Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 18 - Trần Lý Đăng Khoa

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 18 - Trần Lý Đăng Khoa

Bài 35: ÔN TẬP( TIẾT 1)

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3.

 - Giáo dục HS yêu thích môn học.

 II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc

- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2

- HTTC : nhóm , cá nhân, lớp.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 18 - Trần Lý Đăng Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Ngày soạn: 20 -12 Ngày dạy T2: 2 -12-2009
Tập đọc .
	Bài 35: Ôn tập( Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
HTTC : nhóm , cá nhân, lớp. 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV cho điểm 
 B. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2(nhóm)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
H: Em đã được học những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
GV nhận xét kết luận lời giảI đúng
- 8HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ ngồi chuẩn bị trong thời gian 2 phỳt 
- HS đọc
- HS nờu 
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Thể loại 
Giữ lấy màu xanh 
Chuyện một khu vườn nhỏ .
Tiếng vọng 
Mựa thảo quả
Hành trỡnh của bầy ong .
Người gỏc rừng tớ hon .
Trồng rừng ngập mặn .
Võn Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Khỏng
Nguyễn Đức Mậu 
Nguyễn Thị Cẩm Chõu 
Phan Nguyờn Hồng .
Văn
Thơ
Văn
Thơ
 Văn
 Văn
Bài 3 (cá nhân)
- Gọi HS đọc yc và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV quan sát, hướng dẫn em yếu.
- Yc HS đọc bài văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm từng em nói tốt.
- HS đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có những nhận xét chính đáng về bạn .
- 3 em nt nhau đọc bài làm của mình .
Ví dụ : Ba của bạn em là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt chôm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn chộm bị bắt. bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ .
C. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
===================================
Toỏn .
Tiết 86 : Diện tích hình tam giác
i.mục tiêu
 Giúp HS :
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
Ii. đồ dùng dạy – học
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
- HTTC : Nhúm, cỏ nhõn, lớp .
iii. các hoạt động dạy -học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- GV gọi 2 HS nộp vở bài tập .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới(30p)
2.1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác.
2.2.Cắt – ghép hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK :
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình.
+ Ghép 2 mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
2.3.So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh :
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC.
2.2.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- GV nêu : Phần trước chúng ta đã biết AD = EH , thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH.
- DIện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là
(DC EH) : 2
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác.
+ DC là gì của hình tam giác EDC ?
+ EH là gì của hình tam giác EDC ?
+ Như vậy để tính diện tích tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào ?
- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính diện tích hình tam giác. Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu công thức tính :
+ Gọi S là diện tích.
 + Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác.
+ Gọi h là chiều cao của tam giác.
+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là :
S = 
2.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cho 1 HS chữa bài trước lớp.
Bài 2( Trên chuẩn)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác.
- GV hỏi : Vậy trước khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vị đo.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò(5p)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nộp vở BT .
- HS nghe.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
- HS so sánh và nêu :
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
- HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD.
+ DC là đáy của hình tam giác EDC.
+ EH là chiều cao tương ứng với đáy DC.
+ Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- HS nghe sau đó nêu lại quy tắc.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước.
a) Diện tích hình tam giác là :
8 6 : 2 = 24 (cm²)
b) Diện tích hình tam giác là :
2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm²)
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS nêu : Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) 24dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác là :
5 2,4 : 2 = 6(m²)
b) Diện tích của hình tam giác là :
42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m²)
============================================
 Ngày soạn: 22-12	 Ngày giảngT3: 22 -12 - 2009 
Toỏn .
Tiết 87 : Luyện tập
i.mục tiêu
 Giúp HS :
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
ii. đồ dùng dạy – học
Các hình tam giác như SGK.
HTTC : cỏ nhõn, lớp, nhúm .
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- GV gọi HS làm bài tập của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới(30p)
2.1.Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam giác.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(cá nhân)
- GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2(nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu : Coi AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
- GV hỏi : Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?
- GV nêu : Như vậy tỏng hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3(lớp)
- GV yêu cầu HS đọc dề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi : Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4a( nhóm 1 + 2)trên chuẩn
- GV cho HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
- GV chữa bài và hỏi : Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC các em lại lấy chiều dài nhân với chiều rộng hình chữ nhật rồi chia 2.
Bài 4b(nhóm 3 + 4) trên chuẩn
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính diện tích của các hình tam giác mà bài yêu cầu.
3.Củng cố – dặn dò(5p)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính DT hình tam giác có độ dài đáy 7cm và chiều cao4cm :
 DT hình tam giác là :
 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2)
 Đáp số : 14 cm2
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm²)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m²)
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC.
- HS nêu : Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- HS quan sát và nêu :
Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- HS : Là các hình tam giác vuông.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là :
3 4 : 2 = 6 (cm²)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là :
5 3 : 2 = 7,5 (cm²)
Đáp số : a) 6m² ; b) 7,5cm²
- HS : Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
- HS thực hiện đo :
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác ABC là :
4 3 : 2 = 6 (cm²)
- HS giải thích : Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạch góc vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tự đo và nêu :
MN = QP = 4cm
MQ = NP = 3cm
ME = 1cm
EN = 3cm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 3 = 12 (cm²)
Diện tích hình tam giác MQE là :
3 1 : 2 = 1,5 (cm²)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 3 : 2 = 4,5 (cm²)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là :
1,5 + 4,5 = 6 (cm²)
Diện tích hình tam giác EQP là : ... ên chuẩn.
3,9 < < 4,1
Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy = 4; = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trị của )
2.3.Hướng dẫn tự đánh giá
GV có thể hướng dẫn cho HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình.
3. Củng cố – dặn dò(3p)
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I. 
=================================
Tập làm văn .
Tiết 35 : ễN TẬP (tiết 5 )
I. Mục tiờu :
 - Thực hành viết thư cho người thõn ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. .
 - Rốn kĩ năng viết thư cho học sinh .
 - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .
II. Đồ dựng :
 - SGK, Bảng phụ 
 - HTTC : cỏ nhõn, lớp .
III. Hoạt động dạy học .
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Thực hành viết thư (35p)
- Gọi HS đọc yờu cầu và gợi ý của bài .
- Hướng dẫn HS làm bài :
+ Nhớ lại cỏch viết thư đó học ở lớp 3 .
+ Đọc kĩ cỏc gợi ý trong SGK .
+ Em viết thư cho ai?Người ấy đang ở đõu ?
+ Dũng đầu thư em viết thế nào ?
+ Em xưng hụ với người thõn như thế nào ?
* Phần nội dung em nên viết : Kể lại kết quả HT và rèn luyện của mình trong học kì I. Thăm hỏi sức khoẻ, cuộc sống, người thân,
- Yờu cầu HS viết thư 
- Gọi HS đọc bài viết của mỡnh .
- GV sửa lỗi diễn đạt , dựng từ đặt cõu cho HS .
- GV đọc một bài văn mẫu cho lớp tham khảo thờm .
3. Củng cố - Dặn dũ (3p)
- Nhận xột giờ học 
- HS về ụn bài .
2 HS đọc .
- Em viết thư cho ( ông bà, bác, cô, anh, )
 - 5 - 7 HS đọc bài của mỡnh .
- lớp nghe tham khảo .
==============================
Ngày kiểm tra T : - 12 - 2009
Toán.
kiểm tra cuối học kì I
( Chuyên môn nhà trường ra đề)
=================================
 Ngày kiểm tra T : -12 - 2009 
Luyện từ và câu
 kiểm tra cuối học kì I
=======================================
Chính tả:
Bài 18: ôn tập( tiết 4) 
 I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nghe viết chính xác và đúng bài chính tả Chợ Ta- sken. Viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chính tả, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
 - Rèn kĩ năng viết cho HS 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
 II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
 - ảnh minh hoạ trang phục dân tộc và chợ ta- sken 
 - HTTC : Nhóm, cá nhân, lớp .
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu tiết học
 2. Kiểm tra đọc
- HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
- GV ghi điểm
 3. Viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung bài viết 
- Gọi HS đọc bài văn
H: hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken?
 b) Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm từ khó để viết
- Yêu cầu luyện đọc và viết từ khó vừa tìm được.
 c) Viết chính tả.
- GV đọc cho lớp viết .
- Điều chỉnh tốc độ viết cho HS .
 d) Thu chấm bài .
- GV đọc lại bài cho lớp soát lỗi.
- Chữa một số lỗi sai cơ bản .
- Thu bài chấm .
 3. Củng cố dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lên bốc thăm
- HS đọc 
- HS đọc bài viết
+ HS tự nêu những hình ảnh mà mình thích:
- HS tìm và nêu 
- HS luyện viết từ khó :sơ mi, xúng xính, bầu bầu, ve vẩy, 
HS viết bài 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau .
=========================================
Ngày soạn: 23-12 Ngày dạyT7 : 25 -12-2009
Toán .	 
 Tiết 90 : hình thang
A.Mục tiêu 
- Hình thành được biểu tượng về hình thang, nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình thang.
- Phân biệt được hình thang với một số hình đã học thông qua hoạt động nhận dạng, vẽ thêm hình. Nhận biết hình thang vuông.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng dạy học
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
- Giáo viên(GV) chuẩn bị một số tranh vẽ như SGK ( tr 91,92)
- HTTC : Nhóm, cá nhân, lớp .
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Yêu cầu học sinh( HS) nêu tên các hình đã học( GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét)
2. Bài mới(30p)
- Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với một hình mới qua bài “Hình thang”
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
1. Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV treo tranh(ảnh)vẽ cáI thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời.
- Hỏi:Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hỏi:Hãy mô tả cấu tạo của cáI thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang 
- GV treo tranh hình thang ABCD
- Giới thiệu :Cô có hình thang ABCD.hãy quan sát .
- Hỏi :Hình thang có mấy cạnh ?
- Hỏi :Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy .Hãy nêu tên 2 cạnh đáy .
- Giới thiệu :Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện ,song song .
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Giới thiệu:Khi đó AH gọi là đường cao.Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
Hỏi: Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
- Xác nhận: đường cao vuông góc với 2 cạnh đáy.
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD. 
-Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc. 
- có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
- HS thao tác
 A 	 B
 D H C 
- Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
- Hình thang ABCD có: 4 cạnh là các cạnh đáy AB và CD,cạnh bên AD và BC.2 cạnh đáy song song với nhau,đường cao vuông góc với cạnh đáy.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập:Củng cố biểu tượng hình thang qua hoạt động nhận diện, vẽ hình.
Bài 1(nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo(cặp đôi).
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm của hình thang.
Bài 2: (nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV có thể hỏi thêm: 
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
Bài3 ( trên chuẩn)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.Nêu cách vẽ.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS chỉ ra 2 cạnh đối diện song song trong mỗi trường hợp.
- Hỏi: Các cạnh có nhất thiết bằng nhau không?
Bài 4(lớp)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi một HS chữa bài tập,HS dưới lớp theo dõi.
- Giới thiệu: hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy gọi là hình thang vuông.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
Bài 1:
- Trong các hình sau hình nào là hình thang?
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phảI là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
Bài 2:
Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:
+ Bốn cạnh và bốn góc?
+ Hai cặp cạnh đối diện song song?
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song?
+ Có 4 góc vuông?
Trả lời: 
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3:
HS nêu đề bài:
 - Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để dược hình thang.
- HS dưới lớp nhận xét.
Trả lời:- Không nhất thiết vẽ các cạnh bằng nhau.
- Nhất thiết phải vẽ một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 4:
-Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông? Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
- Hình thang ABCD có góc A và bgóc D là góc vuông .Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy .
- HS nhắc lại theo yêu cầu.
Hướng dẫn thực hiện:
 	- Trong tiết này hình thành cho HS biểu tượng ban đầu về hình thang; Cần giúp HS mô tả được một số đặc điểm cơ bản của hình: Có 4 đỉnh,4 cạnh,4 góc, có một cặp cạnh đối diện song song.
 	- HS đại trà chỉ cần nhận dạng đúng và mô tả được một số như trên là được.
Chú ý: ở bài tập 2 cũng đã giới thiệu bước đầu mối liên hệ giữa hình thang với các hình đã biết và bài tập 4 giúp HS làm quen với khái niệm hình thang vuông.
Nếu sau bài 2 có HS cho rằng hình chữ nhật và hình bình hành cũng là dạng đặc biệt của hình thang ta cũng có thể chấp nhận mà không cần đi sâu( không yêu cầu các HS khác phải biết).
 Câu hỏi: “hình nào có đủ đặc diểm của hình thang?” .Nừu trong bài tập 2 là một gợi ý cho HS khá giỏi nhận biết ,không nên đặt ra nếu đối tượng HS còn yếu (non chuẩn về môn toán).
 Yêu cầu HS chuẩn bị 2 hình thang bằng nhau về giấy màu,keo dán,kéo để tiết sau mang đi.
====================================
	 Ngày kiểm tra T : - 12 – 2009
Tập làm văn .
 Kiểm tra cuối học kì I
=====================================
Hoạt động tập thể :
Tiết 18 .	SINH HOẠT LỚP
Mục tiờu : 
- Giỳp HS thấy được những ưu , nhược điểm của cỏc hoạt động trong tuần qua.Từ đú cú hướng giỏo dục cỏc em phấn đấu và khắc phục .
 B. Nhận xột cỏc mặt hoạt động trong tuần .
 I. Đạo đức :
- Nhỡn chung cỏc em đều ngoan , lễ phộp chào hỏi thầy cụ và người lớn tuổi . Trong lớp đoàn kết vơi bạn bố .
 II. Học tập.
 - Lớp đi học đỳng giờ , đến lớp cú sự chuẩn bị bài tương đối tốt . Trong lớp chỳ ý nghe giảng , hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài .
 Vớ dụ : Hiệp, Pâng, Quyên, Thiện, Vừ, Sềnh, Cường, Thư ,.
 - Một số em ý thức học tập chưa cao , trong lớp chưa chỳ ý nghe giảng , cũn hay núi chuyện riờng , lười làm bài tập .
 Vớ dụ : Em Mai, Quang, Tuấn. 
 III. TD- VS :
 - TD : Cỏc em tham gia đầy đủ , tập đỳng động tỏc .
 - VS : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , gọn gàng 
 - Phờ bỡnh một số em ăn quà vặt vứt giấy bỏnh kẹo ra sõn ( cấm HS đến trường mua quà và ăn quà vặt ) .
 - LĐ : cỏc em tham gia đầy đủ , hoàn thành cụng việc .
 IV. Phương hướng tuần 19:
Lớp duy trỡ sĩ số đầy đủ .
Đi học đỳng giờ .
Đến lớp phải học bài , làm bài đầy đủ , cú đủ đồ dựng học tập .
Đeo khăn quàng đầy đủ .
Thi đua học tập tốt đạt nhiều điểm cao.
Nộp đầy đủ cỏc khoản tiền .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 18.doc