Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Xuân Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Xuân Sơn

ĐẠO ĐỨC

 HỢP TÁC VỚI

NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- II. Chuẩn bị:

-GV+ HS:-Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc

III. Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 1. Bài cũ:

- Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?

- Kể về việc hợp tác của mình với người khác.

- GV nhận xét và cho điểm

2. G/thiệu bài mới:

3. Phát triển các hoạt động:

HĐ1: Làm bài tập 3 (SGK).

- Y/cầu HS thảo luận làm bài tập 3.

- K/luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b .

HĐ2: Xư lÝ t×nh hung.

- Y/cầu học sinh làm bài tập 4.

*K/luận:a) Khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, ph/hợp, giúp đỡ lẫn nhau

b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .

- Y/cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK.

GV nhận xét về những dự kiến của hs

5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS trả lời.

- HS nhận xét

Hoạt động nhóm đôi.

- Từng cặp học sinh làm bài tập.

- Đại diện trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh làm bài tập 4.

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung và rút ra k/luận .

Hoạt động nhóm 8.

- Các nhóm thảo luận.

- Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người x/quanh trong một số việc .

- Lớp nhận xét và góp ý .

- Chuẩn bị bài: Việt Nam-Tổ quốc em

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Xuân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 17 Thø hai ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2006 
 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC
 HỢP TÁC VỚI 
NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biÕt nhËn xÐt mét sè hµnh vi, viƯc lµm cã liªn quan ®Õn viƯc hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi x/quanh.
- HS biÕt xư lÝ t×nh huèng liªn quan ®Õn viƯc hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi x/quanh.
 - HS biÕt x©y dùng kÕ ho¹ch hỵp t¸c víi nh÷ng ng­êi x/quanh trong c¸c c«ng viƯc hµng ngµy.
II. Chuẩn bị: 
-GV+ HS:-Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
30’
16’
7’
7’
1’
1. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
GV nhận xét và cho điểm 
2. G/thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
HĐ1: Làm bài tập 3 (SGK).
Y/cầu HS thảo luận làm bài tập 3.
K/luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b .
HĐ2: Xư lÝ t×nh huèng.
Y/cầu học sinh làm bài tập 4.
*K/luận:a) Khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, ph/hợp, giúp đỡ lẫn nhau
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .
HĐ3: X©y dùng kÕ ho¹ch.
- Y/cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK.
GV nhận xét về những dự kiến của hs
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
2 HS trả lời.
- HS nhận xét 
Hoạt động nhóm đôi.
Từng cặp học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài tập 4.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung và rút ra k/luận .
Hoạt động nhóm 8.
Các nhóm thảo luận.
Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người x/quanh trong một số việc .
Lớp nhận xét và góp ý .
HS nh¾c l¹i Ghi nhí.
- Chuẩn bị bài: Việt Nam-Tổ quốc em
 Tiết 2 : TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn .
2. Kĩ năng:- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng
 - §äc ®ĩng c¸c tiÕng, tõ khã, dƠ lÉn: TrÞnh T­êng, ngo»n ngoÌo. Lĩa n­¬ng, Phµn, Phï L×n, Ph×n Ngan, lĩa n­íc, ngì ngµng
3.Thái độ: - Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
III . Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1.Bài cũ: HS đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện”và trả lời về n/dung bài 
- GV nhận xét và cho điểm 
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- HS nhận xét 
1’
2. G/thiệu bài mới: 
- HS lắng nghe
30’
3.Các hoạt động dạy học. 
10’
HĐ1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Y/cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho HS. 
- Lần lượt HS đọc từ câu 
Ÿ GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- Y/cầu HS phân đoạn
-Đoạn 1: “Từ đầu............trồng lúa”
-Đoạn 2: “ Con nước nhỏ.trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
10’
HĐ2: Tìm hiểu bài
Đoạn1:
- HS đọc đoạn 1
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
- Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
Ÿ GV chốt lại - ghi bảng từ ngữ 
- Giải nghĩa từ: Ngu Công 
- HS đọc SGK
- Y/cầu HS nêu ý đoạn 1 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Y/cầu HS đọc đoạn 2 
- HS đọc đoạn 2 
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Họ trồng lúa nước; không làm nương, không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
- Giải nghĩa từ: cao sản
- HS phát biểu 
- Y/cầu HS nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- HS tự nêu theo ý độc lập 
Ÿ GV chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- HS nêu giọng đọc đoạn 2-nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Y/cầu HS đọc đoạn 3 
- HS đọc đoạn 3
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Ông h/dẫn bà con trồng cây thảo quả 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
- Y/cầu HS nêu ý đoạn 3
- HS phát biểu 
- GV Y/cầu HS nêu nội dung bài văn 
*Đại ý: Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm c/sống từ nghèo đói trở nên ấm no, h/phúc .
7’
 HĐ3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV h/dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 HS 
- Y/cầu HS đọc diễn cảm theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 HS thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
6’
HĐ4: H/dẫn HS học thuộc lòng 
- HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? 
- HS trả lời 
Nhận xét tiết học
- HS học bài và chuẩn bị bài sau 
 TiÕt 3 CHÍNH TẢ
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu: * Kiểm tra kỹ năng viết của HS trong lớp.
 - Nghe - viết đúng, chính xác, đẹp bài chính ta “Người mẹ của 51 đứa con”
- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
- GiÊy khỉ to kỴ s½n m« h×nh cÊu t¹o vÇn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
30’
3’
5’
12’
3’
7’
1’
1.Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai: rẻ/giẻ hoặc vỗ/dỗ hoặc chim/chiêm
- GV nhận xét và cho điểm 
2. G/thiệu bài mới: 
3.Các hoạt động dạy học. 
HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn 
- Gọi hs đọc đoạn văn 
+ Đoạn văn nói về ai ? 
HĐ2: H/dẫn viết từ khó 
- Y/cầu hs đọc, tìm từ khó khi viết chính tả 
- Y/cầu hs luyện viết các từ khó vừa tìm được 
HĐ3: Viết chính tả
GV đọc cho HS nghe – viết.
HĐ4: Soát lỗi và chấm bài 
- GV đọc cho hs soát bài 
GV chấm chữa bài.
HĐ5: Thực hành làm BT
 * Bài 2 : 
 Câu a : 
- GV cho hs trả lời miệng 
- GV nhận xét và cho điểm 
Câu b :
+ Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau ? 
+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên ?
- GV chốt lại: trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của câu 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 tiếng
- Nhận xét bài làm của hs .
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- HS viết bảng con và sửa BT
- HS nhận xét 
Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp 
+ .về mẹ Nguyễn Thị Phú – bà là một phụ nữ không sinh con ..nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi 
- HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ: Lý Sơn, Quãng Ngãi, nuôi dưỡng 
- HS luyện viết từ khó 
HS nghe – viết bài vào vở.
- HS soát bài 
- HS đọc y/cầu và mẫu bài 
- 1 hs làm trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở 
- HS trả lời miệng 
- HS nhận xét 
+ .là những tiếng có phần vần giống nhau 
+ Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 
- HS nhận xét 
- Cả lớp sửa bài 
- HS nhớ mô hình cấu tạo và chuẩn bị bài sau. 
 Tiết 4 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
30’
20’
10’
2’
1.Bài cũ: - 2 HS lần lượt chữa bài 
 GV nhận xét và cho điểm.
2.G/thiệu bài mới: Luyện tập chung.
3.Các hoạt động dạy học. 
HĐ1: Ôn lại phép chia số TP, củng cố các bài toán cơ bản về tỉ số %.
 Bài 1:
Yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
GV nhận xét bài làm của hs 
GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: - GV chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
GV nhận xét bài làm của hs trên bảng
GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: HS nhắc lại cách tính tỉ số %?
Chú ý cách diễn đạt lời giải.
HĐ2: Vận dụng giải các bài toán đơn giản có n/dung tìm tỉ số % của hai số.
Bài 4:
Y/cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
- HS làm bài và báo cáo k/quả bài làm trước lớp 
HS giải thích tại sao lại chọn đáp án C ?
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt chữa bài tập về nhà 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 3hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở 
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến 
K/quả: a) 5,16 ; b) 0,08 ; c) 2,6 
- HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
- 2hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở 
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến 
K/quả: a) 65,68 ; b) 1,5275 
- HS đọc đề. Nêu tóm tắt.
- 1hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở 
a) Số người tăng thêm (cuối 2000-2001)
15875 - 15625 = 250 ( người )
Tỉ số % tăng thêm
250 : 15625 = 0,016 = 1,6 %
b) Số người tăng thêm (cuối 2001-2002)
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó là
15875 + 254 = 16129 ( người)
Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu 
HS làm bài.
HS sửa bài – Lần lượt HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Vì 7% của số tiền là 70 000đ nên để tính số tiền ta phải thực hiện:
70 000 x 100 : 7
HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị bài: “ Luyện tập chung”
 Thø ba ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2006
 TiÕt1 ThĨ dơc 
Trß ch¬i: “ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn” 
I. Mơc tiªu : - ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiƯn ®éng t¸c ë møc ®é t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Häc trß ch¬i: “ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn”. Y/cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ biÕt tham gia ch¬i ®ĩng theo quy ®Þnh. 
II. ...  s¬ ®å c¸c ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn ngµnh du lÞch cđa nøoc ta lªn b¶ng ®Ĩ hs ghi nhí néi dung nµy.
4.GV cđng cè – dỈn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- 3 HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi.
- HS nhËn xÐt 
- 5 hs lÇn l­ỵt nªu ý kiÕn, mçi hs nªu vỊ mét kh¸i niƯm, c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.
- HS nhËn xÐt 
- HS nh¾c l¹i
- HS lµm viƯc nhãm theo yªu cÇu cđa gv
- Cã ë kh¾p n¬i trªn ®Êt n­íc ta.
- Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh.
-  s¶n phÈm ®Õn ®­ỵc tay ng­êi tiªu dïng
- XK: tan ®¸, dÇu má, giÇy da, quÇn ¸o, b¸nh kĐo, c¸c mỈt hµng thđ c«ng, hµng thủ s¶n
- NK: m¸y mãc, thiÕt bÞ, nhiªn liƯu, nguyªn liƯu ®Ĩ s¶n xuÊt, x©y dùng.
- HS lµm viƯc theo nhãm vµ ghi vµo phiÕu c¸c ®iỊu kiƯn mµ nhãm m×nh t×m ®­ỵc.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy k/qu¶ tr­íc líp, c¸c nhãm kh¸c n/xÐt, bỉ sung.
- 5 hs nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí.
- HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
 Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 12n¨m 2006 
 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	
 ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố k/thức đã học về câu hỏi, câu kr63, câu cảm, câu khiến
2. Kĩ năng: - HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)
3. Thái độ: - Giáo dục HS thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
30’
6’
10’
14’
1’
1.Bài cũ: 
HS đọc bài văn.
GV nhận xét.
2. G/thiệu bài mới: “Ôn tập về câu ”.
3.Các hoạt động dạy học. 
HĐ1: Củng cố kiến thức về câu 
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
- Tương tự cho các kiểu câu: kể, cảm, khiến. 
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
GV nhận xét cho điểm.
HĐ2: Đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”
Y/cầu HS đọc bài.
GV nhắc HS chú ý Y/cầu đề bài.
- GV nhận xét chung.
HĐ3 : Ôn tập về các kiểu câu kể 
 * Bài 2 
- Các em đã biết những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào ? 
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể 
- GV nhận xét và bổ sung.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
HS đặt câu hỏi – HS trả lời.
- HS nhận xét 
Hoạt động lớp.
HS đọc toàn bộ nội dung BT 1
Hoạt động nhóm, lớp.
HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HS đọc trên bảng phụ
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc bài 
- Tìm trong mẫu chuyện trên:
+ Một câu hỏi
+ Một câu kể
+ Một câu cảm
+ Một câu cầu khiến
- Nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên. 
- HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS đọc và ghi nhớ
- HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và x/định tr/ngữ, CN và VN
- HS đọc lại ghi nhớ 
Chuẩn bị bài sau: 
 Tiết 2 TOÁN	
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác .
2. Kĩ năng: - Rèn HS vẽ đường cao nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Phấn màụ. 
+ HS: Ê ke, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
30’
6’
5’
19’
1’
1.KiĨm tra bµi cị:
- Gäi 2 hs lªn b¶ng yªu cÇu hs lµm bµi tËp 1 b»ng m¸y tÝnh bá tĩi
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
2.Bµi míi:
Giíi thiƯu vµ ghi ®Ị bµi
3.C¸c H§ d¹y häc
H§1: T×m hiĨu ®Ỉc ®iĨm cđa h×nh tam gi¸c
- GV vÏ h×nh tam gi¸c lªn b¶ng vµ yªu cÇu hs nªu râ:
+ Sè c¹nh vµ tªn c¸c c¹nh cđa h×nh tam gi¸c ABC
+ Sè ®Ønh vµ tªn c¸c ®Ønh cđa h×nh tam gi¸c ABC
+ Sè gãc vµ tªn c¸c gãc cđa h×nh tam gi¸c ABC
- GV vÏ 3 h×nh tam gi¸c nh­ SGK lªn b¶ng vµ y/cÇu hs nªu râ tªn gãc, d¹ng gãc cđa tõng h×nh tam gi¸c.
 A
 B C
 H×nh tam gi¸c cã 3 gãc nhän
 K
 E G
 H×nh tam gi¸c cã mét gãc tï
 M
 N P 
 H×nh tam gi¸c cã mét gãc vu«ng
- GV nhËn xÐt kÕt luËn vỊ 3 d¹ng h×nh tam gi¸c.
H§2: Giíi thiƯu ®¸y vµ chiỊu cao t­¬ng øng.
- GV vÏ h×nh tam gi¸c ABC cã ®­êng cao AH nh­ SGK.
 A
 B H C
- GV g/thiƯu trong h×nh tam gi¸c ABC cã: BC lµ ®¸y; AH lµ ®/cao t­¬ng øng víi ®¸y BC; §é dµi AH lµ chiỊu cao.
+ Em h·y q/s¸t thËt kÜ vµ nªu ®Ỉc ®iĨm cđa ®­êng cao AH?
- GV n/xÐt vµ k/luËn vỊ ®­êng cao cđa tam gi¸c.
- GV treo b¶ng phơ cã vÏ s½n c¸c tam gi¸c nh­ SGK y/cÇu hs cïng vÏ vµo vë c¸c ®/cao cđa tõng tam gi¸c.
H§3: Thùc hµnh.
Bµi 1: Gäi hs ®äc ®Ị to¸n vµ tù lµm bµi.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
Bµi2: Y/cÇu hs q/s¸t h×nh, dïng ª ke ®Ĩ kiĨm tra vµ nªu ®/cao, ®¸y t­¬ng øng cđa tõng h×nh tam gi¸c.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi3: Gäi hs ®äc ®Ị bµi.
- Dùa vµo sè « trong h×nh, em h·y so s¸nh diƯn tÝch cđa c¸c h×nh víi nhau.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
4.GV cđng cè – dỈn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
- 2 hs lªn b¶ng thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa gv.
- HS nhËn xÐt 
- H×nh tam gi¸c ABC cã 3 c¹nh: AB, BC, AC. 
- H×nh tam gi¸c ABC cã 3 ®Ønh: ®ØnhA, ®Ønh B, ®Ønh C.
- H×nh tam gi¸c ABC cã 3 gãc: gãc A, Gãc B, Gãc C.
- HS quan s¸t tõng h×nh tam gi¸c vµ nªu nhËn xÐt:
- H×nh tam gÝc ABC cã 3 gãc nhän
- H×nh tam gi¸c KEG cã hai gãc K, G nhän, gãc E tï.
- H×nh tam g¸c MNP cã hai gãc M, P nhän, gãc N vu«ng
- HS theo dâi 
- HS quan s¸t, trao ®ỉi víi b¹n ®Ĩ rĩt ra k/luËn: ®­êng cao AH cđa h×nh tam gi¸c ABC ®i qua ®Ønh A vµ vu«ng gãc víi ®¸y BC.
- HS vÏ vµ dïng ª ke ®Ĩ kiĨm tra ®­êng cao lu«n vu«ng gãc víi ®¸y.
- 1 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- Mét sè hs tr×nh bµy miƯng, c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS lµm bµi vµo vë, sau ®ã 1 hs nªu tr­íc líp, líp theo dâi, n/xÐt, bỉ sung.
- HS lµm bµi tËp vµo vë, 1 hs ®äc bµi lµm cđa m×nh tr­íc líp. C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung.
a) H×nh tam gi¸c AED vµ h×nh tam gi¸c EDH cã diƯn tÝch b»ng nhau v× mçi h×nh cã 6 « vu«ng vµ 4 nưa « vu«ng.
b) H×nh EBC b»ng h×nh EHC.
c) H×nh ABCD cã d/tÝch gÊp ®«i d/tÝch h×nh EDC.
- HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau 
 Tiết 3 : KHOA HỌC	 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
3. Thái độ: - Giaó dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1’
30’
10’
20’
1’
1
1.Bài cũ: 
® GV nhận xét, cho điểm.
2. G/thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt).
3.Các hoạt động dạy học. 
HĐ1: Quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Y/cầu hs thảo luận và hoàn thành vào bảng sau:
H×nh
S¶n phÈm
VËt liƯu lµm ra s¶n phÈm
6
- V¶i thỉ cÈm 
- T¬ sỵi tù nhiªn 
7
- KÝnh « t«, g­¬ng 
- Lèp, s¨m
- C¸c bé phËn kh¸c cđa « t« 
- Thủ tinh hoỈc chÊt dỴo 
- Cao su (tù nhiªn hoỈc nh©n t¹o)
- ThÐp, ®ång, nh«m, chÊt dỴo,.
8
- ThÐp kh«ng gØ 
- S¾t, c¸c bon, mét Ýt Cr«m vµ kỊn
9
- G¹ch 
- §Êt sÐt trén lÉn Ýt c¸t 
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
GV gọi HS trình bày.
HĐ2: Thực hành.
 Bước 1: Tổ chức và h/dẫn.
Nêu t/chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
STT
Tªn vËt liƯu 
§Ỉc ®iĨm/TÝnh chÊt 
C«ng dơng 
1
2
3
Bước 2: Trình bày và đánh giá.
- GV nhận xét kết luận chung 
Gợi ý hs nêu nội dung bài học.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
HS tự đặc câu hỏi. HS trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS q/sát các hình trang 63: X/định tên s/phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra s/phẩm đó. 
Mỗi HS nói về một hình, các HS khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Nhóm1: Nêu t/chất, c/dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
Nhóm2: Nêu t/chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
Nhóm3:, Nêu t/chất công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
Nhóm4:, Nêu t/chất công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
* HS nêu nội dung bài học (sgk).
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ba thể của nước”.
 Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được y/cầu của bài văn tả người theo những đề đã cho. 
2. Kĩ năng: Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi trong bài viết.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1.Bài cũ:
- Chấm điểm đơn xin học của 3 hs 
- 3 hs mang vở lên chấm 
- GV nhận xét và cho điểm
1’
2. G/thiệu bài mới: 
30’
3.Các hoạt động dạy học. 
10’
HĐ1: Nhận xét bài làm 
- Hoạt động lớp 
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
*Ưu điểm: X/định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
 - HS lắng nghe. 
*Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- HS theo dõi để rút k/nghiệm 
- GV thông báo điểm số cụ thể 
15’
HĐ2: Tham gia sửa lỗi chung 
- GV trả bài cho HS
- GV h/dẫn HS sửa lỗi
- GV h/dẫn HS sửa lỗi
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô, HS tự sử lỗi sai. Tự x/định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- GV theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt HS đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ GV nhận xét 
- Lớp nhận xét
- GV h/dẫn HS sửa lỗi chung
- GV theo dõi y/cầu HS tìm ra lỗi sai
- HS theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- HS đọc lỗi sai
- Cả lớp nhận xét
5’
 HĐ3: Củng cố
Hoạt động lớp
- GV đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo
-HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút k/nghiệm chomình
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đoạn thơ
- Chuẩn bị bài sau: 
***************************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 A.Hung.doc