Lịch sử Tiết 10
BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP(trang 32)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết nội dung của bản tuyên ngôn độc lập
- í nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2 - 9 - 1945
2.Kỹ năng: Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi của bài
3.Thái độ: Tự hào là người dân của nước Việt Nam độc lập
II. Đồ dùng dạy - học:
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- Tại sao ngày 19/8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng Tháng Tám ở nước ta?
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 47 Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I Kiểm tra theo đề của nhà trường ra Lịch sử Tiết 10 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập(trang 32) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết nội dung của bản tuyờn ngụn độc lập - í nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2 - 9 - 1945 2.Kỹ năng: Trao đổi thảo luận và trả lời cõu hỏi của bài 3.Thỏi độ: Tự hào là người dõn của nước Việt Nam độc lập II. Đồ dựng dạy - học: III.Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Tại sao ngày 19/8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cỏch mạng Thỏng Tỏm ở nước ta? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp. - GV: Cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi + CH: Buổi lễ bắt đầu khi nào? + CH:Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào? + CH: Buổi lễ kết thúc ra sao? + CH:Khi đang đọc bản tuyên ngôn Bac Hồ dừng lại để làm gì? - GV kết kuận nét chính. Hoạt động3 - GV: Cho HS đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn Độc lập trong SGK - HS trao đổi nhóm về nội dung - Đại diện nhóm nêu ý kiến - GV kết luận. Hoạt động 4. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa lịch sử - HS thảo luận và nêu ý kiến - GV kết luận. - HS đọc kết luận SGK (1p) (11p) (9p) (8p) Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập - Vào đúng 14 giờ - Bác Hồ bước lên lễ đài chào nhân dân - Bác đọc bản tuyên ngôn độc lập - Các thành viên chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào - Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ vẫn còn vang vọng mãi. + Bác dừng lại để hỏi : tôi nói, đồng bào nghe rõ không ? Nội dung của bản tuyên ngôn độc lập * Bản Tuyên ngôn Độc lập đãkhẳng định : - Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộcViệt Nam - Dân tộcViệt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. ý nghĩa lịch sử. *ý nghĩa : Ngày 2/9/1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Đọc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 4.Củng cố : (2p)- GV nhắc lại nội dung bài. Cho HS phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2/9/1945 5.Dặn dò : (1p) - Về nhà học bài và đọc trước bài mới. Địa lý Tiết 10 Nông nghiệp(trang 87) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết vai trũ của ngành trồng trọt - Biết cõy trồng chớnh là của nước ta là cõy lỳa - Biết một số vật nuụi chớnh của ngành chăn nuụi 2.Kỹ năng: - Chỉ trờn bản đồ vựng phõn bố của một số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh ở nước ta 3.Thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. III.Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? Dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dạy bài mới - HS : Đọc thông tin mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi. + CH : Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? HS : Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK. - HS : thảo luận báo cáo kết quả - GV : Giúp đỡ các nhóm để hoàn thiện câu trả lời. + CH : Em hãy kể tên một số loại cây trồng ở nước ta? + CH: Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả? + CH: Em hãy cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm ( chè, cà phê, cao su,..) được trồng chủ yếu ở vùng nào? - GV : Kết luận: + CH : Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? + CH : Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? - GV : Tóm tắt : - GV : Cho HS quan sát hình 1 SGK kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi ở cuối mục 1 trong SGK. - HS : Trình bày kết quả và chỉ bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu của nước ta. + CH : Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đâu? + CH: Yêu cầu HS kể về các loại cây trồng ở địa phương ? - GV: Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi. + CH : Vì sao lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng ? + CH: Trâu bò được chăn nuôi nhiều ở đâu? - HS: Đọc bài học trong SGK. (1p) (28p) 1. Ngành trồng trọt - Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, ở nước ta trồng trọt còn phát triển mạnh hơn cả chăn nuôi. - Do khí hậu nên nước ta trồng nhiều loại cây: lúa, cây ăn quả, cà phê, chè,.. - Loại cây trồng nhiều ở nước ta đó là: cây lúa, cây ăn quả. - Lúa: trồng ở đồng bằng; cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. * Kết luận : Nước ta có nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo nhiều nhất trong đó các cây công nghiệp và cây ăn quả ngày càng được trồng nhiều. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn và để xuất khẩu. - Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai sau Thái lan. - Bản đồ vùng phân bố một số cây trồng chủ yếu của nước ta. - Nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía bắc trồng nhiều chè, Tây nguyên trồng nhiều cao su, hồ tiêu cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Bắc bộ và vùng núi phía bắc. - Lúa, ngô, khoai sắn,... 2. Ngành chăn nuôi. - Do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo như : ngô khoai, .. thức ăn chế biến sẵn có nhu cầu như thịt trứng sữa của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. + Vật nuôi được nuôi nhiều ở cả đồng bằng và miền núi. Lợn, gà, gia cầm được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng. 4. Củng cố : (2p) - GV nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò :(1p)- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng việt ÔN TậP GIữA HọC Kì I (tiết 6) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: ôn luyện tập về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ. - Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ. 3.Thái độ: Có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy - học: - GV:Bảng nhóm BT2 III.Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập - GV: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. + CH: Em hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn? + CH : Vì sao cần thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác? - HS làm việc theo cặp. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV: Ghi nhanh các từ - HS : đọc yêu cầu - HS tự làm bài, 1HS làm bảng nhóm - GV nhận xét và chữa bài - HS : đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm nêu ýkiến - Các nhóm nhận xét và bổ sung - HS : Đọc yêu cầu - HS : Tự làm - GV Gọi HS đọc câu mình đặt - GV : Nhận xét và sửa sai giúp HS. (2p) (29p) Bài 1 - Bê, bò, bảo, vò, thực hành. - Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống. Hoàng bê chén nước bảo ông uống. + Từ không chính xác: bê (chén nước), bảo (ông) - Thay bằng từ đồng nghĩa : bưng, mời Bài 2. Lời giải: no, chết, bại , đậu, đẹp. Bài 3. VD : - Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền - Mẹ ơi mua một cái giá sách Bài 4: a. Đánh bạn là không tốt b. Lan đánh đàn rất hay c. Mẹ đánh xoong, nồi rất sạch 4. Củng cố: (2p) - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: (1p) - HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Tài liệu đính kèm: