Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc trôi chảy diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng; lúc sôi nổi. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ.
2- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để XD cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc
II/ ĐỒ DÙNG : Tranh từ SGK.
Tuần 22. Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008 Chào cờ –––––––––––––––– Tập đọc Lập làng giữ biển I/ Mục tiêu : 1- Đọc trôi chảy diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng; lúc sôi nổi. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ. 2- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để XD cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc II/ Đồ dùng : Tranh từ SGK. III/ Hoạt động dạy học : ND Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Khởi động Quan sát, lắng nghe GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học. Luyện đọc 1HS đọc toàn bài Lắng nghe HS đọc tiếp nối theo đoạn phân đoạn ( 4 đoạn ) đoạn 1: Từ đầu đến người ông như toả ra hơi muối. đoạn 2: Tiếp đến thì để cho ai? đoạn 3: Tiếp đến quan trọng nhường nào. đoạn 4: còn lại. Lần 1: Đọc tiếp nối Lắng nghe,sửa lỗi đọc Lần 2 : Đọc tiếp nối Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. Lần 3 : Đọc tiếp nối Rèn giọng đọc, hỗ trợ HS. cách đọc.(chú ý đọc đúng lời ông Nhụ kiên quyết, gay gắt, lời bố Nhụ vui vẻ thân mật, lời Nhụ nhẹ nhàng) HS đọc theo nhóm 2 GV nêu yêu cầu Dành thời gian cho HS 1 - 2 nhóm trình bày trước lớp Lắng nghe HS đọc Lắng nghe GV đọc mẫu Tìm hiểu bài Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK. Câu hỏi 2 : HS trả lời cá nhân cho câu hỏi 2 GV thống nhất ý kiến. Câu hỏi 3:Nhóm hợp tác để trả lời. Lắng nghe HS trả lời. Nêu ND bài Gọi vài HS nêu. Đọc diễn cảm HS đọc 4 đoạn theo cách phân vai. Các nhóm thi đọc trước lớp GV cho 4 HS đọc 1 nhóm Lắng nghe GV. đánh giá chung Củng cố - dặn dò HS. nêu ND của bài. Lắng nghe. GV. HD. về nhà. ––––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật Vẽ trang trớ: Tỡm hiểu chữ in hoa nột thanh, nột đậm I/ Mục tiêu: HS biết cách vẽ trang trí, tìm hiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm Biết cách phối hợp màu sắc trong khi vẽ. Rèn kĩ năng vẽ trang trí. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Giới thiệu ND tiết học Hoạt động 2: Quan sát mẫu HS. Quan sát mẫu. HS nhận xét các đặc điểm của mẫu GV. Cho HS quan sát mẫu. Hoạt động 3: Thực hành nặn HS thực hành Quan sát và HD HS Chấm bài cho HS Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Lắng nghe Giao việc về nhà. HD. chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––– Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Củng cố công thức tính diện tích XQ và DTTP của HHCN Luyện tập vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN trong một số tình huống đơn giản II/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Một số HS. nêu công thức. Yêu cầu HS. nhắc lại công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN? Hoạt động 2: thực hành. Bài 1: HS. làm việc cá nhân và trao đổi bài với bạn. Chữa bài và thống nhất kết quả. GV. HD HS. Bài 2: HS. nêu cách tính rồi tự làm bài GV.thống nhất kết quả. Bài 3: HS. thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho. GV.tổ chức cho HS. chơi Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Lắng nghe HD. bài sau. ––––––––––––––– Lịch sử Bến tre đồng khởi I/ mục tiêu: GV. giúp HS. biết: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào đồng khởi ở miền Nam Đi đầu trong phòng trào đồng khởi ở miền Nam là ND tỉnh Bến Tre ý nghĩa phong trào đồng khởi của ND tỉnh BếnTre. II/ đồ dùng dạy học: Bản đồ HCVN Tranh, ảnh tư liệu. III/ hoạt động dạy và học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. giới thiệu bài. GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. HS. nêu hoàn cảnh bùng nổ của phong trào đồng khởi Bến Tre - Các nhóm báo cáo kết quả Các nhóm khác trao đổi bổ sung GV. phân nhóm và nêu câu hỏi cho HS. thảo luận GV. kết luận như SGK * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Nêu phong trào đồng khởi của ND tỉnh Bến Tre Cá nhân trình bày trước lớp. Phát biểu cảm nghĩ về phong trào đồng khởi. GV. nêu từng vấn đề cho HS. giải quyết. *Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò Nêu những ND. Chính của bài. Hướng dẫn về nhà. –––––––––––––––––– Đạo đức uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiếp) I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã(phường) và vì sao phải tôn trọngUBND xã (phường). Thực hiện các quiđịnh của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường tổ chức) 3. Tôn trọng UBND xã (phường) II/ Tài liệu và phương tiện: Thu thập tư liệu. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.(BT2) HS. thảo luận theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Nhận xét - đánh giá. - rút ra ghi nhớ. GV. phân nhóm. GV. hỗ trợ HS. Dành thời gian. GV. Thống nhất ý kiến Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT4) - HS. làm việc theo nhóm Đóng vai góp ý kiến cho UBND xã. Mỗi HS chuẩn bị một ý kiến về một vấn đề. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Nhận xét - đánh giá. GV. giao nhiệm vụ. GV. hỗ trợ HS. Dành thời gian. GV. Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Tiếp nối HS. tìm hiểu tiếp những việc làm của UBND xã(phường) GV. giao việc về nhà. –––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008 Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I/ Mục tiêu: Giúp HS: Tự nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt để rut ra được qui tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương từ qui tắc tính DTXQ và DTTP của HHCN Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải một số BT có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học : HHCN. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. Chữa BTVN KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: HD. HS. hình thành công thức tính DTXQ và DTTP của HLP. HS. quan sát mô hình trực quan rồi chỉ ra các mặt XQ rồi nêu như trong SGK. GV. cho HS. quan sát hình lập phương HS so sánh với HHCN HS. nêu được: HLP là dạng đặc biệt của HHCN(3 kích thước bằng nhau) GV nêu bài toán yêu cầu HS so sánh với HHCN Quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính DTXQ, DTTP của HLP GV. HD. HS. Giải bài toán cụ thể GV. HD. HS. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: vận dụng trực tiếp công thức tính Bài 2: HS. nêu hướng giải và tự giải bài toán. GV. nêu yêu cầu Hỗ trợ HS. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò Lắng nghe HD. bài sau. –––––––––––––––––––– Kể chuyện ông nguyễn khoa đăng I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV. và tranh minh hoạ trong SGK. Kể được từng đoạn và toàn bộ ND. Câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng bằng kời kể của mình. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể, nhớ truyện.Theo dõi bạn kể truyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK. III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. Hoạt động 2: GV. kể chuyện. - HS. nghe kể chuyện. GV. kể lần 1: chậm rãi từ tốn kết hợp chú giải sau truyện GV. kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh. Hoạt động 3: HD. HS. kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 3 HS. đoc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập GV. Gọi HS. đọc HS. Kể chuyện theo nhóm GV. phân nhóm (2 em)- mỗi em kể theo 2 tranh. Kể toàn bộ câu truyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS. kể trước lớp từng đoạn theo tranh. Dành thời gian cho HS. HS. thi kể toàn bộ câu chuyện. Dành thời gian cho HS. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò Lắng nghe Nhận xét tiết học. HD. học tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––– khoa học sử dụng năng lượng chất đốt(tiếp) I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II/ Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. *. Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt. HS. làm việc theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý Các nhóm trình bày trước lớp Cả lớp trao đổi và bổ sung HS. liên hệ thực tế ở địa phương GV. nêu yêu cầu Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận. *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. HS. tóm tắt lại KT. đã học. GV. dặn dò HS. về nhà. ––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu: 1. HS Hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ ĐK- KQ; GT- KQ. 2.Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK- KQ; GT- KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Phần nhận xét Bài tập 1:- HS. đọc yêu cầu. HS. làm việc cá nhân Trình bày trước lớp. GV. nhắc HS trình tự làm bài. Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu. GV. giao nhiệm vụ - suy nghĩ và phát biểu Dành thời gian cho HS. GV. kết luận. Phần ghi nhớ: Vài em đọc GV. nhấn mạnh phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1:- HS. đọc yêu cầu. HS. suy nghĩ và trao đổi cùng bạn Trình bày trước lớp. GV. mời hs lên phân tích 2 câu văn thơ đã viết sẵn trên bảng lớp. Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu. Vài HS. lên bảng- lớp làm việc cá nhân Chữa bài và thống nhất kết quả GV. giải thích yêu cầu cho HS. hiểu Bài tập 3:Cách làm TT như BT2 GV hỗ trợ HS Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. HS. ghi nhớ những từ gắn liền với chủ điểm. GV. tóm tắt ND. Bài HD. bài sau –––––––––––––––––––– Kĩ thuật Rán đậu phụ I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Biết cách chuẩn bị và các bước rán đậu phụ. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp GĐ. II/ Đồ dùng dạy học: Đậu phụ, dầu ăn, đĩa, bếp, đũa. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Lắng nghe GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học. *. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách chuẩn bị rán đậu phụ. HS trả lời các câu hỏi của GV Nêu cách chuẩn bị rán đậu phụ. Một số HS lên thao tác Đặt câu ... oạt động 2: HD HS làm bài tập Bài 1:HS. đọc yêu cầu Gọi HS đọc yêu cầu. Các nhóm làm bài GV. giao nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV. Lắng nghe Cả lớp nhận xét và góp ý GV. mở bảng phụ ghi rõ ND tổng kết. Bài 2: 2 HS đọc yêu cầu của đề bài GV gọi HS đoc yêu cầu. Làm việc cá nhân Dành thời gian Trình bày trước lớp GV. thống nhất. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Ghi nhớ những KT về văn kể chuyện GV. nhận xét giờ học. Đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích HD. học tiết sau ––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2008 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Hệ thống và củng cố lại qui tắc tính diện tích XQ và DTTP của HHCN và HLP. Vận dụng các qui tắc tính DT để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS. vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN không cùng đơn vị đo. HS. trình bày trước lớp. Gọi 1 HS đọc bài toán Cho HS tự giải BT 1 HS trình bày trước lớp. GV. thống nhất kết quả. Bài 2: HS. tính DTXQ và DTTP bằng phân số và số thập phân. GV.HD. HS. làm. Bài 3: Phát hiện nhanh và tín DTXQ và DTTP của HLP Cho HS tự giải BT GV.thống nhất kết quả. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Lắng nghe HD. bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả( nghe- viết) Hà nội I/ Mục tiêu: Nghe -Viết đúng trích đoạn bài thơ Hà Nội Biết tìm và viết đúng DTR là tên người, tên địa lí Việt Nam II/ Đồ dùng học tập: Bảng phụ, bút dạ cho HS. làm BT2. III/Hoạt động dạy – học ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nghe- viết. HS. nghe đọc và theo dõi trong SGK. GV. đọc toàn bài chính tả. HS. trả lời. GV. hỏi về ND. đoạn thơ. HS. đọc thầm đoạn thơ. GV. lưu ý HS. cách viết các DTR là tên người, tên địa lí Việt Nam HS. viết bài. GV. đọc cho HS. ghi bài. HS. Soát bài theo cặp GV. chấm bài GV. nêu nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT. Chính tả. Bài 2:HS. đọc yêu cầu GV. Gọi HS đọc yêu cầu. HS. làm việc theo nhóm 2. GV. giao nhiệm vụ. HD HS. HS. báo cáo kết quả GV. Thống nhất kết quả. Bài 3:HS. đọc yêu cầu GV. giao nhiệm vụ. HS. làm việc cá nhân GV. hỗ trợ HS trình bày trước lớp GV. thống nhất kết quả. Hoạt động 4: Tiếp nối Lắng nghe HD. bài sau –––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2. Biết tạo ra các vế câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Phần nhận xét Bài tập 1: HS. đọc ND Làm việc cá nhân Dán bảng HS. khác sửa chữa, bổ sung. GV. giao việc GV. dán lên bảng kết quả làm việc của HS Chốt lại lời giải đúng: Hai vế câu được nối với nhau bằng quan hệ “Tuy - nhưng” Bài tập 2: HS. đọc yêu cầu HS. làm việc cá nhân. Đọc câu mình đặt trước lớp. GV. nêu nhiệm vụ. GV. Nhận xét câu đặt của HS Ghi nhớ HS nêu ghi nhớ GV. Gọi HS nêu Luyện tập Bài tập 1: 1 HS đọc BT Làm bài cá nhân 1 HS giải bài trên lớp. Gọi HS đọc ND và yêu cầu của BT. Gợi ý HS: dùng dấu gạch chéo phân tách các vế câu. Khoanh tròn vào QHT hoặc cặp QHT. Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN. Bài tập 2: 1 HS đọc BT HS. làm vào vở HS. đọc câu mình đặt Cả lớp sửa chữa và bổ sung. Gọi HS đọc ND và yêu cầu của BT. Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa BT (nếu sai) Bài tập 3: Hoạt động cả lớp HS. làm vào vở 1HS. dán bài lên bảng cùng chữa Gọi HS đọc ND và yêu cầu của BT. Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Lắng nghe Giao việc về nhà. HD. chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí châu âu I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu. Nêu khái quát về địa hình châu Âu, đặc điểm quang cảnh tự nhiên châu Âu. Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động KT chủ yếu của người dân ở châu Âu. II/ Đồ dùng dạy học: Lược đồ tự nhiên châu Âu. Lược đồ các châu lục và đại dương. III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. 1. Vị trí địa lí và giới hạn * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân GV. nêu yêu cầu. HS. quan sát và chỉ trên lược đồ tự nhiên châu Âu vị trí và giới hạn của châu Âu. Treo lược đồ và gọi HS lên chỉ. 2. Đặc điểm tự nhiên châu Âu * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV. Nêu yêu cầu. HS. đọc thông tin và nêu So sánh với châu á GV. cung cấp thêm thông tin về châu Âu 3. Người dân châu Âu và hoạt động KT * Hoạt động 3: HĐ cả lớp GV. Nêu yêu cầu. HS. đọc thông tin và nêu GV. Yêu cầu HS nêu người dân ở châu Âu và HĐ SX của họ. 4.Củng cố- dặn dò. HS. nêu ND. Chính của bài GV. tổng kết ND. HD. học tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008 Thể dục Nhảy dây, di chuyển tung bắt bóng I/ Mục tiêu: Ôn di chuyển tung và bắt bóng.Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn bật cao tập phối hợp chạy- nhảy- mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “ trồng nụ, trồng hoa ”. Yêu cầu chơi đúng cách. II/ địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Mỗi em chuẩn bị một dây nhảy và đủ bóng để tập luyện.Dụng cụ cho bài tập chạy nhảy, mang vác. III/ nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng thời gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 1/- 2/ Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. Xoay khớp cổ tay, chân. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. 1/ - 2/ HS. xoay hai 2 lần 2. Phần cơ bản: 18/ - 22/ Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người 8/ - GV. nêu yêu cầu. - HS. luyện tập theo từng tổ. - GV. đi lại quan sát phát hiện sửa sai - Tổ chức thi đua giữa các tổ Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước, chân sau. Tập bật cao , chạy, mang vác. 7/ Cách thực hiện TT như trên B, Trò chơi vận động: GV. nêu tên trò chơi - Chơi trò chơi: “ trồng nụ, trồng hoa” 8/- 10/ Phổ biến cách chơi Qui định luật chơi. Cho HS. chơi 2 - 3 lần. 3. Phần kết thúc: 2/ Hệ thống bài HS. làm ĐT. thả lỏng. Giao việc về nhà. –––––––––––––––––––– Tập làm văn Kể chuyện (kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy KT. III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. làm bài KT HS. đọc 3 đề KT. Trong SGK. GV. Gọi HS đọc 3 đề. - HS. chọn đề văn để viết. GV. hướng dẫn HS biết cách chọn 1 trong 3 đề để viết. GV. giải đáp những thắc mắc của HS.( nếu có ). HS. viết bài KT. GV. dành thời gian. Thu bài. GV. nhận bài về chấm. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Lắng nghe GV. nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––– Ngoại ngữ GV. chuyên dạy –––––––––––––––––––– Toán Thể tích của một hình I/ Mục tiêu: Giúp HS: Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng học toán 5 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. Chữa BTVN KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: HD. HS. hình thành biểu tượng về thể tích của một hình HS. quan sát mô hình trực quan theo hình vẽ trong các VD GV. cho HS. quan sát HS. tự nhận ra được kết luận trong từng VD. HS nhắc lại KL đó. Gọi vài HS nhắc lại KL đó. GV tóm tắt kết luận Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS. quan sát và nhận xét. Bài 2: TT. Như bài 1. Bài 3:Chơi trò chơi thi xếp hình nhanh GV. Gọi HS nêu nhận xét Hỗ trợ HS. GV. tổ chức trò chơi. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò Lắng nghe HD. bài sau. –––––––––––––––––– Khoa học Sử dụng Năng lượng gió và năng lượng nước chảy I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Trình bày tác dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. II/ Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy, mô hình tua bin hoặc bánh xe nước, hình 90, 91 SGK. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió HS. làm việc theo nhóm theo các câu hỏi GV. đưa ra. Trình bày trước lớp. GV. nêu yêu cầu Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận. Gọi HS trình bày * Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng của nước chảy - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung GV. Giao nhiệm vụ. Yêu cầu HS trình bày trước lớp Thống nhất kết quả của HS. * Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua - bin - HS. thực hành theo từng nhóm Giải thích hiện tượng sảy ra - Các nhóm khác bổ sung GV. Giao nhiệm vụ. Gọi HS giải thích hiện tượng sảy ra. GV. Thống nhất ý kiến. *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. HS. tóm tắt lại KT. đã học. GV. dặn dò HS. về nhà. ––––––––––––––––––– Sinh hoạt đội Kiểm điểm các hoạt động trong tuần I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa những thiếu sót của mình. GD. Lòng ham học. II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần: Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần: Nề nếp ra, vào lớp Học tập Đạo đức Các hoạt động khác. + Xếp loại thi đua của từng HS. Tuyên dương, phê bình Tuyên dương một số HS. có tiến bộ. Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. Phương hướng tuần 23. + GV. phát động thi đua tuần 23: Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt mừng Đảng, mừng xuân Tích cực học tập để dành nhiều bông hoa chào mừng ngày 8/3 + Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau: Chăm chỉ học tập, rèn luyện chuẩn bị cho thi định kì lần III. ––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: