NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ:- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ:- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Nghĩa thầy trò.” v Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. v Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại. -Để tìm hiểu nội dung bài yêu cầu các em đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu rồi nêu lên các chi tiết đó? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét. Giáo viên giáo dục. vRèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng rồi đọc mẫu đoạn văn VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 3. Tổng kết - dặn dò: Qua bài này muốn nhắc nhỡ các em điều gì? Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . -1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. -Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi -Đọc theo cặp -1-2 HS đọc cả bài -Lớp theo dõi Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”. Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. Học sinh suy nghĩ và phát biểu. Dự kiến: Uốn nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Kính thầy yêu bạn Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hoạt động lớp, cá nhân. -Nêu cách đọc diễn cảm bài văn Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. ========================== Tiết 2: Tốn NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV:SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ: Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: ® Giáo viên ghi bảng. v Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Phương pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại. * Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4. Giáo viên chốt lại. Nhân từng cột. Kết quả nhỏ hơn số qui định. * Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. Đặt tính. Thực hiện nhân riêng từng cột. Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. v Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, Thực hành. Bài 1 Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân. 4,3 giờ ´ 4 17,2 giờ = 17 giờ 12 phút 5,6 phút ´ 5 28,0 phút Bài 2: Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Tổng kết - dặn dò: Ôn lại quy tắc. Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. Nhận xét tiết học. - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh lần lượt tính. Nêu cách tính trên bảng. Các nhóm khác nhận xét. 2 phút 12 giây x 4 8 phút 48 giây Học sinh nêu cách tính. Đặt tính và tính. Lần lượt đại điện nhóm trình bày. Dán bài làm lên bảng. Trình bày cách làm. 2 phút 28 giây x 9 47 phút 52 giây 5 phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây 5 phút 28 giây x 4 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây. Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái. Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài. Hoạt động nhóm dãy. Dãy cho bài, dãy làm (ngược lại). ================================ Tiết 3: Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính. Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. Số TT Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x Giáo viên kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. Phương pháp: Thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. =================== Tiết 4: Âm nhạc Tiết 5: Chính tả NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Tiết chính tả hôm ... huyển động Ví dụ 2: Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó + Đề bài hỏi gì? + Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào? 1 em nêu cách thực hiện. Giáo viên chốt ý. Vận tốc là gì? Đơn vị tính. - GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1, 2: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? Bài 3: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì? Nêu cách tính vận tốc? v Hoạt động 3 : Củng cố - Lưu ý học sinh . V = m/ phút. S = m ; t đi = phút. Thi đua viết công thức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 1, 2, 3/ 139 . - Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học. + Hát. Lần lượt sửa bài 1 / 137 Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. . . Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km. Học sinh vẽ sơ đồ. A ? 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ đi được. 170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ) Đại diện nhóm trình bày : 1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô. - HS nhắc lại công thức tính vận tốc HS trả lời : m/ giây . - HS nhắc lại cách tính vận tốc Học sinh đọc và tóm tắt. Học sinh trả lời. Tìm t đi nhận xét t đi là phút và giây - Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây Hướng dẫn nêu cách làm. Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây) Lớp nhận xét. S ´ 60 t đi V = Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải. Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài. ======================= Tiết 2: Tập Làm Văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho. 2. Kĩ năng: - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 3. Giới thiệu bài mới: Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình. Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện: Đọc lời nhận xét. Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài. Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc đoạn, bài văn hay. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. Nhận xét. ======================= Tiết 3: TD Tiết 4: Mĩ Thuật Tiết 5: Lịch Sử CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHƠNG I . MuÏc tiêu: Sau bài học HS nêu được : Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 đế quồc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội . Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không.” II . Đồ dùng DạÏy- Học: Bản đồ hành chánh Hà nội . Các hình minh hoạ trong SGK . HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, các truyện kể, thơ ca về chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủ trên không “ III . Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS . GV giới thiệu bài. -3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi . Hoạt động 1 ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ TRONG VIỆC DÙNG BOM B52 BẮN PHÁ HÀ NỘI -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : +Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968 . +Nêu những điều em biết về máy bay B52 ? +Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 . -GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp . -HS đọc SGK và rút ra câu trả lời, sau đó ghi vào phiếu học tập của mình +Sau cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam.Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết hiệp định Pa-ri vào tháng 10-1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. +Máy bay B52 là loại máy bay hiện đại nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn được. Máy bay B52 mang khoảng 100-200 quả bom(gấp 40 lần các loại máy bay khác). Máy bay này còn gọi là “Pháo đài bay” +Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp đinh Pa-ri có lợi cho Mĩ. -Mỗi vấn đề 1 Hs phát biểu ý kiến, sau đó các HS khác bổ sung ý kiến . Hoạt động 2 HÀ NỘI 12 NGÀY ĐÊM QUYẾT CHIẾN -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi gợi ý sau : +Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? +Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ ? +Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội . +Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội . -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. GV hỏi cả lớp : Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì ? HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luân và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập . Kết quả thảo luận tốt là : +Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-12-1972 . +Mĩ dùng B52 loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe. +Ngày 26-12-1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52, ném bom trúng hơn 100 địa điểm ở Hà Nội, Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người đã chết, 2000 ngôi nhà bị phá huỷ.với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ . +Cuộc tập kích của máy bay B52 của Mĩ bị đập tan: 81 máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc .Chiến thắng này được dư luận thế giới gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không “ -4 đại diện của 4 nhóm HS lần lượt trình bày về từng vấn đề trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến . -Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi . +Một số Hs nêu ý kiến trước lớp . Hoạt động 3 Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG 12 NGÀY ĐÊM CHỐNG MÁY BAY MĨ PHÁ HOẠI -GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại theo các câu hỏi sau : +Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không ? +GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không “ -HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh nhau trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý nghĩa: +Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP năm 1954 . Tiết 6: SHL
Tài liệu đính kèm: