Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng tha thiết.

 2- Hiểu ý chính bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II/ ĐỒ DÙNG : Tranh từ SGK.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25. Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Chào cờ
–––––––––––––––
Tập đọc
Phong cảnh đền hùng
I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát toàn bài với giọng trang trọng tha thiết.
	2- Hiểu ý chính bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II/ Đồ dùng : Tranh từ SGK.
III/ Hoạt động dạy học :	
ND
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Khởi động
 Quan sát, lắng nghe
GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học.
Luyện đọc
1HS đọc toàn bài
Lắng nghe
HS đọc tiếp nối theo đoạn 
phân đoạn ( 3 đoạn )
Lần 1: Đọc tiếp nối 
Lắng nghe,sửa lỗi đọc
Lần 2 : Đọc tiếp nối 
Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. 
Lần 3 : Đọc tiếp nối 
Rèn giọng đọc, hỗ trợ HS. cách đọc.( chú ý đọc nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng)
HS đọc theo nhóm 2
GV nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS
1 - 2 nhóm trình bày trước lớp
Lắng nghe HS đọc
Lắng nghe
GV đọc mẫu
Nêu ND bài
Gọi vài HS nêu.
Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 : HS trả lời cá nhân cho câu hỏi 2
GV thống nhất ý kiến.
Câu hỏi 3: HS. Quan sát tranh và trả lời.
Câu hỏi 4: HS. trình bày suy nghĩ của mình về câu ca dao Nhóm hợp tác để trả lời.
Cho xem tranh và trả lời câu hỏi
Lắng nghe HS trả lời.
Nêu ND bài
Gọi vài HS nêu.
Đọc diễn cảm
HS chọn một đoạn tiêu biểu để đọc.
Các nhóm thi đọc trước lớp
GV gọi HS đọc trước lớp
Lắng nghe
GV. đánh giá chung
Củng cố - dặn dò
HS. nêu ND của bài.
Lắng nghe.
GV. HD. về nhà.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: xem tranh bác hồ đi công tác
I/ Mục tiêu: 
Biết xem tranh: Bác Hồ đi công tác.
Biết thường thức nghệ thuật vẽ trong tranh.
GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Giới thiệu ND tiết học
Hoạt động 2:
Xem tranh
HS. Quan sát bức tranh Bác Hồ đi công tác.
HS nhận xét nghệ thuật vẽ của bức tranh
GV. Cho HS xem tranh.
Hoạt động 3:
Thực hành vẽ
 HS thực hành vẽ tranh theo đề tài tự chọn.
Quan sát và HD HS vẽ
Chấm bài cho HS
Toán
Kiểm tra định kì
(Giữa kì II)
Ôn tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1(SBT): HS. làm việc cá nhân
HS. trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Gọi HS nêu cách tính và giải trên bảng.
GV. thống nhất kết quả.
Bài 2(SBT): HS. vận dụng cách tính diện tích hình tam giác và hình bình hành.
Yêu cầu HS nêu công thức ính DT hình tam giác.
GV.HD. HS. làm.
Gọi HS lên bảng giải, lớp làm cá nhân.
Bài 3 (SBT): Vận dụng công thức tính hình tròn và hình tam giác.
Làm tương tự như BT trên
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
––––––––––––––––
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I/ mục tiêu: GV. giúp HS. biết:
Vào dịp tết mậu thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
II/ đồ dùng dạy học: 	 
 Tranh, ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân.
III/ hoạt động dạy và học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965 - 1968.
GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Đọc SGK và trình bày những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân ta vào dịp tết Mậu thân 1968.
- Bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968.
GV. HD HS tìm các chi tiết.
GV. kết luận:
- Bất ngờ: Tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào cơ quan đầu não địch, các thành phố lớn.
- Đồng loạt: Diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Tìm hiểu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968.
Thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta từ đó rút ra nhận định.
GV. nêu yêu cầu
Chốt lại: 
- Làm cho địch hoang mang, lo sợ.
- Tạo một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
*Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Nêu những ND. Chính của bài.
Hướng dẫn về nhà.
–––––––––––––––––
Đạo đức
thực hành giữa học kỳ II
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Củng cố các bài đạo đức đã học từ bài 9 - 11.
Biết vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày.
GD. Lòng ham học.
II/ Tài liệu và phương tiện:
	SGK, tài liêu tham khảo.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Dẫn dắt, giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
HS. nêu tên những bài đã học.
Gọi HS nêu các bài đạo đức đã học.
- HS. Nêu ý nghĩa của từng bài.
GV. nêu yêu cầu.
- Thảo luận theo từng bài.
GV. nêu câu hỏi cho HS thảo luận từng bài.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Dành thời gian.
- Nhận xét - đánh giá.
GV. kết luận chung.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
- HS. tóm tắt nd toàn bài.
 GV. chốt lại.
 Dặn dò về nhà
––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Hoạt động 2: Ôn tập các đơn vị đo thời gian
A, Các đơn vị đo thời gian
HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
 - Nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo khác.
 B, Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
HS. đổi một số đơn vị đo thời gian
Giao nhiệm vụ cho HS.
Lưu ý HS cách tính năm nhuận(số chỉ năm nhuận chia hết cho 4)
HD. HS. dựa vào hai nắm tay
GV. ghi tóm tắt lên bảng ý kiến trả lời của HS.
GV. nêu phép tính.
Hoạt động 3: luyện tập
Bài 1: HS ôn tập về thế kỉ và nhắc lại các sự kiện lịch sử
Bài 2: HS. làm bảng con
Bài 3: HS. nêu BT rồi tự làm bài và chữa bài.
Gọi HS nêu miệng
Chữa bài trên bảng con
Gọi 1 HS lên trình bày trên bảng.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
–––––––––––––––
Kể chuyện
Vì muôn dân
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV. và tranh minh hoạ trong SGK. Kể được từng đoạn và toàn bộ ND. Câu chuyện vì muôn dân bằng kời kể của mình.
Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải dể tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS. hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Truyền thống đoàn kết. 
Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể, nhớ truyện.Theo dõi bạn kể truyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK.
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 2: GV. kể chuyện.
- HS. nghe kể chuyện.
GV. kể lần 1: chậm rãi từ tốn ở đoạn 1; kể nhanh hơn, căm hờn ở đoạn 2; giọng phù hợp với lời thoại của nhân vật ở đoạn 3; đoạn 4 giọng chậm rãi, vui mừng kết hợp chú giải sau truyện
GV. kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh.
Hoạt động 3: HD. HS. kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3 HS. đoc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập
GV. Gọi HS. đọc
 HS. Kể chuyện theo nhóm
GV. phân nhóm (2 em)- mỗi em kể theo 2 tranh. Kể toàn bộ câu truyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
HS. kể trước lớp từng đoạn theo tranh.
Dành thời gian cho HS.
HS. thi kể toàn bộ câu chuyện.
Dành thời gian cho HS.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
Lắng nghe
Nhận xét tiết học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
ôn tập: vật chất và năng lượng
I/ Mục tiêu: Giúp HS. củng cố về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Các kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí.
	Bóng đèn , pin, dây dẫn. Một cái chuông nhỏ
	Hình trang 101; 102 SGK
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
*. Hoạt động 1: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
HS. chuẩn bị bộ thẻ ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d
Quản trò lần lượt nêu từng câu hỏi như trang 100, 101
 Trọng tài quan sát và đánh dấu những đáp án nhanh và chính xác
Phân nhóm thắng cuộc
GV. yêu cầu HS mang thẻ để trước mặt.
GV. giúp HS.
Đối với câu hỏi 7 cho các nhóm lắc chuông rồi trả lời
*. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
HS. quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK
Trả lời trước lớp.
GV. nêu câu hỏi
Kết luận chung
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
HS. tóm tắt lại KT. đã học. 
GV. dặn dò HS. về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I/ Mục tiêu: 
1. Hiểu thế nào là liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ bằng liên kết câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Phần nhận xét
Bài tập 1: HS. yêu cầu của bài 
Trả lời câu hỏi.
HS. khác sửa chữa, bổ sung.
GV. giao việc
Chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: HS. đọc yêu cầu
HS. thay thế từ và nhận xét kết quả thay thế
Trình bày trước lớp.
GV. nêu nhiệm vụ.
GV. chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: HS. đọc yêu cầu
HS. suy nghĩ và phát biểu.
GV dành thời gian cho HS.
GV. Gọi HS trình bày.
 Phần ghi nhớ: Đọc ND ghi nhớ
GV. Gọi HS nêu
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: HS. đọc yêu cầu
Làm việc cá nhân 
HS. khác sửa chữa, bổ sung.
Chốt lại lời giải đúng
GV. giao việc
GV. thống nhất lời giải đúng
Bài tập 2: HS. đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn, c ...  ứng
Làm vào vở 
Chấm và chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
––––––––––––––––––
Tập làm văn
tả đồ vật
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS. viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	Giấy KT.
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm bài KT
HS. đọc 5 đề KT. Trong SGK.
GV. nêu yêu cầu.
- HS. chọn đề văn để viết.
GV. hướng dẫn HS.
GV. giải đáp những thắc mắc của HS.( nếu có ).
HS. viết bài KT.
GV. dành thời gian.
Thu bài.
GV. nhận bài về chấm.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
GV. nhận xét giờ học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Toán
Trừ số đo thời gian
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Hoạt động 2: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
 1. VD1:
GV. nêu VD
HS. tìm cách đặt tính và tính
GV hỗ trợ HS.
HS. trình bày trước lớp 
GVthống nhất cách làm.
2. VD 2: HS tự nêu VD, trình bày cách giải và nêu nhận xét 
Cho HS. đặt tính và tính.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Làm việc cá nhân 
GV. thống nhất kết quả
Bài 2: TT như bài 1 
TT
Bài 3: HS. đọc bài và thống nhất phép tính tương ứng
Làm vào vở 
Thống nhất kết quả
Kết quả là: 1 giờ 30 phút
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
GV chuyên dạy
––––––––––––––––
Chính tả( nghe- viết)
Ai là thuỷ tổ loài người
I/ Mục tiêu: 
Nghe -Viết đúng đúng chính tả bài ai là thuỷ tổ loài người
- Ôn lại qui tắc viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
II/ Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn BT3 lên bảng 
III/Hoạt động dạy – học
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nghe- viết.
 HS. theo dõi trong SGK
GV. đọc toàn bài chính tả.
 HS. đọc lại bài
GV. hỏi về ND. đoạn văn.
HS. đọc thầm 
GV. lưu ý HS. cách viết các DTR là tên người, tên địa lí nước ngoài
HS. viết bài.
GV. đọc cho HS viết bài
HS. Soát bài theo cặp
GV. chấm bài
GV. nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT. Chính tả.
Bài 2:HS. đọc yêu cầu
GV. giao nhiệm vụ.
HS. đọc phần chú giải
GV giải thích thêm từ Cửu Phủ
HS. báo cáo kết quả
GV. chốt lại ý kiến đúng.
Đọc thầm lại mẩu chuyện 
GV. nêu yêu cầu.
Nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ
GV. Gọi HS nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
Hoạt động 4: Tiếp nối
Lắng nghe
HD. bài sau
––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I/ Mục tiêu: 
1. Hiểu thế nào là liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Phần nhận xét
Bài tập 1: HS. yêu cầu của bài (đọc cả từ chú giải sau đoạn văn)
Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Gạch dưới những từ ngữ đều nói về TQT.
GV. giao việc
Kết luận: Có 6 câu nói về Trần Quốc Tuấn
Yêu cầu HS gạch dưới những từ ngữ đều nói về QHT.
Bài tập 2: HS. đọc ND BT2
HS. so sánh với đoạn văn của BT1
Đưa ra ý kiến nhận xét.
GV. Giao nhiệm vụ.
GV. chốt lại lời giải đúng.
 Phần ghi nhớ: Đọc ND ghi nhớ
GV. hỗ trợ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: HS. đọc yêu cầu
Đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn 
HS. khác sửa chữa, bổ sung.
Chốt lại lời giải đúng
GV. giao việc
GV. Gọi 1 HS lên bảng đánh số TT cho các câu văn.
Bài tập 2: HS. đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
HS. làm việc cá nhân.
Trình bày trước lớp.
GV. nêu nhiệm vụ.
GV. dán kết quả của HS để giải bài.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 Củng cố ND bài.
Giao việc về nhà.
Lắng nghe
HD. chuẩn bị tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lí
châu phi
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Phi.
Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi.
II/ Đồ dùng dạy học: bản đồ tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu.
Tranh ảnh hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và Xa - van ở châu Phi.
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV. nêu yêu cầu.
 HS. quan sát và chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Phi vị trí và giới hạn của châu Phi.
Gọi từng nhóm HS lên chỉ.
Dành thời gian cho HS.
2. Đặc điểm tự nhiên châu Phi
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV. giao việc, chia nhóm.
HS. dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh để trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK
Trình bày kết quả
Yêu cầu HS xem lược đồ rồi trả lời câu hỏi.
GV. kết luận và đưa ra sơ đồ.
*Hoạt động 3:
Củng cố - dặn dò.
HS. nêu ND. Chính của bài
GV. tổng kết ND.
HD. học tiết sau.
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2008
Thể dục
Bật cao. trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I/ Mục tiêu: 
Tiếp tục ôn tập hoặc KT bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
Học mới trò chơi chuyển nhanh, nhảy nhanh. Yêu cầu tham gia chơi chủ động. 
II/ địa điểm và phương tiện: 
Địa điểm: Trên sân trường.
 	Phương tiện: chuẩn bị 2- 4 quả bóng chuyền
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Xoay khớp cổ tay, chân. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài phát triển chung
1/ - 2/
HS. xoay hai 2 lần
Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
Ôn tập bật cao
8/
- GV. nêu yêu cầu.
- HS. luyện tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- GV. đi lại quan sát phát hiện sửa sai
- Tổ chức thi đua giữa các cá nhân.
B, Trò chơi vận động:
GV. nêu tên trò chơi
- Học trò chơi: “ chuyển nhanh, nhảy nhanh” 
 8/- 10/
Phổ biến cách chơi
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 - 3 lần.
3. Phần kết thúc:
2/
Hệ thống bài
 HS. làm ĐT. thả lỏng.
Giao việc về nhà.
–––––––––––––––––––
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục tiêu:
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 Bút dạ và bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
HĐ của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD HS luyện tập.
Bài 1:HS. đọc ND. BT1
Gọi 1 HS đọc
 Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện.
GV nêu yêu cầu.
GV. dành thời gian.
Bài 2: 3 HS đọc ND. BT2
GV nêu yêu cầu
 HS đọc yêu cầu của BT và gợi ý
Dành thời gian
 Cả lớp đọc thầm.
HS. chọn nhóm và viết tiếp lời đối thoại
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét và bổ sung.
GV. HD. HS. cách viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch
Bài 3:HS. đọc ND. BT3
GV nêu yêu cầu.
 Từng nhóm nối tiếp nhau đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
GV. dành thời gian.
Cả lớp bình chọn 
GV hỗ trợ.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
GV. nhận xét giờ học.
–––––––––––––––––––
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––
Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
 1 HS lên chữa BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS. tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
HS. tự làm bài và chữa bài.
 Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
HS. tự làm bài và thống nhất kết quả
 Bài 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 Bài 4: HS làm vào vở.
GV. nêu yêu cầu
Hỗ trợ HS. 
GV. tổ chức chữa bài.
GV thống nhất kết quả.
Thực hiện BT tổng hợp.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
–––––––––––––––––
Khoa học
ôn tập vật chất và năng lượng
I/ Mục tiêu: Giúp HS. củng cố về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Các kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí.(nếu có)
	Bóng đèn , pin, dây dẫn, Một cái chuông nhỏ
	Hình trang 101; 102 SGK
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
*Hoạt động 2
Quan sát và trả lời câu hỏi
HS. quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK
Trả lời trước lớp.
GV. Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
Kết luận chung
*Hoạt động 3
 Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện”
HS. mỗi nhóm một bảng phụ
Các nhóm xếp hàng 1, mỗi em viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện.
Nhóm nào viết dúng và nhiều nhất là nhóm đó thắng cuộc.
GV. tổ chức cho HS. chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức.
*Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò.
 HS. tóm tắt lại KT. đã học. 
GV. dặn dò HS. về nhà.
–––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các mặt trong tuần
I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần.
 - Biết sửa chữa những thiếu sót của mình.
 - GD. Lòng ham học.
II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần:
Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt:
+ các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần
+ Xếp loại thi đua của từng HS.
 Tuyên dương, phê bình
Tuyên dương một số HS. có tiến bộ.
Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. 
 Phương hướng tuần 26.
 + GV. phát động thi đua tuần 26:
	- Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 26 - 3
+ Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau: Tích cực ôn tập chuẩn bị cho thi ĐK lần 3.
––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc