HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : (Tiết 1 ).
CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I) Mục tiêu :
-Chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới.
-Giúp HS bước đầu ổn định tổ chức lớp .
- Phân công nhiệm vụ cụ thể ,thành lập Ban cán sự lớp .
- Biết giữ gìn những nề nếp ,nội quy nhà trường .
-Giáo dục HS ý thức xây dựng, yêu trường, lớp.
II) Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :Hát tập thể bài hát : “ Em yêu trường em”
2. Tiến hành :
+ Hoạt động 1: Học tập nhiệm vụ học sinh + Phn cơng chuẩn bị khai giảng.
Chăm chỉ học tập ,tự giác hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của nhà trường. Trau dồi đạo đức,thực hiện nghiêm chỉnh điều lệ và nội quy trường lớp . Có ý thức xây dựng trường lớp ,tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường và Đội đề ra .
Chuẩn bị 5 l cờ ,ht thật thuộc Quốc ca Đội ca ,chuẩn bị trang phục quần xanh áo trắng , SGK, dụng cụ học tập.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : (Tiết 1 ). CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I) Mục tiêu : -Chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới. -Giúp HS bước đầu ổn định tổ chức lớp . - Phân công nhiệm vụ cụ thể ,thành lập Ban cán sự lớp . - Biết giữ gìn những nề nếp ,nội quy nhà trường . -Giáo dục HS ý thức xây dựng, yêu trường, lớp. II) Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định :Hát tập thể bài hát : “ Em yêu trường em” 2. Tiến hành : + Hoạt động 1: Học tập nhiệm vụ học sinh + Phân cơng chuẩn bị khai giảng. Chăm chỉ học tập ,tự giác hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của nhà trường. Trau dồi đạo đức,thực hiện nghiêm chỉnh điều lệ và nội quy trường lớp . Có ý thức xây dựng trường lớp ,tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường và Đội đề ra . Chuẩn bị 5 lá cờ ,hát thật thuộc Quốc ca Đội ca ,chuẩn bị trang phục quần xanh áo trắng , SGK, dụng cụ học tập. + Hoạt động 2 : Bầu Ban cán sự lớp . Lớp trưởng : Nguyễn Thiện Toàn . Lớp phó học tập : Trần Văn Tài . Lớp phó văn thể mĩ : Nguyễn Thị Mĩ Duyên. Tổ trưởng : Tổ 1: KSor Thanh . Tổ 2: Nguyễn Đức Hoàng. Tổ 3: Trương Thị Thanh Nhàn . Tổ 4: Đặng Thu Thảo. 3.Tổng kết : Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường ,duy trì đầy đủ các nề nếp sinh hoạt như : xếp hàng ra vào lớp ,thể dục giữ giờ, sinh hoạt 10phút đầu giờ -Nhận xét tiết học . -------------------------------------------------- Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 TOÁN : ( Tiết 1) ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ . I ,Mục tiêu: Giúp học sinh: -Cũng cố khái niệm ban đầu về phân số ;đọc viết phân số . -Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II, Đồ dùng dạy học : -Các tấm bìa cắt vẽ như hình vẽ SGK. III,Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập ,nhắc nhở các yêu cầu khi học tập bộ môn. 2 Dạy học bài mới : *Ôn tập về khái niệm ban đầu về phân số: -Gv hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số.Chẳng hạn: -Gv cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: *Một băng giấy được chia thành ba phần bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số( viết lên bảng): đọc là hai phần ba. -Gọi một vài HS nhắc lại . *Làm như vậy với các tấm bìa còn lại. -Cho HS chỉ vào các phân số và đọc các phân số đó . ( là các phân số ) *Chú ý : 1- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã chho. Ví dụ : 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9: 2= 2- Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. Ví dụ : 5 = ; 12 = ; 2001 = 3- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Ví dụ : 1= ; 1= ; 1 = 4- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0. Ví dụ : 0 = ; 0 = ; . *Ôn tập cách viết thương hai phân số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dươí dạng phân số : -GV hướng dẫn hs lần lượt viết : 1:3 ; 4: 10 ; 9:2.dưới dạng phận số .Chẳng hạn: 1:3 = ( có thể cho hs lên bảng viết, lớp theo dõi) GV giúp hs tự nêu : 1 chia cho 3 có thương là 1 phần 3. -Tương tự như vậy với cácphép chia còn lại. -Gv cho hs nêu như chú ý 1 trong SGk. ( Cói thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho ) -Tương tự như trên với các chú ý 2,3,4 SGk . * Thực hành : GV hướng dẫn hs tự làm các bài tập1,2,3,4 SGk Bài1: a)Đọc các phân số: GV viết lên bảng các phân số: - Yêu cầu HSđọc từng phân số trước lớp – GV nhận xét bổ sung. b) Hs nêu tử số và mẫu số của từng phân số đó. -Gv nhận xét . Bài 2: Viết các thương dưới dạng phân số: -Gọi 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. -GV nhận xét – đưa ra kết quả đúng 3: 5 = ; 75: 100 = ; 9 : 17 = Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1 . * Gv cho hs nhớ lại : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là1 Gọi 3 hs lên bảng viết – lớp làm bài vào vở. 32 = ; 105 = ; 1000 = -Gv kết hợp chấm điểm một số em . Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống. GV cho HS tiếp tục làm bài vào vở ( nếu đủ thời gian ). Nếu không có thể cho về nhà tự học . a) 1= b) 0 = 3) Củng cố dặn dò: Về nhà học bài ,làm lại bài 4. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập : Tính chất của phân số .GV nhận xét tiết học. ================================= TẬP ĐỌC : ( Tiết 1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH ( Hồ Chí Minh ) .I)Mục tiêu : +Đọc thành tiếng –Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó hoặcdễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Tựu trường, sung sướng,siêng năng, nô lệ, non sông Tưởng tượng vui vẻ, may mắn, tổ tiên, kiến thiết, buổi tựu trường–Đọc trôi chảy toàn bài, ngăt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giũa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác đối với học sinh Việt Nam . –Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . +Đọc- hiểu :–Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu,.. + Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nuớc Việt Nam mới. II)Đồ dùng dạy học : –Tranh minh hoạ trong SGK. –Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng . III) Các hoạt động dạy học : 1 Mở đầu : GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập cho hs . 2 Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: +Giới thiệu về chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em : Yêu cầu HS xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm : Hình ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S –Gợi dáng hình đất nước ta . + Giới thiệu Thư gửi các học sinh: Là bức thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi nước ta giành được độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và vua quan phong kiến .Thư nói về trách nhiệm củaHS Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hy vọng của Bác vào những những chủ nhân tương lại của đất nước . * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : + Luyện đọc : -Gọi 1HS khá giỏi đọc một lượt toàn bài . GV chia đoạn của lá thư : hai đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại. -GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn . -GV kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi nếu có HS đọc sai. -HS đọc nối tiếp lần 2. GV cho HS đọc phần chú giải, kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ . -Có thể giải nghĩa bằng cách đặt câu .GV giải nghĩa rõ hơn : Những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói trong thư là cuộc cách mạng Tháng tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giành độc lập tự do cho Tổ quốc, nhân dân . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp trong bàn. -Một HS đọc cả bài . -GV đọc diễn cảm toàn bài . * Tìm hiểu bài : Giáo viên . Học sinh . GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Câu1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ đâu ? -Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì qua câu hỏi : “ Vậy các em nghĩ sao? Câu2: -HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi . Sau Cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì ? Câu 3: HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi . -HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước . GV hỏi thêm để HS nêu nội dung bài : + Trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì ? - *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : GV chọn đoạn 2 của bài . + GV đọc mẫu đoạn 2 để làm mẫu cho HS . *Chú ý : giọng đọc cần thể tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS-những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông . -GV tập trung đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng ( xây dựng lại, theo kịp, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai, một phần lớn). * Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng : -Gv tổ chức cho hs đọc thuộc lòng . -Ggv nhận xét ghi điểm. 3) Củng cố dặn dò : -Gọi một HS nhắc lại nội dung bài . _Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng những câu đã chỉ định.Đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” -GV nhận xét tiết học . + Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ . -Từ ngày khai trường này, các em hs bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam . +Nhờ sự hy sinh kiên cường sự mất mát lớn lao của đồng bào ta trong suốt 80 năm trời chống thực dân Pháp đô hộ . - Bác muốn nhắc nhở các em HS cần phải nhớ tới sự hy sinh xương máu của đồng bào để cho các em có ngày hôm nay .Các em phải xác định nhiệm vụ học tập của mình . - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đẫ để lại , làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu . - HS phải cố gắng ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, la ... ay phiên nhau đóng vai phóng viên báo thiếu niên Tiền phong hoặc đài truyền hình Việt Nam để phỏng vấn các HS khác về một nội dung có liên quan đến chủ đề bài học .( Chọn 2-3 em) Ví dụ : -Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ? -Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5 ? -Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình : Rèn luyện đội viên”? –Hãy nêu những điểm bạn thấy ,mình đã xứng đáng là HS lớp 5 . -Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5? -Bạn hãy hát một bài hát hoặc một bài thơ về chủ đề trường em ? *GV nhận xét phóng viên nào có câu hỏi hay và có tác phong tự nhiên . * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Hoạt động nối tiếp: 1- Lập kêù hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này : -Mục tiêu phấn đấu : + Những thuận lợi đã có , những khó khăn có thể gặp . + Biện pháp khắc phục khó khăn . 3Củng cố dặn dò : Nhắc HS về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát , baì báo nói về HS lớp 5 gương mẫu -Vẽ tranh về chủ đề trường em . -Nhận xét tiết học . TOÁN : ( Tiết 5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN . I Mục tiêu : -Giúp học sinh : -Nhận biết các phân số thập phân . -Nhận ra được : Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân ; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . II Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng điền dấu >,< hay = vào chỗ chấm sau : .. ; GV hỏi để củng cố lại cách so sánh các phân số với đơn vị và phân số có cùng tử số. GV nhận xét ghi điểm . 2) Bài mới : Giới thiệu bài- ghi đề bài *Hình thành kiến thức mới: a) GV viết các phân số : -Cho HS đọc các phân số và nhận xét các mẫu số. * Vậy các phân số có mẫu là 10, 100, 1000 gọi là phân số thập phân . -Cho HS nhắc lại. -GV cho HS nêu thêm một vài ví dụ. b) Nhận xét : -GV viết các phân số : ; ; -Hỏi : Các phân số này có phải là phân số thập phân không ? ( không)nhưng ta có thể có thể viết về được thành phân số thập phân -Yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng phân số gv ghi lên bảng kết quả . -Tương tự với các phân số và -Cho HS nêu nhận xét để : + Nhận ra rằng : Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân . + Biết chuyển một số phân số thập phân (bằng cách tìm số nhân với mẫu số để có 10 hoặc 100,1000 ;rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân .) 3) Thực hành: Bài 1: Đọc các phân số thập phân GV ghi các phân số thập phân lên bảng- ; ; ; Gọi từng cá nhân HS đọc tại chỗ. -GV nhận xét sữa chữa . - Cho HS nhận ra các phân số thập phân có mẫu số là những số nào ? Bài 2:Viết các phân số thập phân : Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con- 1 HS lên bảng viết –GV đọc cho cả lớp viết –GV nhận xét. Bài 3: GV viết lên bảng các phân số. Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi . -HS trình bày kết quả thảo luận . HSnhận xét phân số nào là phân số thập phân . * GV cho hỏi hs để khắc sâu kiến thức, chẳng hạn: Vì sao những phân số đó là phân số thập phân ? Làm thế nào để nhận biết được ?( Phân số thập phân là những phân số có mẫu số là 10, 100,1000..) Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. GV cho HS làm bài vào vở phần a, b 2 em lên bảng làm.GV nhận xét , chấm điểm một vài em.Sau đó cho HSnhận xét kết quả tìm được là những phân số như thế nào ? 4) Củng cố dặn dò : Cho HS nhắc lại các phân số thế nào gọi là phân số thập phân ? Về nhà làm bài 4 phần c và d. -Nhận xét tiết học. HS thực hiện >.. Phân số thập phân -HS đọc các phân số và nhận xét về các mẫu số của các phân số đó ( đều là số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn) -Vài HS nhắc lại . - Nêu thêm ví dụ. -HS thực hiện vào bảng con HS làm một vài ví dụ tương tự. HS đọc các số thập phân HS lên bảng viết . -Các phân số TP có mẫu số là 10, 100 , 1000, 10000 -Hs nhận biết và viết các phân thập phân . ; ; ; . - HS thảo luận và nêu kết quả . -Các phân số thập phân là : ------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN : ( Tiết 2) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I)Mục tiêu : Giúp HS : Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng” . -Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh . -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý. II) Đồ dùng dạy học : HS sưu tầm tranh ,ảnh (hoặc những điều quan sát được ) về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng.Giấy khổ to, bút dạ. III) Các hoạt động dạy học : 1- Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng kiểm tra nội dung bài cũ. +Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? +Nêu cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” ? GV nhận xét – ghi điểm. 2 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học . *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài -Yêu cầu HS làm bài theo cặp .( 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận) -GV hướng dẫn giúp đỡ thêm các em yếu . -Yêu cầu HS trình bày nối tiêp theo câu hỏi: a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? ( Cánh đồng buổi sớm : đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau) b)Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả .Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế ? -HS nêu trước lớp – Lớp nhận xét bổ sung. GV kết luận : Tác giả đã lựa chọn chi tiét tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan và đôi khi là cả sự liên tưởng .Để chuẩn bị viết bài văn tốt các em cùng tiến hành lập dàn ý . Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu để bài . -3 HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( đã giao từ tiết trứơc) -GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bị tốt bài ở nhà . -Tổ chức cho hs làm bài cá nhân –Hai HS lập dàn ý vào giấy khổ to , ở dưới lớp làm bài vào vở. *GV nêu gợi ý các câu hỏi : + Mở bài : Em tả cảnh gì ở đâu ? Vào thời gian nào ? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì ? + Thân bài : Tả những nét nổi bật của cảnh vật . -Tả theo thời gian . -Tả theo trình tự từng bộ phận . + Kết bài : Nêu cảm nghĩ ,nhận xét của em về cảnh vật. *Lưu ý: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật.Hoạt động của con người , chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹpvà sinh động hơn . -chon hs làm bài tốt trình bày dàn ý của mình.- GV cùng HS nhận xét sửachữa coi như một dàn bài mẫu . 3) Củng cố dặn dò : -G Vnhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới . ----------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP ( Tiết 1) : SƠ KẾT TUẦN 1 I)Mục tiêu : Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua- nắm bắt phương hướng tuần tới.Học tập một số nhiệm vụ của người HS . II) Các hoạt động dạy học: 1-Ổn định : Tổ chức cho HS hát tập thể . 2-Tiến hành sinh hoạt: GV nêu tiến trình. Cán sự lớp điều khiển sinh hoạt . * SƠ KẾT TUẦN 1: a) Nhận xét về ưu điểm : -Trong tuần qua tuy là tuần đầu của năm học nhưng hầu hết các em đã chấp hành tốt nội quy trường lớp . Đi học đúng giờ, lên lớp chú ý nghe giảng. -Hầu hết các em có đủ sách vở và dụng cụ học tập –Sách vở bao bọc gọn gàng. Một số em đã cĩ ý thức học tập tốt .Tham gia thi khảo sát chất lượng đầu năm nghiêm túctự học +Tồn tại : -Còn có một số bạn thực hiện chưa tốt nội quy trường lớp: đeo khăn quàng chưa nghiêm túc -Sách vở của một vài bạn còn thiếu, chưa bao bọc, chữ viết cẩu thả. + Tuyên dương : Lớp cĩ ý thức học tập tốt . + Phê bình : Mừng lười học ,chữ xấu. * PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: -Tiếp tục duy trì ổn định mọi nề nếp .Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban cán sự lớp. - Thực hiện chương trình ,thời khố biểu tuần 2. - Tiếp tục bổ sung sách vở và dụng cụ học tập cho đầy đủ . - Thực hiện nghiêm túc việc học tập trên lớp cũng như ở nhà. Hồn tất các chỉ tiêu để chuẩn bị Đại hội Chi đội mẫu. 3, Dặn dị : Về nhà học bài và làm bài nghiêm túc cĩ kế hoạch học tập phấn đấu cho năm học mới. Vâng lời thầy cơ , ơng bà cha mẹ. ================================= KĨ THUẬT : ( Tiết2)ĐÍNH KHUY HAI LỖ .( Tiết 2) I) Mụctiêu: Tiếp tục hướng dẫn HS biết cách đính khuy hai lỗ. -HS thực hành đính khuy hai lỗ. II) Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu. 2 .Dạy bài mới : Hoạt động 1: -Cho HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . -GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ . -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 ( vạch dấu các điểm đính khuy ) và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của HS. -GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: + Mỗi HS đính hai khuy trong thời gian 50 phút . Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng. Hoạt động 2: -HS thực hành đính khuy hai lỗ . -GV có thể tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi , học hỏi giúp đỡ lẫn nhau . -GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng . 3 Củng cố dặn dò : Cho hs nhắc lại các thao tác đính khuy hai lỗ . -Nhận xét tiết học . ----------------------------------------------------- .
Tài liệu đính kèm: