TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu được nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
* HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11năm 2009 Tập đọc mùa thảo quả I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu được nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. * HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và nêu nội dung bài học. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn đọc - YC 1HS khá đọc toàn bài. + Bài văn chia làm mấy đoạn ? - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm(lướt thướt, quyến, sự sinh sôi, mạnh mẽ,), ngắt giọng cho HS. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - GV kết hợp giảng từ. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - HDHS đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? + Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - HS đọc thầm đoạn 1 và nêu ý chính? + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? - HS đọc thầm đoạn 2 và nêu ý chính? + Hoa thảo quả nảy ở đâu ? + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ? - HS đọc thầm đoạn 3 và nêu ý chính? + Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. * Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? cách miêu tả ấy có gì hay? HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 +Treo bảng phụ có đoạn thơ chọn hướng dẫn + GV đọc mẫu + Y/C HS luyện đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. 3.Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động của trò -3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và nêu nội dung của bài. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi - 1HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi. + 3 đoạn. - HS đọc bài theo trình tự + HS 1: Từ đầunếp áo nếp khăn + HS 2: Tiếp lấn chiếm không gian + HS 3: (còn lại ). - HS đọc: thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp. - HS luyện đọc theo cặp tiếp nối từng đoạn - 1HS đọc bài - HS theo dõi. - HS làm việc theo nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK + Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa .nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. + Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt -ý1:Thảo quả báo hiệu vào mùa. + Qua 1 năm đã lớn cao tới bụng người Thoáng cái thảo quả đã thành từng khóm lấn chiếm không gian ý 2: Sự phát triển của thảo quả. + Nảy dưới gốc cây + Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắngnhấp nháy ý3: Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. + Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. - HS nhắc lại nội dung chính của bài + Trình tự thời gianCảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. -3 HS đọc tiếp nối toàn bài. HS cả lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc - HS theo dõi. - HS theo dõi tìm cách đọc. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - HS nêu. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau . --------------------------------------------------- Toán nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000,. nhiên. - Chuyển đổi dơn vị đo có số đo độ dài dưới dạng STP. * HS khá, giỏi làm thêm Bài 3. II. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS chữa bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000, a) Ví dụ1: 27,867 10 - GV nhận xét đặt tính và tính của HS. Vậy ta có: 27,867 10 = 278,67 + YC HS so sánh thừa số thứ nhất 27,867 và tích 278,67? +Y/C HS suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67 + Vậy khi nhân một số TP với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào ? b) Ví dụ2: Đặt tính và thực hiện phép tính: 53,286 x 100 (Thực hiện tương tự ví dụ 1) c) Quy tắc nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000, - Muốn nhân một số TP với 10 ta làm như thế nào? - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số TP với 100 ta làm ntn? - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Rút ra cách nhân một số TP với 1000. - Nêu quy tắc nhân một số TP với 10, 100, 1000, HĐ3: Luyện tập - thực hành. - HS nêu yêu cầu các bài tập. - GV nêu yêu cầu cần đạt. - HS làm và chữa bài. Bài 1: Tính nhẩm. Gọi HS nêu YC bài tập. - GV củng cố về cách nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000, Bài 2: Chuyển các số đo về đơn vị là m - GV nhận xét cho điểm. * Dành cho HS khá, giỏi: Bài 3: Bài toán - H/D HS tìm hiểu đề bài. - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS Hoạt động của trò - 2 HS chữa bài, - HS khác nhận xét . - 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở + Các chữ số giống nhau, khác nhau về vị trí dấu phẩy. + Chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số. + Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. - HS Thực hiện tương tự ví dụ 1 và rút ra kết luận: Khi nhân một số TP với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số là được ngay tích - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số. + có 1 chữ số 0. +chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số + có 2 chữ số 0 +chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 3 chữ số. - HS nêu quy tắc - HS nêu yêu cầu từng bài. - HS lắng nghe. - HS nêu YC bài tập. - 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn 1,4 10 =14 9,63 10 = 96,3 2,1100 = 210 25,08100 = 2508 7,2 1000 = 7200 5,32 1000 = 5320 5,328 10 = 53,28 4,061 100 = 406,1 0,894 1000 = 894 - HS làm và chữa bài. 12,6m = 1260cm 10,4dm = 104cm 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1HS lên bảng làm bài. Bài giải 10 lít dầu hoả cân nặng là. 10 0,8 = 8(kg) Can dầu hoả cân nặng là 8 + 1,3 = 9,3(kg) Đáp số: 9,3kg - Về nhà làm BT - VBT. - Chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------ Đạo đức Kính già yêu trẻ I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hànhvi và việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng, lễ phép người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng, lễ phép người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng học tập - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1 III. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên 1. Bài cũ: Tại sao cần phảI đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày? Liên hệ bản thân. - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Tìm hiểu truyện “Sau cơn mưa” - GV đọc truyện Sau cơn mưa (SGK) - Tổ chức cho HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện - Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi tìm hiểu nội dung truyện + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? GV kết luận: + Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của văn minh, lịch sự . - Mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK) HĐ2: Làm bài tâp 1(SGK) - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 - GV mời một số HS trình bày ý kiến +Các hành vi(a,b,c) thể hiện tình cảm gì? + Hành vi (d) chưa thể hiện điều gì ? - GV nhận xét và kết luận chung. - Kể những việc em đã làm thể hiện lòng kính già yêu trẻ? 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học HĐ của học sinh - HS nêu và liên hệ thực tế bản thân - Lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc lại câu chuyện 1 lần - HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện Sau cơn mưa - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS thảo luận và cử đại diện trả lời. + Đã giúp bà cụ và em nhỏ đi qua quãng đường trơn. + Vì các bạn đã giúp đỡ hai bà cháu + HS nêu. - Lắng nghe. - HS đọc Ghi nhớ trong SGK - HS làm việc cá nhân - HS trình bày ý kiến - HS theo dõi và nhận xét + Kính già yêu trẻ +Sự quan tâm yêu thương, chăm sóc em nhỏ - Nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng, lễ phép người già yêu, thương nhường nhịn em nhỏ - 1 HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - HS học bài và chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta ----------------------------------------------------- Kĩ thuật Cắt, khâu, THÊU tự chọn(tiết 1) I Mục tiêu: Giúp học sinh - Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Kim, vảI thêu, mẫu thêu đơn giản, chỉ khâu, chỉ thêu các màu III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên 1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu túi xách tay + Y/C HS quan sát nhận xét đặc điểm của hình dạng túi xách tay - GV nhận xét chung HĐ2: H/D thao tác kĩ thuật. - GVyêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay HĐ3: Thực hành: Cho HS thực hành đo cắt vải. - GV nhận xét kết luận chung 3. Nhận xét dặn dò. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành - Dặn dò HS chuẩn bị HĐ của học sinh - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát nhận xét đặc điểm của hình dạng túi xách tay. + Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được dính vào hai bên miệng túi + Túi được khâu bằng mũi khâu thường, + Mặt túi được thêu hình trang trí - HS quan sát và nêu cách thực hiện từng bước + Thêu trang trí trước khi khâu túi, + Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi. Gấp mép và khâu lược để cố định đường gấp mép ở mặt ... êu cầu và nội dung - Y/C HS tự làm bài tập - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng (Có thể tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi). ND tích hợp: Giúp HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, tác dụng giáo dục BVMT Bài 4: - Gọi HS đọc YC và nội dung của bài. * HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - 2 HS đọc thành tiếng - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 1HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập theo hướng dẫn của GV. ...Cái cày của người Hmông to và nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cánh cung,... Trông anh hùng dũng như một ... ra trận. - HS nhận xét và bổ sung nếu sai. a) nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu ...thì: biểu thị quan hệ điều kiện(giả thiết) - kết quả. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài miệng. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS nhận xét và bổ sung. Đáp án: Các từ cần điền lần lượt là: a) và b) và, nhưng, của c) thì, thì d) như, và, nhưng. - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng trước lớp. Ví dụ: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. +Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái lược này làm bằng sừng. - 1 HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ - HS về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn luyện tập tả người I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu Bà tôi và Người thợ rèn. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ:- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS - Nêu cấu tạo của bài văn tả người - GV nhận xét HS học bài ở nhà B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1:Phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hành động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm: đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt của bà, sau đó viết lại vào giấy (có thể diễn đạt bằng lời của mình ) - Gọi HS trình bày bài làm. - GV nhận xét chung và ghi nhanh ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh. + Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả ? Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 + Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ? + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? - GV kết luận chung HĐ2:Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp - Y/C HS vận dụng ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người trong gia đình. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS - HS mang bài lên chấm - 2 HS nêu phần ghi nhớ của bài học trước - HS nhận xét - HS làm bài tập 1,2 - HS đọc đề bài nêu yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm vào giấy khổ to. - 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp viết vào vở + Quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại của bà để miêu tả - HS làm bài tập 2 + Quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập, + Như đang chứng kiến anh thợ làm việc và rất tò mò thích thú. - HS tự làm thêm ở nhà. - HS làm bài về nhà - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Biết nhân một STP với một STP. - áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các STP trong tính giá trị của biểu thức số. * HS khá, giỏi làm thêm Bài 3. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A.Bài cũ: - Tổ chức cho HS chữa các bài tập VBT. - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giải đáp thắc mắc(nếu có) - HS làm và chữa bài. HĐ1:Củng cố về nhân một số TP với một số TP Bài 1a):Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức. - H/D HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các STP + So sánh giá trị của hai biểu thức: (a b) c và a (b c) Khi a = 2,5; b= 3,1; c = 0,6 - GV hỏi TT với hai trường hợp còn lại, sau đó tổng quát + Giá trị của hai biểu thức: (a b) c và a (b c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số. Vậy ta có: (ab)c = a(b c) Y/C HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP - GV YC HS đọc phần b) - GV nhận xét và cho điểm Bài2: Tính. - Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính. *Dành cho HS khá, giỏi. Bài 3: Bài toán - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/C HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp theo dõi và nhận xét - HS mở SGK và vở bài tập ra làm. - HS nêu yêu cầu từng bài tập. - Lắng nghe. - HS làm và chữa bài. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. a b c (a b) c a(bc) 2,5 3,1 0,6 (2,53,1)0,6=4,65 2,5(3,10,6) =4,65 1,6 4 2,5 (1,6 4) 2,5 =16 1,6(42,5) =16 4,8 2,5 1,3 (4,82,5)1,3=15,6 4,8(2,51,3) =15,6 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65 + Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau - HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các STP. - HS đọc đề bài, 4 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập 9,65 0,4 2,5 = 9,65 (0,4 2,5) = 9,65 1 = 9,65 0,25 40 9,84 = (0,25 40) 9,84 = 10 9,84 = 98,4 7,38 1,25 80 = 7,38 (1,25 80) = 7,38 100 = 738 34,3 5 0,4 = 34,3 (5 0,4) = 34,3 2 = 68,6 - 2 HS lên bảng làm: a) (28,7 + 34,5) 2,4 b) 28,7 + 34,5 2,4 = 63,2 2,4 = 28,7 +82,8 = 151,68 = 111,5 - 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở bài tập. Bài giải Người đó đi được quãng đường là: 12,5 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km - HS học bài và chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------- Khoa học đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Nhận biết một số tính chất của đồng và nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. *Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thật sự thiết thực đối với HS . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Thông tin và hình trang 50,51 (SGK). - Phiếu học tập. - Một số đoạn dây đồng. - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ: - Nêu các cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HĐ1:Làm việc với vật thật - Y/C các nhóm quan sát các đoạn dây đồng (đã chuẩn bị) mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. - GV quan sát và giúp đỡ từng nhóm. - GV nhận xét và kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. HĐ2: Làm việc với SGK - GV phát phiếu học tập cho HS. YCHS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK ghi các câu trả lời vào phiếu học tập - GV nhận xét và kết luận: Đồng là kim loại: đồng – thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. HĐ3: Quan sát và thảo luận -Y/C chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim trong các hình trang 50,51 SGK. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình - GV kết luận C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học - Dặn dò HS - 1HS nêu, - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát và thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS nhắc lại kết luận. - HS làm việc theo phiếu học tập. - Một số HS trình bày đáp án. - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS nhắc lại kết luận. - HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Lần lượt một số em đại diện trả lời. - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS nhắc lại nội dung của bài - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai vật mẫu I . Mục tiêu - HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu - HS vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu - HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh II .Chuẩn bị - Mẫu vẽ (hai vật mẫu ); Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ của HS lớp trước III. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung B. Bài mới: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp HĐ1:Quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS bày mẫu chung cho cả lớp để tìm ra cách bày mẫu đẹp. - GV HD cách quan sát, nhận xét. HĐ2: Cách vẽ tranh. - GV giới thiệu một số bức tranh và tham khảo trong SGk để nhận ra cách vẽ theo trình tự các bước. + Vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu + Ước lượng tỉ lệ của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng + Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu + Phác các mảng đậm, mảng nhạt + Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ - GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS. HĐ3: HS thực hành - GV giới thiệu một số bài vẽ cho HS tham khảo - GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS . HĐ 4. ( 3’)Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài. - GV nhận xét chung và khen ngợi nhữmg HS làm bài tốt . C. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dăn dò HS - HS kiểm tra chéo ĐDHT - HS báo cáo kết quả - HS làm việc theo nhóm - Quan sát và nhận xét về: + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu. +Vị trí của các vật mẫu( ở trước, sau) + Hình dáng của từng vật mẫu. + Độ đậm nhạt của từng vật mẫu. - HS quan sát. - HS nêu cách vẽ theo trình tự từng bước. - HS nhận xét và thống nhất các bước. - HS quan sát. - HS nhìn mẫu để vẽ chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở từng vị trí khác nhau. - HS thực hành vẽ. - HS nhận xét, xếp loại. - Về nhà chuẩn bài vẽ theo mẫu.
Tài liệu đính kèm: