Toán Tiết 153
PHÉP NHÂN(Trang 161)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
2. Kĩ năng: Thực hành nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng nhóm BT4.
- HS : Bảng con BT1.
III. Các hoạt độngdạy - học
1. Ổn định tổ chức:(1p) Hát, KT sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:(1p) HS nhắc lại bài trước
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Toán Tiết 153 Phép nhân(Trang 161) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. 2. Kĩ năng: Thực hành nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng nhóm BT4. - HS : Bảng con BT1. III. Các hoạt độngdạy - học 1. ổn định tổ chức:(1p) Hát, KT sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(1p) HS nhắc lại bài trước 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dạy bài mới - GV nêu biểu thức: a x b = c - GV: Cho HS nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? - GV: Hướng dẫn HS nêu các tính chất của phép nhân và viết biểu thức? Hoạt động 3: Thực hành - GV: Cho 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày miệng. - Cả lớp và GV nhận xét. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS: Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - GV: Chấm chữa bài nhận xét - GV: Nêu yêu cầu bài . - GV: Gợi ý HS cách thực hiện. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. (1p) (12p) (18p) + a, b là thừa số ; c là tích. +Tính chất: giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0. - Tính chất giao hoán: a b= b a Tính chất kết hợp: (a b) c = a (b c) Nhân một tổng với một số: (a+b) c= a c + b c Phép nhân có thừa số bằng 1: 1 a= a 1=a Phép nhân có thừa số bằng 0: 0 a=a 0= 0 Bài 1: Tính *Kết quả: a) 1555848 1254600 b) 8 / 17 5 / 21 c) 240,72 4,608 Bài tập 2 : Tính nhẩm *Kết quả: a) 32,5 0,325 b) 41756 4,1756 c) 2850 0,285 Bài tập 3 Tính bằng cách thuận tiện nhất *VD về lời giải: a) 2,5 7,8 4 = (2,5 4) 7,8 = 10 7,8 = 78 b) 0,5 9,6 2 = (0,5 2) 9,6 = 1 9,6 = 9,6 Bài tập 4 (162): Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. 4. Củng cố:(1p) 1HS hệ thống lại bài, nhắc lại kiến thức chính. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:(1p) Về học bài, xem lại các bài tập, chuẩn bị bài giờ sau. Luyện từ và câu Tiết 62 ôn tập về dấu câu : dấu phảy(Trang 133) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu phẩy: Hiểu tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy. - Hiểu được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. 2. Kĩ năng: Sử dụng dấu phảy đúng, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tỏ chức:(1p) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ:(2p) Đặt câu với 1 trong các câu tục ngữ ở BT2- tiết trước. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập - GV: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS : nói lại 3 tác dụng của dấu phảy. - GV: ghi sẵn 3 tác dụng của dấu phảy. - 1HS nhìn bảng đọc lại. - GV: kết luận: - 2HS tiếp nối đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ. - HS : suy nghĩ , nối tiếp nhau trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc nội dung bài tập. - HS : đọc thầm, suy nghĩ, làm bài. - HS : Làm vào vở. - GV và cả lớp : nhận xét chốt kết quả đúng. (1p) (28p) Bài tập 1: Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong các đoạn văn. - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Ngăn cách các vế trong câu ghép. + Bài tập 2: Lời giải : - Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt. - Anh hàng thịt đẫ thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt. - Lời phê cần phải viết: Bò cày, không đươc thịt. - Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại với yêu cầu. + Bài tập 3: Các câu văn dùng sai dấu phẩy: - Sách Ghi - nét ghi nhận , chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. - Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi – chi – gân, nước Mĩ. - Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. * Sửa lại : - Sách Ghi - nét ghi nhận chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. - Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi - chi - gân, nước Mĩ. - Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. 4.Củng cố:(2p) GV nhận xét giờ học 5.Dặn dò:(1p) Nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phảy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phảy. - Về học bài, chuẩn bị bài giờ sau. Lịch sử Tiết 31 Khu di tích lịch sử tân trào(trang 4) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu một số địa danh chính của khu di tích lịch sử Tân Trào-Thủ đô của khu giải phóng, nơi Bác Hồ, Trung ơng Đảng chọn làm căn cứ địa cách mạng trong những ngày chuẩn bị Tổng khởi nghĩa tháng Tám và chỉ đạo cuộc kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp. 2.Kĩ năng: Bớc đầu rèn luyện, phát triển kĩ năng nhận biết và ghi nhớ các sự kiện lịch sử. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng, tự hào vì Tuyên Quang có Tân Trào-Thủ đô của khu giải phóng với những di tích lịch sử đợc xếp hạng. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1p) Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) - HS đọc ghi nhớ bài xây dựng Thuỷ điện Hoà Bình -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát vị trí địa lí xã Tân Trào. +CH: Xã Tân Trào gồm có mấy thôn? +CH: Nằm ở phía nào của huyên Sơn Dơng? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số di tích lịch sử chính của khu Tân Trào. +CH: Khu Tân Trào có những di tích lịch sử nào? +CH: Mỗi di tích gắn với sự kiện lịch sử gì? (1p) (9p) (20p) -Có 8 thôn (thôn Bòng, thôn Cả, thôn Tiền Phay, thôn Thia, thôn Tân Lập, thôn Lũng Búng, thôn Mỏ Ché, thôn Vĩnh Tân. -Tân Trào ở về phía Đông Bắc của huyện Sơn Dơng. -Đình Hồng Thái, Lán Nà Lừa, Cây đa Tân Trào, hang Bòng, Khuổi Kịch. -Đình Hồng Thái là nơi Bác Hồ dừng chân khi về Tân Trào và cũng là nơi đón tiếp các đại biểu dự Quốc dân Đại hội. +Lán Nà Lừa là nơi sống và làm việc. +Cây đa Tân Trào là nơi Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy làm lễ xuất quân tiến về giải phóng Thái Nguyên. +Hang Bòng là nơi Bác Hồ và nhiều cán bộ cao cấp của Đảng làm việc trong thời kì kháng chiến chống Pháp. +Khuổi Kịch là nơi làm lễ thành lập trung đội cứu quốc quân thứ 3. 4.Củng cố: (1p)-GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: (1p) –HS: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. Địa lí Tiết 31 vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của tỉnh tuyên quang(trang 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này HS: Biết sơ lược vị trí giới hạn tỉnh Tuyên Quang. Biết đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang. Nhớ diện tích của tỉnh Tuyên Quang và các tên con sông chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang. Biết một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí, điều kiện của tỉnh đem lại. 2. Kĩ năng: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang trên lược đồ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p)Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) -HS: Nêu tên các đại dương trên thế giới. -GV nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. +CH: Tuyên Quang năm ở phía nào tổ quốc? +CH: Diện tích tự nhiên của tỉnh là bao nhiêu? +CH: Vị trí địa lí Tuyên Quang có thuận lợi và có khó khăn gì? Hoạt động 3: Điều kiện tự nhiên. +CH: Địa hình tỉnh Tuyên Quang nh tế nào? +CH: Khí hậu Tuyên Quang nh thế nào? +CH: Kể tên một số sông ngòi Tuyên Quang? (1p) (14p) (15p) -Nằm ở giữa Tây Bắc và Đông Bắc của tổ Quốc Việt Nam. -Diện tích là: 5868 km2. Thị xã Tuyên Quang cách Hà Nội 165 km... -Thuận lợi: Nhờ có quốc lộ 2, tuyến giao thông huyết mạch chạy trên địa bàn của tỉnh khoảng 90 km, Tuyên Quang có thể giao lu với một số tỉnh khác... -Khó khăn: Là một tỉnh miền núi, lại nằm sâu trong nội địa, hơn nữa, nền kinh tế nhìn chung còn chậm phát triển, kết câu hạ tầng lại thấp kém -Địa hình Tuyên Quang tơng đối đa dạng và phức tạp với hơn 73% đồi núi. Núi cao chiếm trên 50%, có cánh cung sông Gâm chảy qua. -Địa hình chia làm 3 vùng. +Vùng phía Bắc gồm các huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang và phần phía Bắc của huyện Yên Sơn. +Vùng trung tâm gồm Thành phố Tuyên Quang, phía Nam huyện Yên Sơn và phía Bắc huyện Sơn Dơng. +Vùng phía Nam phần lớn là huyện Sơn Dơng có địa hình là vùng đồi bát úp kiểu trung du, những cánh đồng rộng, bằng phẳng. -Khí hậu: Tuyên Quang nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh, khô hạn và mùa nóng ẩm, ma nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. -Sông ngòi Tuyên Quang tơng đối dày. Có 3 con sông chảy qua Tuyên Quang là sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. 4. Củng cố: (1p)-GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) –HS: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: Lịch sử Tiết 32 MỘT SỐ CHỈ TIấU TIấU BIỂU CỦA QUÂN VÀ DÂN TUYấN QUANG TRONG CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC-THU ĐễNG 1947 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Trỡnh bày một số chiến thắng tiờu biểu của quõn và dõn Tuyờn Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu –Đụng năm 1947 và ý nghĩa của những chiến thắng đú. 2.Kĩ năng: Rốn luyện, phỏt triển kĩ năng nhận xột và ghi nhớ cỏc sự kiện lịch sử của địa phương. 3.Thái độ: Giỏo dục lũng tự hũa về những đúng gúp của quõn và dõn Tuyờn Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu –Đụng năm 1947. Cú ý thức học tập và rốn luyện để xứng đỏng với truyền thống của cha ụng và quờ hơng. II.Đồ dựng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1p)Hỏt. 2.Kiểm tra bài cũ: (3p) -HS: Hóy kể tờn một số di tớch lịch sử chớnh của Tõn Trào. -GV nhận xột ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu một số chiến thắng tiờu biểu của quõn và dõn Tuyờn Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu-Đụng năm 1947. +CH: Em hóy nờu một số chiến thắng tiờu biểu của quõn và dõn Tuyờn Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu-Đụng năm 1947? Hoạt động 3: Tỡm hiểu ý nghĩa của những chiến thắng mà nhõn dõn Tuyờn Quang thu được trong chiến dịch Việt Bắc Thu –Đụng năm 1947. +CH: Em hóy nờu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc Thu –Đụng năm 1947? -GV nhận xột. (1p) (20p) (8p) -Với ý đồ nhanh chúng kết thỳc chiến tranh xõm lược Việt Nam, thỏng 10/1947 thực dõn Phỏp tập trung 12 ngàn quõn với hai gọng kỡm mở cuộc tiến cụng lờn Việt Bắc nhằm tiờu diệt quõn chủ lực và cơ quan đầu nóo khỏng chiến của ta. -Ngày 11-12/10/1947, cỏnh quõn thủy đến bến Bỡnh Ca đó bị ta chặn đỏnh quyết liệt, đỏnh chỡm 1 tàu chiến. -Ngày 22/10/1947 quõn Phỏp theo quốc lộ 2 lờn Chiờm Húa đó bị đội tự vệ của ta phục kớch tại km 7. -Ngày 21/11/1947 quõn Phỏp bắt đầu rỳt khỏi thị xó Tuyờn Quang. -Những chiến thắng của quõn và dõn Tuyờn Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu-Đụng năm 1947 đó gúp phần tiờu diệt sinh lực địch, bảo vệ an toàn cỏc cơ quan đầu nóo của cuộc khỏng chiến, làm thất bại õm mưu đỏnh nhanh thắng nhanh của địch. 4.Củng cố: (1p) –GV: Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dũ:(1p)-HS: Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài giờ sau: “ễn tập”. Địa lớ Tiết 32 DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA TỈNH TUYấN QUANG(trang 13) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết một số đặc điểm chớnh về dõn của tỉnh Tuyờn Quang như: dõn số, gia tăng dõn số, phõn bố dõn cư ảnh hưởng của đặc điểm dõn cư đến sự phỏt triển kinh tế -xó hội. Biết tờn một số dõn tộc ở tỉnh Tuyờn Quang. Biết ngành nghề cơ bản của tỉnh Tuyờn Quang. 2.Kĩ năng: Phõn tớch được bảng số liệu về dõn số tỉnh Tuyờn Quang. 3.Thái độ: Cú tinh thàn đoàn kết dõn tộc, tụn trọng, bảo vệ cỏc thành quả lao động của người dõn, cú ý thức phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của nhõn dõn địa phương. II.Đồ dựng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1p)Hỏt. 2.Kiểm tra bài cũ: (3p) -HS: Hóy nờu đặc điểm tự nhiờn của tỉnh Tuyờn Quang? -GV nhận xột ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm dõn cư tỉnh Tuyờn Quang. +CH: Cho biết số dõn từng năm ở tỉnh ta? +CH: Nhận xột về sự tăng dõn số của tỉnh ta? +CH: Hóy kể tờn một số dõn tộc ở tỉnh ta? +CH: Dõn cư tập chung đụng đỳc và thưa thớt ở những vựng nào? Hoạt động 3: Một số ngành nghề ở tỉnh Tuyờn quang. +CH: Địa phương em cú những ngành nghề gỡ? +CH: Hóy giới thiệu một ngành nghề mà em biết. Vỡ sao phỏt triển ngành này? -GV: nhận xột. (1p) (20p) (8p) -Năm 1990: số dõn 580618 người. -Năm 2003: số dõn 700200 người. -Năm 2044: số dõn 714726 người. -Năm 2005: số dõn 726205 người. -Năm 2006: số dõn 732256 người. -Số dõn và gia tăng dõn số năm 2006, Tuyờn Quang cú 732256 người chiếm 0,87% dõn số toàn quốc. Dõn số Tuyờn Quang từ năm 1990 đến nay tăng chậm. -Tuyờn Quang cú 22 dõn tộc đú là: Tày, Cao Lan, HMụng, . -Dõn cư sống tập trung theo vựng, cú phong tục, tập quỏn riờng. Tập trung nhiều nhất ở thi xó Tuyờn Quang, sau đú là cỏc thị trấn như Sơn dương, Sụng Lụ, Thỏng Mười, Tõn Yờn, Vĩnh Lộc, Na Hang, thơ thớt cỏc vựng nụng thụn, vựng nỳi. -Trồng trọt: lỳa, ngụ, mớa -Nghề thủ cụng: đan rổ, giỏ,. -May mặc, xưởng mộc, hàn, sửa chữa mỏy múc, -Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm -Vỡ cỏc nghề này đều mang lại kinh tế cho người dõn. 4.Củng cố: (1p) –GV: Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dũ:(1p)-HS: Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài giờ sau: ễn tập.
Tài liệu đính kèm: