Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Toán: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Biết tính chu vi hình tròn; tính đường kính của hình tròn khji biết chu vi của hình tròn đó.

- Cả lớp làm được bài tập 1(a,b); 2c; 3a. Học sinh khá giỏi làm được hết các bài tập.

II.Lên lớp:

1.Bài cũ: Gọi 2 HS nêu và viết công thức tính chu vi hình tròn.

2.Bài mới:

Bài 1: - Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn

 - Củng cố kĩ năng nhân các số thập phân

 - HS tự làm vào vở.

 - HS đọc kết quả

 - GV nhận xét, kết luận

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20:
	Ngµy so¹n: 14/01/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 16/01/2012
Toán:	 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi hình tròn; tính đường kính của hình tròn khji biết chu vi của hình tròn đó.
- Cả lớp làm được bài tập 1(a,b); 2c; 3a. Học sinh khá giỏi làm được hết các bài tập.
II.Lên lớp:
1.Bài cũ: Gọi 2 HS nêu và viết công thức tính chu vi hình tròn.
2.Bài mới:
Bài 1:	- Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn
	- Củng cố kĩ năng nhân các số thập phân
	- HS tự làm vào vở.
	- HS đọc kết quả
	- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích
- Nêu công thức tính bán kình, đường kính, hình tròn khi biết chu vi của nó
- Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
	d = C : 3,14
	r = C : 2 : 3,14
- HS áp dụng công thức, làm bài vào vở.
Bài 3:
	- HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.
	- Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài 4: HS lần lượt thực hiện các thao tác sau:
- Tính chu vi hình tròn: 	6 x 3,14 = 18,84 (cm)
- Tính nữa chu vi hình tròn: 	18,84 : 2 = 9,42 (cm)
- Tính chu vi hình H: 	9,42 + 6 = 15,42 9cm)
- Xác định chu vi của hình H: Là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính. Từ đó tính chu vi hình H
	9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- Khoanh vào D: 15,42 cm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
3.Củng cố-Dặn dò:
Nêu cách tính bán kính và đường kính hình tròn khi biết chu vi.
_____________________________________
Tập đọc: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện
- Hiểu ý nghĩa truyện: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 4 HS được phân các vai, đọc trích đoạn kịch Người công dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
*Luyện đọc : 
- HS đọc lời giới thiệu nhân vật
- GV đọc diễn cảm bài văn- Chia đoạn bài văn
- Có thể chia thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2 : Từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Phần còn lại .
GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài.
Đoạn 1: HS đọc đoạn văn. GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải cuối bài; sửa lỗi về phát âm cho các em.
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- HS đọc lại đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn
- Từng cặp HS luyện đọc; HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Đoạn 2:
- Một vài HS đọc đoạn 2. GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài.
- Giải nghĩa thêm các từ khó: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành.
- HS đọc thầm đoạn này và trả lời câu hỏi
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao ?
- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai
Đoạn 3:
- HS đọc đoạn 3: GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài
- Giải nghĩa các từ khó: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai
- HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện
3.Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học
	- Dặn: về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
_____________________________________
	Ngµy so¹n: 15/01/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø ba, ngµy 17/01/2012
Toán:	 	DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Cả lớp làm được bài tập 1(a,b); 2(a,b); 3. Học sinh khá giỏi làm được các bài tập còn lại.
II.Lên lớp:
1.Bài cũ: Viết công thức tính chu vi, đường kính, bán kính
2.Bài mới
a)Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn:
	- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
	- HS tập vận dụng các công thức: S = r x r x 3,14
	(S là diện tích hình tròn; r bán kính hình tròn)
	- HS nhắc lại quy tắc vận dụng công thức vào ví dụ SGK
b)Thực hành:
Bài 1: - Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn
	- Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân
	- HS tự làm
	- HS đọc kết quả
	- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: - Trước tiên tính bán kính r, biết đường kính d
	-Tính diện tích hình tròn
	- HS làm bảng con
	- GV nhận xét
Bài 3: - HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn
	- HS làm vở - chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò: 
	Nắm công thức tính diện tích hình tròn.
_____________________________________
Chính tả: (Nghe - viết ) CÁNH CAM LẠC MẸ
I.Yêu cầu : 
- Nghe - viết đúng bài chính tả Cánh cam lạc mẹ, Trình bày đúng hình thức bài thơ. 
- Làm được bài tập 2a/b.
II. Đồ dùng dạy học: 	
	- Vở bài tập tiếng việt
	- Bút dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to
III. Hoạt động dạy học : 
1.Bài mới : 
a) Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc bài chính tả Cánh cam lạc mẹ
- HS đọc thầm
- Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- GV nhắc HS chú ý viết đúng các từ: khản đặc, râm ran
- GV đọc từng dòng thơ HS viết sai
- Dò bài, chấm bài
Nhắc HS chú ý cách tình bày bài thơ
b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: 
- Điền r/ d/ gi
- Tổ chức cho học sinh làm việc độc lập và báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện vui.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
2.Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ để không viết sai lỗi chính tả những từ ngữ đã ôn luyện.
_____________________________________
	Ngµy so¹n: 16/01/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø t­, ngµy 18/01/2012
Toán:	 	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
	+ Bán kính của hình tròn.
	+ Chu vi của hình tròn.
- Cả lớp làm được bài tập 1,2. Học sinh khá giỏi làm được các bài tập còn lại.
II.Lên lớp:
1.Bài cũ: Nhắc quy tắc và công thức tính chu vi diện tích hình tròn
2.Bài mới:
Bài 1:
- Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn
- Củng cố kĩ năng nhân các số thập phân
- HS tự làm
- HS đọc kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó
- Tính từ chu vi tính bán kính hình tròn
03m
0,7m
- Vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn.
	C = r x 2 x 3,14 => r + c : 2 : 3,14 => S = r x r x 3,14
- Áp dụng công thức để tính
- HS làm vở
- 1 em chữa bảng lớp
Bài 3: HS đọc kỹ bài toán
- HS đọc đề - GV treo bảng phụ hướng dẫn
- HS nêu cách giải
- HS làm vở và chữa bài 
3.Củng cố - dặn dò:
Rèn kĩ năng trong vận dụng giải toán về hình tròn.
_____________________________________
Luyện từ và câu: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.Yêu cầu : 
- Hiểu được nghĩa của từ công dân; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ở BT3, BT4
- Học sinh khá giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lý do không thay được từ khác.
II.Đồ dùng dạy học:
Phô tô vài trang từ điển
Vở bài tập tiếng việt
Bút dạ và 3-4 tờ giấy
III. Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: 	
	- HS đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh ở nhà
	- Chỉ rõ câu ghép được dùng trong văn, cách nối các vế ghép.
2.Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .
- HS làm việc độc lập hoặc trao đổi cùng bạn. 
- Các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ “công dân”- Hoạt động nhóm 2
- HS phát biểu ý kiến. cả lớp và Gv nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Nêu đúng nghĩa của từ công dân
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc theo nhóm 4
- Sử dụng từ điển hoặc một vài trang phô tô, tìm hiểu nghĩa một số từ các em chữa rõ.
- Viết kết quả làm bài vào vở bài tập
- GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 nhóm HS
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại ý kiến đúng.
Công là
“của nhà nước, của chung”
Công là
“Không thiên vị”
Công là
“Thợ, khéo tay”
Công dân, công cộng, công chúng
Công bằng, công lý, công minh, công tâm
Công nhân, công nghiệp
Bài 3:
- Tương tự bài 1. 
- HS tra từ điển rồi tìm những từ đòng nghĩa với “công dân” – ghi vào vở
- HS phát biểu, GV kết luận
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ trái nghĩa với công dân: đồng bài, dân tộc, nông dân, công chúng
3.Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng.
- Làm bài tập 4 trang 18.
_____________________________________
Tập đọc: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I.Mục đích, yêu cầu : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương nhà tư sản yêu nước, đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2)
- Học sinh khá giỏi phát biểu được nhứnguy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân đối với đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiên phóng to
III. Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: 
HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ và nêu nội dung của bài.
2.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : 
b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
* Luyện đọc : 
- Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài
- HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Khi HS đọc, GV hướng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dương, tay hòm chìa khoá, Tuần Lễ Vàng, Quỹ độc lập.
- HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2-3 em đọc lại cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn
* Tìm hiểu bài : 
- HS đọc lướt từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kỳ.
- Trước cách mạng
- Khi cách mạng thành công
- Trong kháng chiến
- Sau khi hoà bình lập lại
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ?
+ Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước ?
c. Đọc diễn cảm
- HS đ ... pháp luật, theo nếp sống văn minh giúp HS tránh kể chuyện lạc đề tài.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý; GV nhắc HS. Nên kể những câu chuyện ngoài chương trình.
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp - nếu có).
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý
- HS kể chuyện theo cặp
- HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp. Cử đại diện thi kể.
- Cả lớp nhớ nhận xét, bình chọn.
- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình
- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm lời kể của từng HS theo các tiêu chuẩn
+ Nội dung câu chuyện .
+ Cách kể
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
4.Củng cố , dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tiết tới.
_____________________________________
§¹o ®øc: THỰC HÀNH: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TT)
I. Mục tiêu : HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng của mình để góp phần xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- HS khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. Các hoạt động dạy học : 
1. Bài cũ: 1 em lên hát hoặc đọc bài thơ nói về tình yêu quê hương
2. Bài mới : HS thực hành
 Hoạt động 1 : Triển lãm nhỏ
*Mục tiêu : HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương
Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh, trao đổi, bình luận
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
- GV nhận xét:
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Bài 2:
Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: GV nêu từng ý kiến trong bài
- HS bày tỏ thái độ
- HS giải thích lý do, HS khác nhận xét
- GV kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán tành với các ý kiến b, c.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
Bài 3:
Mục tiêu: HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận để xử ký tình huống
HS làm việc
Theo từng tình huống, đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV kết luận
Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.
Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.
3. Củng cố, dặn dò:
HS thể hiện tình yêu quê hương bằng việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng
_____________________________________
Tập làm văn: 	 TẢ NGƯỜi
	 (Kiểm tra viết )
Đề bài:
I.Mục đích, yêu cầu :
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy kiểm tra
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài mới :	
* GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của đề bài
Chọn một trong hai đề sau:
1.Tả một anh bộ đội
2.Tả một anh bộ đội trong câu chuyện mà em thích.
* Hướng dẫn HS làm bài
- GV mời HS đọc 3 đề bài trong SGK
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho 1 đề hợp nhất với mình.
- Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý.
- Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
2. HS làm bài:
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho bài: Lập chương trình hoạt động
_____________________________________
	Ngµy so¹n: 18/02/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 20/01/2012
Toán:	 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I.Mục tiêu: 
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Biết cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt.
- Cả lớp làm được bài tập1. Học sinh khá giỏi làm đựoc các bài tập còn lại.
II.Chuẩn bị:
- Phóng to biểu đồ hình quạt
- Vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ.
III.Lên lớp:
1.Bài cũ: 	Nhắc công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
2.Bài mới:
a)Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
VD1: HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt, trả lời câu hỏi: Biểu đồ có đặc điểm gì ?
- Biểu đồ có hình dạng tròn, được chia thành nhiều phần
- Trên mỗi phàn của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
	+ Biểu đồ nói về điều gì ?
	+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
	+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu ?
VD2: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2
- Biểu đồ nói về điều gì ?
- Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi ? (12,5%)
- Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu ? (32 em)
- Tính số HS tham gia môn bơi ? (32 x 12,5 : 100)
b)Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài 1:
	- Tổ chức HS thi đua
	- Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh
	- Tính tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp
	- HS tự làm và đọc kết quả
	- GV tổng kết
Bài 2:
	- HS nhận biết
	- Biểu đồ nói về điều gì ?
	- Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước
	- Cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi
	- Cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS khá
	- Cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS trung bình
	- HS lên bảng chỉ trên bảng phụ
	- Gọi HS đứng dậy đọc
	- Sau đó HS tự ghi vào vở
3.Củng cố- Dặn dò:
Đọc các số liệu trên biểu đồ hình quạt
_____________________________________
Luyện từ và câu:	 	NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Yêu cầu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ)
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép (BT3).
- Học sinh khá giỏi giải thích rõ được lý do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2
II.Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập- Giấy viết câu ghép
- Ba tờ giấy khổ to phóng nội dung bài tập 1 và 3
III.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: Chữa BT 4 (tiết LTVC trước)
2.Bài mới:
*Phần nhận xét:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài 3
GV gợi ý hướng dẫn HS
* Phần ghi nhớ.
- Ngoài ra các vế câu ghép nối với nhau bằng dấu hiệu gì ?
- HS đọc nội dung ghi nhớ
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
* Phần luyện tập
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập
- GV lưu ý HS
- Bài này có 3 yêu cầu: Tìm câu ghép
	Xác định vế câu
	Tìm cặp quan hệ từ trong từng câu ghép 
- HS gạch dưới các câu ghép tìm được
- HS làm vào vở: 3 em làm vào phiếu to – đính bảng
- Cả lớp cùng chữa bài 
Bài 2: 
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- GV hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Khôi phục lại từ bị lược trong các câu ghép
+ Giải thích vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi hai câu văn bị lược bớt từ trên bảng
- HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược, đọc lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý: dựa vào nội dung của 2 vế câu cho sẵn, các em xác định quan hệ giữa 2 vế câu
- Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- HS làm bài
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết 3 câu văn.
- HS lên bảng thi làm bài
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
_____________________________________
Tập làm văn 	LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục đích, yêu cầu :
- Bước đầu biết cách lập chương trình cho một buổi sinh hoạt tập thể
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng 20-11 (theo nhóm).
- Rèn kỷ năng hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:
HS nói lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ
2. Bài mới :	
* GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 2 về các câu hỏi.
- Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? 
	(Cần chuẩn bị, phân công ...)
- Lớp trưởng đã phân công như thế nào ?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
- HS nối tiếp nhau phát biểu – các nhóm nhận xét, kết luận.
- GV tổng kết.
Bài 2:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài
- GV chia lớp thành 6 nhóm : phát bút dạ và giấy cho các nhóm làm bài
- Nhóm nào làm xong lên bảng dán.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho bài: Lập chương trình hoạt động
_____________________________________
Sinh ho¹t §éi
I.Mục tiêu: 
	- Đánh giá hoạt động trong thời gian qua. 
	- Nêu phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II.Lên lớp:
1.Sinh hoạt văn nghệ tập thể, cá nhân: Hát các bài hát về Đội.
2.§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña chi ®éi trong tuÇn võa qua:
	- Chi ®éi tr­ëng lªn nhËn xÐt t×nh h×nh ho¹t ®éng cña chi ®éi m×nh. 
	- C¸c thµnh viªn trong chi ®éi ph¸t biÓu ý kiÕn.
	- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung: 
	*¦u ®iÓm:
	+ NghØ TÕt nguyªn ®¸n an toµn, vui vÎ.
	+ §¶m b¶o sÜ sè ngay tõ ®Çu tuÇn.
	+ Thùc hiÖn nghiªm tóc nÒ nÕp tù qu¶n, ra vµo líp. 
	+ Trùc nhËt s¹ch sÏ, gi÷ vÖ sinh líp häc tèt.
	+ Mét sè em häc tËp cã tiÕn bé, s«i næi trong giê häc: Dung, §øc, HiÕu, Kim,...
	*Nh­îc ®iÓm:
	+ T×nh tr¹ng ¨n quµ vÆt vÉn cßn phæ biÕn.
3.Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi: 
	- TiÕp tôc ph¸t huy mÆt tèt cña tuÇn qua.
	- TiÕp tôc phong trµo thu nhÆt giÊy vôn.
	- Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.Thi đua học tốt, giành nhiều điểm 10.
	- Kiểm tra, bổ sung dụng cụ học tập cho đầy đủ.
	- Tiếp tục thu nộp đủ các khoản tiền.
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc