Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11 - Nguyễn Văn Huấn

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11 - Nguyễn Văn Huấn

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về cách tính tổng nhiều sô thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Rèn cho HS kĩ năng so sánh số thập phân, tính và giải toán chính xác.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ (4'): Gọi 2 HS lên bảng làm bài:

a.2,8 + 4,7+7,2 +5,3. b.13,34 +28,87+7,66 +32,13.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11 - Nguyễn Văn Huấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 11 Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 27/10/2010	Chào cờ
..
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách tính tổng nhiều sô thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh số thập phân, tính và giải toán chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
a.2,8 + 4,7+7,2 +5,3.	b.13,34 +28,87+7,66 +32,13.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, Gv nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi HS đoc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài tập 3: Gọi HS đoc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS làm bạng nhóm, GV nhận xét.
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS làm vở, GV chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Tập đọc
 	 Chuyện một khu vườn nhỏ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài
- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài . 
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ trong bài, tranh ảnh về các cây hoa trên ban công, sân thượng  trong các ngôi nhà ở thành phố.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
* Giới thiệu chủ điểm và bài học :
- Giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Bài đọc : Chuyện một khu vườn nhỏ.
b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’):
- 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm
- 3 HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn trog SGK.
- HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ. 
- HS đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’):	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài.
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’):
- Giáo viên mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài
- Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. 
.
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân.
I. Mục tiờu :
- HS biết cỏch thờu dấu nhõn.
- Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn đỳng kĩ thuật, đỳng quy định.
- Giỏo dục HS yờu thớch , tự hào với sản phẩm của mỡnh làm được.
II. Đồ dựng dạy học:
- Mẫu thờu dấu nhõn. Một số sản phẩm thờu dấu nhõn.
- Một mảnh vải trắng hoặc màu cú kớch thước 35cm x 35cm.
- Kim khõu, chỉ, phấn, khung thờu
III. Các Hoạt động dạy - học : 
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (30’):
Hoạt động 1. Quan sỏt nhận xột.
- GV giới thiệu một số mẫu thờu dấu nhõn và kết hợp cho HS quan sỏt hỡnh 1 trong SGK để trả lời cõu hỏi.
 + Hỏi : Em hóy quan sỏt hỡnh 1 và nờu đặc điểm hỡnh dạng của đường thờu dấu nhõn ở mặt phải và mặt trỏi đường thờu ? 
+ Hỏi : Em hóy so sỏnh đặc điểm của mẫu thờu dấu nhõn với mẫu thờu chữ V cú gỡ giống và khỏc nhau ?
- GV giới thiệu một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu dấu nhõn.
 + Hỏi : Thờu dấu nhõn được ứng dụng để làm gỡ ? 
- GV túm tắt nội dung chớnh và cho HS đọc mục 1 trong phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
- HS đọc nội dung mục 2 SGK và nờu cỏc bước thờu dấu nhõn.
- Cho HS so sỏnh cỏch vạch dấu đường thờu dấu nhõn với dường thờu chữ V cú gỡ giống và khỏc nhau.
- Cho HS lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc vạch dấu đường thờu. GV nhận xột , sửa sai.
- HS căng vải lờn khung thờu và hướng dẫn HS thờu theo đường vạch dấu.
- HS đọc trong SGK mục 2 kết hợp quan sỏt hỡnh 4a,b,c,d để nờu cỏch thờu.
- GV lưu ý HS một số điểm sau :
- Cỏc mũi thờu được luõn phiờn thực hiện trờn 2 đường kẻ cỏch đều.
- Cho HS thực hiện cỏc thao tỏc GV quan sỏt và uốn nắn những thao tỏc chưa đỳng.
- HS quan sỏt hỡnh 5 và nờu cỏch kết thỳc đường thờu dấu nhõn. Cho HS thực hiện GV quan sỏt, uốn nắn.
- GV hướng dẫn nhanh cỏc thao tỏc thờu dấu nhõn.
- Cho HS đọc mục 2 trong phần ghi nhớ. 
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và tổ chức cho cỏc em thực hành trờn giấy.
3- Củng cố, dặn dò (2'): 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Động tác toàn thân. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu:
- HS học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- HS chơi trò chơi nhiệt tình và chủ động.
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A.Phần mở đầu:
1.Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục.
KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối
B. Phần cơ bản:
* Ôn 4động tác đã học.
- GV cho HS tập luyện cả lớp.
- Lớp trưởng hô cho cả lớp tập.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
* Học động tác toàn thân: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
* Ôn kết hợp 5 động tác đã học. 
* Chơi trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
C, Phần kết thúc:
- Động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
..
Toán
Trừ hai số thập phân.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân từ đó áp dụng giải toán thành thạo.
- Rèn cho HS kĩ năng trừ đúng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'):
- Gọi 2HS lên bảng làm: 
 a.12,34 + 23,41 25,09 + 11,21. b.38,56 + 24,44 42,78 + 20,22.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (14’):
- GV nêu VD1 (SGK) gọi HS đoc ví dụ và tìm cách làm .
- Yêu cầu HS nêu phép tính tìm độ dài đoạn BC là: 4,29 – 1,84 = ?m
- HS nêu cách thực hiện (chuyển về phép trừ hai số tư nhiên, chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ ): 429 – 184 = 2,45(cm) =2,45(m).
- Cho HS tự đặt tính như phép trừ hai số tự nhiên, GV hướng dẫn HS.
- Gọi HS nêu cách trừ hai số thập phân – GV chốt lại.
- Một số HS nêu kết luận SGK.
c. Luyện tập (20'):
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 
 - 1HS lên làm, HS – GV nhận xét.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - HS giải vở,GV chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Chính tả
Nghe - viết: Luật bảo vệ môi trường.
I. Mục đớch yờu cầu:
- Học sinh nghe - viết đỳng chớnh tả một đoạn trong bài Luật bảo vệ mụi trường.
- Viết đỳng cỏc từ ngữ chứa tiếng cú õm đầu n / l,hoặc õm cuối n / ng.
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc rốn chữ viết. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bỳt dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ (3'):
- Gọi HS viết cỏc từ: tiến, hiến, mỳa, lựa 
- GV nhận xột.
2. Bài mới
1, Giới thiệu bài (1')
2, Hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 18')
- HS đọc bài chớnh tả trong SGK.
- GV hướng dẫn HS viết chớnh tả : GV đọc từ khú, gọi 1 HS lờn bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. GV nhận xột.
- Cỏc từ khú: mỏi xuồng, gió bàng, ngưng lại , lảnh lút
- GV nhắc nhở HS cỏch viết bài, chỳ y cỏc chữ cỏi sau dấu chấm phải viết hoa.
* HS viết bài : GV đọc cả bài 
	 Đọc cho HS viết bài 
	 Đọc soỏt lỗi.
* GV thu bài chấm. HS tự trao đổi bài cho nhau để cựng soỏt lỗi.
3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 15')
Bài tập 2 : HS đọc yờu cầu của BT
- HS làm theo nhúm đụi.
- HS chữa bài : 
- Hai HS lờn bảng viết cỏc từ cú chứa ua, uụ.
- GV nhận xột,kết luận.
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập 3 SGK. 
.. 
Luyện từ và cõu
Đại từ xưng hô.
I. Mục đớch, yờu cầu:
- Học sinh nắm được khỏi niệm đại từ xưng hụ.
- Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hụ thớch hợp trong một văn bản ngắn.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Thế nào là đại từ ? Cho vớ dụ?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (15')
Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập.
* GV hỏi: Đoạn văn cú những nhõn vật nào? (Hơ Bia, cơm và thúc gạo)
 Cỏc nhõn vật làm gỡ? ( Cơm và Hơ Bia đối đỏp với nhau. Thúc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng)
* Học sinh phỏt biểu ý kiến.
- GV: Những từ in nghiờng trong đoạn văn trờn được gọi là đai từ xưng hụ.
Bài tập 2: GV nờu yờu cầu của bài tập; nhắc HS chỳ ý lời núi của hai nhõn vật: cơm và Hơ Bia.
- HS đọc lời của từng nhõn vật và nhận xột 
Bài tập 3: GV nhắc HS tỡm những từ cỏc em tự xưng với thầy, cụ / bố, mẹ / anh, chi, em / bạn bố. Để đảm bảo tớnh lịch sự, lựa chọn từ cho phự hợp với lứa tuổi.
- Học sinh rỳt ra phần ghi nhớ và đọc lại nội dung ghi nhớ.
c, Luyện tập (15')
Bài tập 1: Học sinh làm việc cỏ nhõn, phỏt biểu ý kiến.
Bài tập 2 : Cho học sinh đọc thầm.
- GV hỏi :
 + Đoạn văn cú những nhõn vật nào? (Bồ Chao, Tu Hỳ, Bồ Cỏc).
+ Nội dung đoạn văn kể chuyện gỡ? (Bồ Chao hốt hoảng kể với cỏc bạn chuyện nú và Tu Hỳ gặp trụ chống trời.Bồ Cỏc giải thớch đú chỉ là trụ điện cao thế mới được xõy dựng. Cỏc loài chim cười Bồ Chao đó quỏ sợ sệt.)
- Học sinh làm bài. HS phỏt biểu ý kiến và nhận xột. GV chốt lời giải đỳng.
- Cả lớp sửa theo lời giải đỳng.
3- Củng cố, dặn dò (3'):
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị bài gi ...  ý ở mỗi cõu. 
- GV : Nhiều khi, cỏc từ ngữ trong cõu được nối với nhau khụng phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa cỏc bộ phận trong cõu.
- HS rỳt ra ghi nhớ và đọc lại nội dung trong SGK.
4.Phần luyện tập.
Bài tập 1 : HS làm việc theo nhúm.
- Tỡm cỏc quan hệ từ trong mỗi cõu văn, nờu tỏc dụng của chỳng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2 : Học sinh làm việc cỏ nhõn.
Bài tõp 3 : Cho học sinh đặt cõu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc cõu văn mỡnh đặt.
- GV chấm điểm một số bài; nhận xét, chữa baìo cho HS.
3- Củng cố, dặn dò (3'):
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị bài giờ sau.
.
Kể chuyện
Người đi săn và con nai.
I. Mục tiêu.
- HS kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh ; cuối cựng kể lại được cả cõu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện.
2. Rốn kỹ năng nghe:
- Nghe cụ kể chuyện, ghi nhớ truyện. Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Giỏo dục HS ý thức bảo vệ thiờn nhiờn, khụng giết hại thỳ rừng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khỏc.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (34')
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh.
- GV kể lần 3.
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu ttrong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- Cho HS làm việc theo cặp ( kể cho nhau nghe trong nhúm).
- Gọi HS phỏt biểu ý kiến.
- HS nhận xột.
- GV treo bảng phụ lời thuyết minh .
- HS đọc lời thuyết minh 
* Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi HS kể chuyện.
- HS theo dừi nhận xột.
- Gọi HS kể lại toàn bộ cõu chuyện.
- HS cựng trao đổi ý kiến với cả lớp và GV.
- Lớp bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất. GV nhận xột tuyờn dương.
3- Củng cố, dặn dò (2')
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
..
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh (Kiểm tra viết) giữa học kì I.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'): 
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Giảng bài (34')
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra LTV giữa học kì I (tả cảnh); một số lỗi điển hình về chính tả,dùng từ, đặt câu hoặc về ý.
* GV nhận xét về kết quả làm bài:
Các em có ý thức làm bài, bài có đủ ba phần rõ ràng, chữ viết rõ ràng sạch sẽ. Các em đã biết dùng những từ có hình ảnh để đặt câu. Nội dung phong phú song có một số bài văn còn sơ sài, chưa đi sâu vào trọng tâm của bài. Một số em làm bài hay, giàu hình ảnh như .
* Hướng dẫn học sinh chữa bài
- Hướng dẫn chữa lỗi chung. GV chỉ lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp .
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp học sinh nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân; chữa lại cho đúng.
* Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi trong bài 
- Học sinh đọc lời nhận xét của thày(cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo; gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh (qua đề văn cụ thể): (Mở bài như thế nào sẽ hay hơn? Thân bài tả cảnh gì là chính? Tả theo trình tự nào thì hợp lí? Nên tô đậm vẻ đẹp nào của cảnh? Bài văn bộc lộ cảm xúc như thế nào?) 
- Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn (đoạn tả cảnh ở phần thân bài, hoặc viết theo kiểu khác đoạn mở bài, kết bài).
- Một số HS tiếp lối nhau đọc trước lớp đoạn viết. GV khích lệ sự cố gắng của HS.
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học biểu dương những bài đạt điểm cao
- Dặn dò những HS có bài chưa tốt về viết lại bài. 
===========================================================
TUần 11 Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 27/10/2010	Khoa học
 Tre, mây, song.
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu được cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây, song trong gia đình.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Phiếu học tập.
- Một số tranh và đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK (15p)
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và kết hợp kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm: Điền và phiếu học tập:
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 4: Quan sát thảo luận (15p)
- Nhóm tưởng điều khiển nhóm mình quan sát H4,5,6,7 SGK và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem từng đồ dùng đó được làm từ tre, hay song mây.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
Kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến và thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng được làm bằng tre, mây, song thường được sơn dầu để bảo quản và tránh ẩm mốc.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
..
Luyện Tiêng Việt
Đại từ xưng hô.
I. Mục đớch, yờu cầu:
- Học sinh nắm được khỏi niệm đại từ xưng hụ.
- Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hụ thớch hợp trong một văn bản ngắn.
- Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): 
- Thế nào là đại từ ? Cho vớ dụ?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Luyện tập (34')
Bài tập 1: Học sinh làm việc cỏ nhõn, phỏt biểu ý kiến.
Bài tập 2 : Cho học sinh đọc thầm.
- GV hỏi :
 + Đoạn văn cú những nhõn vật nào? (Bồ Chao, Tu Hỳ, Bồ Cỏc).
+ Nội dung đoạn văn kể chuyện gỡ? (Bồ Chao hốt hoảng kể với cỏc bạn chuyện nú và Tu Hỳ gặp trụ chống trời.Bồ Cỏc giải thớch đú chỉ là trụ điện cao thế mới được xõy dựng. Cỏc loài chim cười Bồ Chao đó quỏ sợ sệt.)
- Học sinh làm bài. HS phỏt biểu ý kiến và nhận xột. GV chốt lời giải đỳng.
- Cả lớp sửa theo lời giải đỳng.
3- Củng cố, dặn dò (3'):
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị bài giờ sau.
GDNGLL
(Đồng chí Tổng phụ trách soạn và dạy)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đao đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nhận thức được tại sao mình phải tiết kiệm thời giờ. Tiết kiệm thời giờ có lợi ích gì trong cuộc sống.
- Kỹ năng :Biết thực hiện việc tiết kiệm thời giờ ở gia đình cũng như ở nhà trường.
- Thái độ: Luôn biết tiết kiệm thời giờ ở mọi lúc, mọi nơi.
II/ Đồ dùng :
1- Giáo viên: Bài soạn, thẻ bày tỏ ý kiến.
2- Học sinh:
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ(3'): 
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(6-8'): Học sinh liên hệ về việc tiết kiệm thời giờ của bản thân mình.
2.2- Hoạt động 2(8-10')
- Học sinh xử lí các tình huống SGK bằng thẻ.
2.4 Hoạt động 4 (9-11'): Thi đóng tiểu phẩm
- Học sinh các nhóm thảo luận phân vai theo tình huống mà mình đã chọn.
- Các vai thể hiện cách diễn xuất, các bạn khác nhận xét, góp ý kiến 
- Học sinh các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đã ra và cùng thảo luận đi đến lựa chọ cách ứng xử đúng.
3- Củng cố - dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn HS cần thực hiện cho tốt.
Luyện Toán
 Luyện tập trừ hai số thập phân.
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Rèn kĩ năng trừ thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 
 a. 21,07 – 0, 9 b. 43,9 – 32,4
- Cả lớp nhận xét; GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1').
b, Luyện tập (34’).
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, HS - GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thưc hiện yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, HS - GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hện yêu cầu.
- HS giải vào vở - GV nhận xét. 
Bài tập 4: Gọi HS lên bảng làm bảng phụ - GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (2'):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
.
Thể dục
Ôn ba động tác vươn thở, tay và chân
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”,
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV.
2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
Phần cơ bản:
1. Ôn 5 động tác thể dục đã học. 
- GV cho cả lớp ôn lại một lần sau đó để các em luyện tập theo tổ, GV quan sát chung và sửa sai cho một số em còn tập sai.
- Cho HS thi đua theo tổ 
- Cả lớp nhận xét, GV tuyên dương những tổ tập tốt.
2. Học trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. HS chơi thử 
- GV nhận xét và giải thích để HS nắm được cách chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
- GV quan sát và hướng dẫn HS cùng chơi. Tuyên dương những HS làm tốt. 
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
===========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc