TẬP ĐỌC:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN.
( Nguyễn Hoàng).
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để HD HS luyện đọc.
Tuần 2 Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2008 Tập đọc: Nghìn năm văn hiến. ( Nguyễn Hoàng). I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để HD HS luyện đọc. II. Hoạt động dạy học: HĐ của Thầy HĐ của Trò A. Kiểm tra: Củng cố bài " Quang cảnh làng mạc ngày mùa". - T. nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:- T. giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc: - T. đọc mẫu bài văn, đọc rành mạch bảng thống kê theo trình tự: Triều đại/ Lí/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/... T. kết hợp sửa lỗi cho HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng. HD HS hiểu các TN khó trong bài: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ... - Y/C HS luyện đọc theo cặp HĐ2: HD tìm hiểu bài: Y/C HS đọc bài. Nêu câu hỏi: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì? - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? *HD tìm nội dung bài: - Bài văn giúp em hiểu gì về truyền HĐ3: Luyện đọc lại: HD đọc lại bài văn. T. uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn trong văn bản. Nhận xét, cho điểm từng HS. C. Củng cố .Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện đọc bài thành thạo. 3 em đọc bài và trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - Lớp nhận xét. - HS quan sát ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám. Tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn, thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào; đọc hai lượt theo 3 đoạn: Đ1: Từ đầu đến "...cụ thể như sau" Đ2: Bảng thống kê (mỗi H. đọc số liệu thống kê của 2 triều đại). Đ3: Phần còn lại. - Luyện đọc theo cặp. - Một em đọc cả bài. - Đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và cả bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều đại vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. - Đọc thầm bảng số liệu thống kê, trả lời cá nhân: + Triều Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất (104 khoa thi); Triều Lê cũng có nhiều tiến sĩ nhất (1780 tiến sĩ). - Người VN ta có truyền thống coi trọng đạo học. VN là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời. - 3 em đọc tiếp nối bài văn. - HS luyện đọc bảng thống kê , đọc ngắt nghỉ hơi hợp lí. Đạo đức Em là học sinh lớp 5 I. Mục tiêu: - Vị thế của HS lớp 5 so với HS các lớp trước . - Bước đầu có KN tự nhận thức ,KN đặt mục tiêu . - Vui và tự hào khi em là hoc sinh lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ - Thơ, hát, múa về chủ đề " Trường em" III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: * GTB HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu - Gọi HS nêu Y/C của ND thảo luận - GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp * GV nhận xét chung và KL: để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu rèn luyện 1 cách có kế hoạch HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu - Gọi HS nêu các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu - Y/C HS thảo luận cả lớp - GV giới thiệu 1 vài tấm gương như: Chị Trang, chị Thảo Linh , chị Thu Hà...... *GVKL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của các chị để mau tiến bộ HĐ3: Hát , múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề "Trường em" - Gọi HS trình bày - GV nhận xét và kết luận C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm - HS trao đổi góp ý kiến - 2 , 3 HS trình bày - HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế hoạch và nhận xét - HS cả lớp trao đổi góp ý kiến - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu ( trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua sách báo, đài...) - HS thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó - HS theo dõi học tập - HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp về chủ đề "Trường em" - HS hát , múa, đọc thơ, về chủ đề "Trường em" - HS nhận xét bình chọn người có tranh đẹp, hát hay.... - Về học bài và chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết các PS thập phân trên 1 đoạn của tia số - Chuyển 1 số PS thành PSTP - Giải bài toán về tìm giá trị 1 PS của số cho trước II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS chữa BT 4 b,d GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: Bài 1: Gọi HS nêu Y/C của BT - GV vẽ tia số lên bảng gọi HS lên làm - Gọi HS đọc các số TP trên tia số - GV nhận xét khắc sâu KT Bài 2: Gọi HS nêu Y/C của BT - Y/C HS làm cá nhân sau đó chữa bài GV nhận xét khắc sâu KT Bài3: : Gọi HS nêu Y/C của BT - Y/C HS làm cá nhân sau đó chữa bài và giải thích cách làm - GV nhận xét khắc sâu KT Bài 4: Gọi HS nêu Y/C của BT - Y/C HS làm cá nhân sau đó chữa bài - GV nhận xét khắc sâu cách so sánh Bài 5: Y/C HS làm cá nhân GV chấm chữa bài C.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng chữa bài = = ; = = - 1 HS nêu - HS làm cá nhân sau đó chữa bài - HS đọc các số TP trên tia số - 1 HS nêu Y/C của BT - HS làm cá nhân sau đó chữa bài = =; = = ; == - 1 HS nêu Y/C của BT - HS làm cá nhân sau đó chữa bài và giải thích cách làm = =; == = = - 1 HS nêu Y/C của BT - HS làm cá nhân sau đó chữa bài và giải thích cách làm , = > - HS nhận xét bổ sung - HS làm cá nhân để chấm chữa bài Bài giải HS giỏi Toán: 30 = 9 ( HS) HS giỏi TV: 30 = 6( HS) Đáp số: 9 HS , 6 HS - Về học bài và chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2008. Toán Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số I. Muùc tieõu: Cuỷng coỏ kú naờng thửùc hieọn pheựp coọng - trửứ hai phaõn soỏ Reứn hoùc sinh tớnh toaựn pheựp coọng - trửứ hai phaõn soỏ nhanh, chớnh xaực. - Giuựp hoùc sinh say meõ moõn hoùc, vaọn duùng vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng. II.Caực hoaùt ủoọng dạy học chủ yếu: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS A. Bài cũ: Củng cố cách viết PS dưới dạng PSTP. - Cho HS chữa bài tập ở nhà. - Nhận xét cho điểm. - 2 HS chữa bài, nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: HD HS ôn tập phép cộng và phép trừ 2 PS - Giaựo vieõn neõu vớ duù: vaứ - 1 hoùc sinh neõu caựch tớnh vaứ thửùc hieọn tớnh. - Caỷ lụựp nhaựp bài, nhận xét - Muoỏn coọng trửứ 2 PS cuứng MS ta laứm NTN? * Làm tương tự với vaứ -Hoùc sinh chửừa baứi - Lụựp laàn lửụùt tửứng hoùc sinh neõu keỏt quaỷ - Muoỏn coọng trửứ 2 PS cuứng MS ta cộng , hoaởc trửứ hai TS giửừ nguyeõn MS - Tửụng tửù vụựi vaứ - Hoùc sinh laứm baứi - Hoùc sinh sửỷa baứi - keỏt luaọn = == = == Giaựo vieõn choỏt laùi: Hẹ2: Cuỷng coỏ KN thửùc hieọn pheựp coọng - trửứ hai phaõn soỏ Baứi 1: Củng cố quy tắc cộng trừ PS cùng mẫu và khác mẫu. - GV cho HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Baứi 2: Củng cố cách cộng, trừ PS với STN. - GV cho HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Baứi 3: Củng cố cách trình bày bài giải khuyến khích HS trình bày kết quả - Y/C HS làm cá nhân sau đó chữa bài và giải thích cách làm - GV nhận xét khắc sâu KT C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học 2 HS chữa bài, HS khác nêu miệng kết quả. a.+= +=; b. -=-= c. += += ; d.-= -= - Nhận xét đối chiếu kết quả - 2 HS chữa bài, - HS khác Nêu miệng kết quả. 3 += +=, b. 4 - = -= c. 1 – ( +)= 1-=- = - Nhận xét đối chiếu. - 1 HS giải.- 1 số HS trình bày lời giải. Bài giải Phaõn soỏ chổ soỏ boựng maứu ủoỷ vaứ xanh laứ: + = ( soỏ boựng trong hoọp) Phaõn soỏ chổ soỏ boựng maứu vaứng laứ: - = ( soỏ boựng trong hoọp) Đáp số: ( soỏ boựng trong hoọp) - Veà laứm baứi taọp trong VBT vaứ chuaồn bũ baứi sau Chính tả tuần 2 I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. - Giúp HS nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra: Củng cố nội dung bài học trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới:- Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết: a. Tìm hiểu nội dung bài viết. - Gọi HS đọc toàn bài chính tả. + Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? + Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào? b. Hướng dẫn viết từ khó Y/C HS tìm các từ thường viết sai, luyện viết. c. Viết chính tả. - Nhắc HS tư thế ngồi viết đúng và cách trình bày bài. - Đọc từng câu, đọc lại từng bộ phận của câu. - Đọc lại toàn bài. - Chấm, chữa khoảng 10 bài. - Nhận xét chung. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài tập - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 3: Lưu ý HS có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M: (Nguyễn) trong SGK. - GV chốt lại:Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính, một số vần còn có âm cuối, âm đệm. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u. C. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 em nhắc lại qui tắc chính tả vớig/ gh; ng/ ngh. 2 em khác lên viết các từ: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng. kiên quyết. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài chính tả - Ông là nhà yêu nước, tham gia kháng chiến bị giặc Pháp bắt và khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích.... - ngày 30 – 8- 1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ. HS tìm và viết trên bảng , giấy nháp các từ: mưu, khoét, xích sắt... - Lắng nghe và viết chính tả. - Soát lại bài chính tả.. - Từng cặp HS đổi vở soát bài cho nhau, đánh dấu số lỗi ra lề bằng bút chì. - Đọc Y/C của bài. Lớp đọc từng câu văn, viết ra nháp phần vần của từng tiếng đậm Chữa bài. VD: Trạng- vần ang; nguyên: vần uyên; - Nêu Y/C của đề, đọc cả mô hình. - Làm vào vở BT. Trình bày kết quả mô hình trên bảng (GV kẻ sẵn). Lớp nhận xét và sửa bài theo lời giải đúng. HS về nhà chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc. I- Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. - H. biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. II- Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập của tiết học trước. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới:- T. giới thiệu bài. HĐ1: HD làm bài tập Bài 1: - T. Y/C đọc thầm bài "Thư gửi các học sinh" và bài "Việt Nam thân yêu" để tìm các từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" trong mỗi bài. Nhận xét lời giải đúng - Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì? ... i 1 em lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. GV nhận xét, kết lại lời giải đúng. Bài 2: gọi HS nêu Y/C bài tập - Y/C lớp làm việc theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì? Bài 3: Y/C HS đọc nội dung bài tập - T. nêu Y/C của bài. Nhắc nhở H: + Đoạn văn viết khoảng 5 câu( hoặc nhiều hơn). Sử dụng được càng nhiều từ ở BT 2 càng tốt. + Không nhất thiết là phải chọn các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa. - Gọi HS đọc đoạn văn mình đã viết - Nhận xét, khen những em viết hay, dùng từ hợp lí. GV đọc để HS nghe một số đoạn văn. C. Củng cố. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn những em viết đoạn văn chưa đạt thì về nhà viết lại cho hay hơn. - HS làm lại bài 2- 4 tiết trước. Lớp nhận xét. - Đọc Y/C của bài. Lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. HS phát biểu. Chữa bài: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa. - Nêu Y/C của bài: đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp vào 1 nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả: + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh, lấp loáng. + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. Các nhóm nhận xét, bổ xung. - Nhóm 1: Đều chỉ một không gian rộng lớn, đến mức vô cùng vô tận. - Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lạy động rung rinh của vật có ánh sáng chiếu vào. - Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có biểu hiện hoạt động của con người. - 1 HS đọc thành tiếng - Làm vào vở BT. - Từng em đọc đoạn văn đã viết. Lớp nhận xét. HS về thực hiện Y/C của GV Mĩ thuật Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí I Mục tiêu. HS hiếu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí HS biết cách sử dụng màu sắc trong trang trí HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí II Đồ dùng Một số đồ vật trang trí Một số bài vẽ trang trí hình cơ bản, 1 số họa tiết vẽ nét II Hoạt động day học HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét HĐ2: GTB - GV giới thiệu tranh ảnh, đồ vật trong trang trí HĐ3: HD quan sát nhận xét - GV cho HS qsát màu sắc trong các bài vẽ trang trí và nêu câu hỏi + Có những màu nào trong bài trang trí? + Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào? + Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau? + Độ đậm nhạt thế nào? + Vẽ nhiều màu hay ít màu? + Vẽ màu NTN cho đẹp? HĐ4: HD cách vẽ màu - GV hớng dẫn cách vẽ màu - GV nhấn mạnh cách vẽ màu HĐ5: HD thực hành - Y/C HS làm bài vào VBT - GV nhắc nhở, qsát giúp đỡ HS vẽ còn lúng túng HĐ6: HD nhận xét đánh giá - Gợi ý HS nhận xét cụ thể 1 số bài đẹp cha đẹp và xếp loại - GV nhận xét chung HĐ7: Dặn dò Nhận xét tiết học - HS để lên bàn để GV kiểm tra - HS quan sát - HS quan sát để trả lời câu hỏi - Kể tên màu - Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu - Khác nhau - Khác nhau - 4; 5 màu - Vẽ đều màu, có đậm có nhạt hài hòa có trọng tâm - HS đọc mục 2 trang 7 SGK + Chọn màu + Cách pha màu, trộn màu + Không dùng nhiều màu quá + Chọn màu, phối hợp màu + Vẽ màu đều, theo quy luật + Rõ độ đậm nhạt - HS thực hành vào VBT thực hành - HS nhận xét bài cụ thể theo gợi ý của GV - Về sưu tầm bài trang trí đẹp Thứ 5 ngày 4 tháng 9 năm 2008. Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I. Mục tiêu: Sau bài học này HS có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố - Phân biệt 1 vài giai đoạn pt của thai nhi II. Đồ dùng dạy học Hình trang 10- 11 SGK III Các hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: Tại sao không nên phân biệt đối xứ giữa nam và nữ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Khởi động: GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dạng câu hỏi trắc nghiệm 1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? Cơ quan tiêu hóa Cơ quan hô hấp Cơ quan tuần hoàn Cơ quan sinh dục 2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? Tạo ra trứng Tạo ra tinh trùng 3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? * GV giảng phần bóng điện tỏa sáng trong SGK cho HS hiểu HĐ2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh * HD HS làm việc theo cặp - Sau khi dành thời gian cho HS làm việc. Gọi HS trình bày GV kết luận lại nội dung trên. HĐ3: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của thai nhi. * Y/C HS đọc mục cần biết trang 11 SGK và qs hình minh họa 2 , 3 , 4 , 5 để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần , 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng - Gọi HS nêu ý kiến - Y/C HS mô tả đặc điểm của thai nhi ở từng thời điểm được chụp trong ảnh. * GVKL: Hợp tử pt thành phôi rồi tạo thành bào thai. Đến tuần thứ 12 thai đã có thấy đủ các cơ quan của cơ thể có thể coi là cơ thể người. Đến tuần thứ 20 bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động bên ngoài. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. C. Củng cố . Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3- 4 em trình bày - HS nhận xét - Cơ quan sinh dục - Tạo ra tinh trùng - Tạo ra trứng - Quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kỹ phần chú thích SGK tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? dùng bút chì để nối. - HS lên trình bày 1a.Các tinh trùng gặp trứng 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng 1c:Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. HS làm việc theo nhóm - Hình2: Thai 9 tháng - Hình3: Thai 8 tuần - Hình4: Thai 3 tháng - Hình5: Thai được 5 tuần - HS lần lượt nêu ý kiến của nhóm mình, nhóm khác theo dõi nhận xét. - HS nối tiếp nhau mô tả. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ 5 ngày 4 tháng 9 năm 2008 Toán Hỗn số ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách chuyển 1 hỗn số thành PS - Thực hành chuyển hỗn số thành PS và áp dụng để giải toán. II Đồ dùng dạy học Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐcủa trò A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT ở nhà của HS Y/C HS đọc và viết một số hỗn số Nhận xét chung B. Bài mới: HĐ1: HD cách chuyển một hỗn số thành PS - GV HD học sinh quan sát hình ảnh trực quan trên bảng - Hãy đọc PS, hỗn số đó ? Hỗn số 2 có thể chuyển thành PS nào ? Nêu cách chuyển 2 thành ? Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành PS. - Gọi nhiều HS nhắc lại HĐ2: Rèn KN chuyển 1 hỗn số thành PS Bài1: : Gọi HS nêu Y/C của BT - Y/C HS làm cá nhân sau đó chữa bài, nêu cách làm - GV nhận xét khắc sâu KT Bài2: Gọi HS nêu Y/C của BT - GV HD bài mẫu - Y/C HS làm cá nhân sau đó chữa bài Bài3: Gọi HS nêu Y/C của BT - GV HD bài mẫu - Y/C HS làm cá nhân để chấm C. Củng cố . Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS để VBT lên bàn để GV kiểm tra - HS nối tiếp đọc và viết trên bảng và giấy nháp. - HS quan sát để nhận ra có 2 Hình vuông - HS đọc 2 = 2 + = = 2 = = - Nhiều HS nêu - Tử số bằng phần nguyên nhân với MS rồi cộng với TS ở phần phân số. MS bằng MS ở phần PS - 1 HS nêu - HS tự làm cá nhân sau đó chữa bài và nêu cách chuyển 2 = ;4 = ;3 = ; 9= ; 10 = - 1 HS nêu - HS theo dõi áp dụng vào làm bài tập, sau đó chữa bài a.2+4=+=, b.9+5= c. 10 - 4 = -= - HS làm tập theo bài mẫu để chấm 22= =, 8:2= = - Về nhà làm BT trong VBT Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê. I. Mục tiêu: - Dựa theo bài "Nghìn năm văn hiến", HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II. Hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: (7') - Y/ C một số em đọc lại đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Một em đọc Y/C của bài tập. -. Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. HS nhắc lại số liệu thống kê trong bài. b. Các số lệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức: c.Tác dụng của các số liệu thống kê: Bài 2:Y/C HS làm bài C. Củng cố. Dặn dò: (3') - Nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. ! số HS đọc -Làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn - nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời lần lượt từng câu hỏi VD: + Từ năm 1075 - 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896 Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay). Trình bày bảng só liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại). Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. HS viết vào vở bảng thống kê đúng. VD: Bảng thống kê số liệu học sinh từng tổ lớp 5B Tổ Số học sinh Học sinh nữ Học sinh nam Học sinh giỏi, tiên tiến. Tổ 1 6 4 2 2 Tổ 2 6 3 3 3 Tổ 3 6 3 3 2 Tổ 4 5 2 3 1 Số học sinh trong lớp 23 12 11 8 HS về nhà tự ôn tập Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ ( tiết2) I. Mục tiêu : Giúp HS - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình đúng kĩ thuật - Tiếp tục đính khuy hai lỗ cho hoàn chỉnh - Trưng bày sản phẩm II.Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau (nh vỏ con trai, nhựa, gỗ)với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. +Một mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. +Kim khâu len và kim khâu thờng. + Phấn vạch, thớc(có vạch chia thành từng xăng-ti-met), kéo. III Các hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: HĐ1: HD học sinh thực hành - Y/C HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - Y/C HS thực hành tiếp cho xong sản phẩm - GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hành chưa đúng HĐ2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày SP - Gọi HS nêu Y/C của SP - GV ghi bảng những Y/C để HS tiện nhận xét - GV cử 4 HS đại diện cho 4 nhóm đi đánh giá SP của các bạn - GV đánh giá, nhận xét kq thực hành của HS theo 2 mức: hoàn thành(A) chưa hoàn thành(B) C. Củng cố . Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS bầy lên bàn để kiểm tra B1: Vạch dấu các điểm đính khuy B2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu + Chuẩn bị đính khuy + Đính khuy + Đính chỉ quanh chân khuy + Kết thúc đính khuy - HS thực hành tiếp đính khuy cho xong sản phẩm - HS trưng bày SP theo nhóm - 1 HS đọc các Y/C của SP trong SGK - HS dựa vào cách đánh giá để đánh giá SP của các bạn - Về chuẩn bị đồ dùng để tiết sau đính khuy 4 lỗ
Tài liệu đính kèm: