Toán: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số.
- Ôn tập cách viết thông thường, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được 4 BT trong SGK.
II. Đồ dùng: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số.Chẳng hạn :
GV cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng) : ; đọc là : hai phần ba.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại .
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
- Cho HS chỉ vào các phân số , , , và nêu, chẳng hạn: hai phần
ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần một trăm là các phân số.
TuÇn 1 Ngµy so¹n : 24/08/2011 Ngµy gi¶ng :Thø n¨m, ngµy 25/08/2011 Toán: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số. - Ôn tập cách viết thông thường, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Làm được 4 BT trong SGK. II. Đồ dùng: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số -GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số.Chẳng hạn : GV cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng) : ; đọc là : hai phần ba. - Gọi 1 vài HS nhắc lại . - Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. - Cho HS chỉ vào các phân số , , , và nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần một trăm là các phân số. 2.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3 ; 4:10 ; 9:2 ;dưới dạng phân số.Chẳng hạn : 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu: 1 chia 3 có thương là 1 phần 3.Tương tự với các phép chia còn lại.GV giúp HS nêu như chú ý 1) trong SGK.(Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho). Tương tự như trên đối với các chú ý 2) ,3) ,4). 3.Thực hành: Bài 1: - Lần lượt gọi HS đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số của từng PS trên. - GV nêu thêm vài phân số cho HS thực hành đọc trước lớp. Bài 2 : - HS viết vào vở nháp các thương dưới dạng phân số, 1 em lên bảng làm. - GV chữa bài, nhận xét. 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = 4.Hướng dẫn về nhà : Bài tập 3,4(4) ________________________________________ Tập đọc : Th göi c¸c häc sinh I.Yêu cầu : 1.Đọc: - Đọc đúng: tựu trường, 80 năm giời, nhờ. - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. + Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. + Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. 2.Hiểu bài : + Hiểu các từ ngữ trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc, năm châu. + Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh. - Thuộc lòng một đoạn thư. II. Hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a)Luyện đọc : - Một HS khá , giỏi đọc 1 lượt toàn bài . - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.Có thể chia đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ? + Đoạn 2 : Phần còn lại . - Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu để cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp. - Đến lượt đọc thứ 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.(80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ) - Giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của các từ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 : + Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?( Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền GD hoàn toàn VN). - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi : + Sau Cách mạng tháng 8 , nhiệm vụ của toàn dân là gì?( Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu). - Câu hỏi 3 : + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn thư. + GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu cho HS. + HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. + Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. d) Hướng dẫn HS học thuộc lòng : - HS nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK . - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV chấm điểm, nhận xét. 3.Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định; đọc trước bài văn tả cảnh Quang cảnh làng mạc ngày mùa . ________________________________________ Chính tả : Nghe- viết: viÖt nam th©n yªu I. Yêu cầu : - Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu . - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng / ngh , g / gh , c / k. II. Hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS nghe, viết : - GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.HS theo dõi trong SGK. GVchú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. - HS đọc thầm lại bài chính tả - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ quy định ở HS lớp 5. Mỗi dòng thơ đọc 1 –2 lượt . - GVđọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - GV chấm chữa 7 – 10 bài. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. 3.Hướng dẫn HS làm bài chính tả : Bài 2 : - Một HS nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm bài vào vở. - GV chữa bài: Các tiếng cần điền: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. - Một vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài đã hoàn chỉnh. Bài 3 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Nhắc lại quy tắc viết c / k , g / gh , ng / ngh . - HS nhẩm học thuộc quy tắc. 4.Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu những HS viết chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả với c/ k, g / gh, ng / ngh. ________________________________________ Ngµy so¹n : 25/08/2011 Ngµy gi¶ng : Thø s¸u, ngµy 26/08/2011 ©m nh¹c ¤n tËp mét sè bµi h¸t ®· häc I. yªu cÇu: BiÕt h¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca cña mét sè bµi h¸t ®· häc ë líp 4. -BiÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm vµ vËn ®éng phô ho¹ theo bµi h¸t. II. ChuÈn bÞ cña GV - Nh¹c cô quen dïng. - ChÐp lêi ca cña nh÷ng bµi h¸t ®îc «n. - TËp ®Öm ®µn mét sè µi h¸t: Quèc ca ViÖt Nam, Em yªu hoµ b×nh, Chøc mõng, ThiÕu nh thÕ giíi liªn hoan. - Tæ chøc c¸c cuéc thi ®ua tr×nh bµy ba bµi h¸t ®Ó t¹o kh«ng khÝ häc tËp vui t¬i, s«i næi. III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc * Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp mét sè bµi h¸t ®· häc 1. Quèc ca ViÖt Nam - Ai lµ t¸c gi¶ bµi Quèc ca ViÖt Nam? Nh¹c sÜ V¨n Cao. - C¶ líp ®øng nghiªm h¸t Quèc ca ViÖt Nam. 2. Em yªu hoµ b×nh -Ai lµ t¸c gi¶ bµi Em yªu hoµ b×nh? Nh¹c sÜ NguyÔn §øc Toµn. - GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t. - C¶ líp h¸t bµi Em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch. - C¶ líp h¸t bµi Em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp. - Tõng tæ tr×nh bµy bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh, GV ®¸nh gi¸. 3. Chóc mõng - Bµi Chóc mõng lµ nh¹c níc nµo? §©y lµ bµi h¸t Nga, lêi ViÖt Hoµng L©n. - GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t. - Chia líp thµnh nöa, mét nöa h¸t, mét nöa kia gâ ®Öm theo ph¸ch. Ph¸ch m¹nh gâ tay ph¶i, ph¸ch nhÑ gâ tay tr¸i. §æi l¹i phÇn tr×nh bµy. - Tõng tæ tr×nh bµy bµi Chóc mõng, GV ®¸nh gi¸. 4. ThiÕu nh thÕ giíi liªn hoan - Ai lµ t¸c gi¶ ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan? - GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t. - C¶ líp h¸t bµi ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan kÕt hîp gâ ®Öm: ®o¹n 1 gâ ph¸ch, ®o¹n 2 gâ theo tiÕt tÊu lêi ca. - Tõng tæ tr×nh bµy bµy h¸tThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan, gi¸o viªn ®¸nh gi¸. - GV tæng kÕt phÇn tr×nh bµy 3 bµi h¸t cña c¸c tæ. §¸nh gi¸, khen ngîi vµ ®éng viªn HS cè g¾ng häc tËp m«n ¢m nh¹c. KÕt thóc: C¶ líp h¸t bµi Em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch ___________________________________________ Luyện từ và câu : Tõ ®ång nghÜa I.Yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. - HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở BT 3. II.Hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : Bài 1: - Một HS đọc trước lớp yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc các từ in đậm đã được GV viết sẵn lên bảng lớp: a)Xây dựng , kiến thiết b)Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm - GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó trong đoạn văn b . - GV chốt : những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. Bài 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến . - Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng : + Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn . +Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. 3.Phần ghi nhớ : - Hai đến ba HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ . 4.Phần luyện tập : Bài 1 : - Một HS đọc trước lớp yêu cầu của bài . - GV mời 1 HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn : nước nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu. - Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu Bài 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập .HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp rồi làm vào vở, 3 HS làm bài vào phiếu. - HS đọc kết quả làm bài. Những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - GV nhận xét, chữa bài: Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, Học tập: học, học hành, học hỏi, Bài 3 : - HS đọc yêu cầu của bài tập ( đọc cả mẫu ) - GV nhắc HS chú ý : mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa. Riêng những em khá, giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa. - HS làm bài cá nhân . - HS tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét. - HS viết vào vở các câu văn đã đặt đúng với mỗi cặp từ đồng nghĩa . VD :Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Cuộc sống ngày một tươi đẹp. ... âu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị trước bài KC trong tuần 2 . ___________________________________________ Ngµy so¹n: 28/8/2011 Ngµy gi¶ng: Thø ba, ngµy 30/8/2011 Toán: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo ) I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về : - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh 2 phân số có cùng tử số. - Làm được BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm bài 4. II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2b, GV nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra VBT của HS 2.Bài mới : GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố kiến thức đã học. Chẳng hạn : Bài 1: Cho HS làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài,GV cho HS nhận xét để nhớ lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1 : < 1 , vì phân số có tử số bé hơn mẫu số (3 < 5) > 1 , vì phân số có tử số lớn hơn mẫu số (9 > 4) = 1 , vì phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và đều bằng 2 . - HS nhắc lại : Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1; nêu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1; nếu phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Bài 3: Cho HS làm phần a ) và phần c) rồi chữa bài Khi chữa bài phần c),GV khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau. Chẳng hạn : Cách 1 : = = ; = = Mà < ( vì 25 < 40) nên < Cách 2: 1 ( vì 8 > 5) Như vậy: < 1 < , do đó < . Bài 4: GV yêu cầu HS khá, giỏi làm bài vào vở, GV chữa bài: So sánh 2 phân số: < . Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. 3.Hướng dẫn về nhà: làm bài trong VBT. ___________________________________________ Tập làm văn : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Yêu cầu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của 1 bài văn tả cảnh. - Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh cụ thể: Nắng trưa. - GD bảo vệ môi trường: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, con người Việt Nam; có ý thức bảo vệ, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên. II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét : Bài 1 : - Một HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương. - Cả lớp đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó trong bài : màu ngọc lam, nhạy cả , ảo giác. - GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần; Về sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ ở Huế . - Cả lớp đọc thầm lại bài văn, tự xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài văn có 3 phần : + Mở bài : từ đầu đến trong thành phố vốn hằng ngày đã rất yên tĩnh này . + Thân bài : từ Mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. + Kết bài : câu cuối Bài 2 : - GV nêu yêu cầu của bài tập; nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn . - Cả lớp đọc lướt bài văn rồi trao đổi theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 3.Phần ghi nhớ : - Hai HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK . - Hai HS minh hoạ phần ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương hoặc Quang cảnh làng mạc ngày mùa . 4.Phần luyện tập : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa . - Cả lớp đọc thầm bài Nắng trưa, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5.Củng cố, dặn dò: - Trong những bài văn tả cảnh trên, em thích bài tả cảnh nào nhất? Vì sao? Em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp đó? - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK . - Chuẩn bị : Luyện tập . ___________________________________________ Ngµy so¹n: 29/8/2011 Ngµy gi¶ng: Thø t, ngµy 31/8/2011 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu : Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được : có 1 số PS có thể viết thành PSTP và biết cách chuyển các PS đó thành PSTP. - Hoàn thành được BT 1,2,3,4( a,c); HS khá, giỏi làm thêm bài 4(b,d). II.Lên lớp: 1.Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 (7) - Kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới : a)Giới thiệu PSTP: - GV nêu và viết trên bảng các PS : ; ; ; cho HS nêu đặc điểm của mẫu số các PS này để nhận biết đó là : 10; 100 ;1000 ; - GV giới thiệu: các PS có mẫu số là : 10 ;100 ;1000;. gọi là các PSTP - Cho nhiều em nhắc lại. - GV nêu và viết PS , yêu cầu HS tìm PSTP bằng VD: = = Làm tương tự với ; ; - Cho HS nêu nhận xét (sgk) b)Luyện tập : Bài 1: Cho HS nêu cách đọc từng PSTP. HS luyện đọc theo nhóm,sau đó gọi HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một phân số. Bài 2 : GV đọc cho HS tự viết các PSTP vào bảng con để được : ; ; ; Bài 3 : Giúp HS nhận ra các PSTP trong các phân số đã cho: ; Bài 4: - HS đọc đề, tự làm câu a,c vào vở. - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm toàn bài 4. - GV chấm, chữa bài. 3.Hướng dẫn về nhà : làm bài tập ở VBT. ___________________________________________ Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Yêu cầu: - BT 1: HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ chỉ màu sắc đã cho(3 trong 4 màu). - BT 2: HS đặt câu với 1 từ tìm được ở BT 1; HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT 1. - BT 3: Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II.Chuẩn bị: - Bút dạ và 6 tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1, 3. - Vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan BT 1. III.Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS : + Thế nào là từ đồng nghĩa? + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? + Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài tập 1, sinh hoạt nhóm 4 trong 3 phút. - GV phát phiếu, bút dạ, vài trang từ điển cho các nhóm làm việc. - HS các nhóm tra từ điển, trao đổi, viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho. - Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét . - HS viết bài vào vở. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu vào vở. Yêu cầu HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT 1. - GV mời từng dãy tiếp nối nhau chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn Cá hồi vượt thác, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn, viết các từ thích hợp vào VBT . GV phát phiếu cho 2 –3 HS. - Một, hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh với những từ đúng . - Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng . 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn . ___________________________________________ Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Yêu cầu : - HS nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng. - Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn tả cảnh. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý. - GD bảo vệ MT: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của những sự vật xung quanh. Biết thể hiện tình yêu thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ môi trường của mình qua dàn ý tả cảnh. II.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về cấu tạo bài văn tả cảnh. 2.Bài mới: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - HS đọc nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm bài Buổi sớm trên cánh đồng. - Thảo luận nhóm 4 về những câu hỏi ở SGK - Đại diện nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung: a)Những sự vật được miêu tả: cánh đồng buổi sớm, đám mây, bầu trời, những giọt mưa, sợi cỏ b)Tác giả quan sát sự vật bằng xúc giác: thấy sớm đầu thu mát lạnh, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân, ; bằng thị giác: thấy đám mây xám đục,vòm trời xanh vời vợi, bó hoa huệ trắng muốt, c)Sự quan sát tinh tế của tác giả: + Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi. + Những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép GV kết luận: Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để quan sát, cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật. Bài 2: - HS đọc YC đề bài: Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng (trưa hoặc chiều) trong vườn cây, trên cánh đồng, hoặc trong công viên. - GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ cho đề bài. - HS dựa trên kết quả đã quan sát, tự lập dàn ý vào vở. - GV gợi ý: + Mở bài: Em tả cảnh gì? Ở đâu? Vào thời gian nào? Vì sao em chọn cảnh đó? + Thân bài: Cảnh đó có những nét nổi bật nào? Cảm nhận bằng nhiều giác quan để tả: Hoạt động của con người,con vật. Các sự vật có liên quan như mây, gió, chim chóc, + Kết bài: Cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật. Em cần làm gì để giữ cho cảnh vật đó luôn đẹp mãi? - HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình. - GV và cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tiếp tục hoàn chỉnh bài. - Chuẩn bị: Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. ___________________________________________ SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu: - Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo dục tính tự phê, tự giác. - Có kế hoạch hoạt động trong tuần tới. II. Lên lớp: 1.ổn định tổ chức: Sinh hoạt văn nghệ tập thể, cá nhân. 2.Sinh hoạt lớp: - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Các tổ nhận xét bổ sung . - GV nhận xét, đánh giá: + ưu điểm: các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt, dụng cụ học tập tương đối đầy đủ, tham gia tích cực các hoạt động chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học mới. Tuyên dương: Dung, Tấm, Đài. + nhược điểm: một số em còn quên sách giáo khoa ở nhà, chữ viết còn cẩu thả, trang phục đến trường chưa gọn gàng. 3.Phương hướng tuần tới: + Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để dự lễ khai giảng năm học mới. + Tập đội hình khai giảng đầy đủ. + ổn định nề nếp ngay từ đầu năm. + Bổ sung đầy đủ sách vở đồ dùng học tập. + Đi học đầy đủ, chuyên cần. + Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp tốt. ********************************
Tài liệu đính kèm: