớp, bạn bè, thầy cô 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ ghi dàn ý về bài văn tả cảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1
Ở tiết tập làm văn trước các em đã biết lập dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. Trong thiết luyện tập hôm nay dựa và dàn bài đã làm về tả ngôi trường ở tiết tập làm văn tuần 4, các em sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
Hoạt động 2
 GV ghi đề lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- HS đọc lại đề bài
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu.
Hoạt đ:ộng 3: Cho HS làm bài
- HS làm bài .
Hoạt động 4: GV thu bài
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần 10.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10- b1-huyen ds-.doc