Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số

- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

- Làm được BT 1. HS khá, giỏi làm thêm BT 2.

II.Các hoạt động dạy học chủ yếu;

1.Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:

Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán

HS nêu phép tính tương ứng:

1 giờ 10 phút x 3 = ?

GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính:

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn: 03/3/2012
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 05/3/2012
Toán	Nhân số đo thời gian với một số
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
- Làm được BT 1. HS khá, giỏi làm thêm BT 2.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu;
1.Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán
HS nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính:
 x
1 giờ 10 phút 
3
3 giờ 30 phút
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán
HS nêu phép tính tương ứng:
3 giờ 15 phút x 5 = ?
GV cho HS tự đặt tính rồi tính:
 x
3 giờ 15 phút 
5
15 giờ 75 phút
HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút ra giờ và phút
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhan từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
2. Luyện tập:
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải sau đó tự giải. GV chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn chuẩn bị giờ sau.
_____________________________________
Tập đọc:	 NGHĨA THẦY TRề
I.Mục tiờu: 
1. Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài.
2.Hiểu cỏc từ ngữ, cõu, đoạn trong bài, diển biến của cõu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Lờn lớp:
1.Bài cũ:
HS đọc thuộc lũng bài thơ Cửa sụng, trả lời cõu hỏi về bài đọc.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Hiếu học, tụn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dõn tộc ta từ ngàn xưa luụn vun đắp, giữ gỡn. Bài học hụm nay sẻ dỳp cỏc em biết thờm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tụn sư trọng đạo.
b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài 
Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khỏ, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn (2-3 lượt), Cú thể chia bài làm 3 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến mang ơn rất nặng), đoạn 2 (tiếp theo đến đem tất cả mụn sinh đến tạ ơn thầy), đoạn 3 (phần cũn lại). GV kết hợp uốn nắn HS về cỏch đọc, cỏch phỏt õm; giúp HS tỡm hiểu nghĩa cỏc từ ngữ được chỳ giải sau bài (mụn sinh, sập, tạ,...)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diển cảm toàn bài.
Tỡm hiểu bài 
- Cỏc mụn sinh của cụ giỏo Chu đến nhà làm gỡ? (cỏc mụn sinh đến nhà cụ giỏo Chu để mừng thọ Thầy; thể hiện lũng yờu quý, kớnh trọng thầy - người đó dạy dổ dỡu dắt họ trưởng thành.)
- Tỡm những chi tiết cho thấy học trũ rất tụn kớnh cụ giỏo Chu. (Từ sỏng sớm, cỏc mụn sinh đó tề tựu trước sõn nhà thầy giỏo Chu để mừng thọ thầy).
- Tỡnh cảm cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cho cụ từ thuở học vỡ lũng như thế nào? Tỡm những chi tiết biểu hiện tỡnh cảm đú. (Thầy giỏo tụn trọng kớnh cụ đồ đó dạy thầy từ thuở vỡ lũng. Những chi tiết biểu hiện sự tụn kớnh đú: Thầy mời học trũ cựng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.)
- Những thành ngữ, tục ngữ nào núi lờn bài học mà cỏc mụn sinh nhận được trong ngày mừng thọ thầy giỏo Chu? (Tiờn học lễ phộp; sau mới học chữ, học văn hoỏ); Tụn sư trọng đạo (tụn kớnh thầy giỏo, trọng đạo học).
- HS phỏt biểu. Cõu trả lời đỳng là: Uống nước nhớ nguồn; tụn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư.
- GV: Em biết thờm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào cú nội dung tương tự? (Khụng thầy đố mày làm nờn; Muốn sang thi bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thỡ yờu lấy thầy; Kớnh thầy yờu bạn; Cơm cha, ỏo mẹ, chữ thầy, làm sao cho bỏ những ngày ước ao,...)
- GV: Truyền thống tụn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gỡn, bồi đắp và nõng cao. Người thầy giỏo và nghề dạy học luụn được xó hội tụn vinh. 
c.Đọc diễn cảm.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diển cảm bài văn. GV hướng dẩn HS đọc thể hiện đỳng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẩn HS cả lớp đọc diển cảm một đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dũ
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xột tiết học.	
_____________________________________
Ngày soạn: 04/3/2012
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 06/3/2012
Toán:	CHIA Số ĐO THờI GIAN CHO MộT Số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
- Làm được BT 1. HS khá, giỏi làm thêm BT 2.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số:
Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tương ứng:
42 phút 32 giây : 3 = ?
GV hướng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép chia:
42 phút 30 giây
3
12
14 phút 10 giây
0 30 giây
 00
Vậy: 42 phút 32 giây : 3 = 14 phút 10 giây
Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu phép chia tương ứng
7 giờ 40 phút : 4 = ?
Giáo viên cho học sinh đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp:
7 giờ 40 phút 
 4
3 giờ = 180 phút 
1 giờ 55 phút 
 220 phút
 20
 0
Vậy: 7 giờ 40 phút: 4 = 1 giờ 55 phút
Giáo viên cho học sinh nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
2. Luyện tập
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. Giáo viên chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn chuẩn bị giờ sau.
_____________________________________
Chớnh tả : 	LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG	
I.Mục tiờu: 
1. Nghe và viết đỳng chớnh tả bài "Lịch sử Ngày Quốc Tế Lao Động".
2. ễn lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài; làm đỳng cỏc bài tập.
II.Chuẩn bị:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài (đó dựng trong tiết chớnh tả trước).
- Bỳt dạ và 2 tờ phiếu kể bảng nội dung BT2 (xem mẩu ở dưới)
III.Lờn lớp: 
1.Bài cũ:
HS viết những từ riờng như: sỏc-lơ Đỏc-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ,...
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài chớnh tả "Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động”.Cả lớp theo dừi trong SGK.
- Một HS đọc lại thành tiếng bài chớnh tả, trả lời cõu hỏi: bài chớnh tả núi điều gỡ? (Bài chớnh ta cho cỏc em biết lịch sử ra đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5)
- Cả lớp đọc nhẩm lại bài chớnh tả. GV nhắc cỏc em chỳ ý những từ mỡnh dễ viết sai; cỏch viết những tờn người, tờn địa lớ nước ngoài.
- HS gấp SGK. GV đọc cỏc tờn riờng cú trong bài chớnh tả cho 2-3 HS viết trờn bảng lớp, những HS khỏc viết vào giấy nhỏp: Chi-ca-gụ, Mĩ, Niu Y-oúc, Ban-ti-mo, Pớt-sbơ-nơ.
- GV chữa bài viết của HS trờn bảng lớp.
- HS gấp SGK. GV đọc tầng cõu hoặc từng bộ phận ngắn trong cõu cho HS viết; đọc toàn bài chớnh tả cho HS soỏt lại; chấm chửa bài
- GV dỏn lờn bảng tờ phiếu đó viết quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài, mời 1 HS lấy vớ dụ là cỏc tờn riờng vừa viết trong bài chớnh tả để minh hoạ. 
3.Hướng dẩn HS làm bài tập chớnh tả:
- Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chỳ giải từ Cụng xó Pa-ri.
- Cả lớp đọc lại bài văn Tỏc giả bài Quốc tế ca,dựng bỳt chỡ gạch dưới cỏc tờn riờng tỡm được trong VBT, giải thớch (miệng) cỏch viết những tờn riờng đú.
- HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trờn phiếu dỏn bài lờn bảng lớp, trỡnh bày. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại ý kiến đỳng: (SGV/trang 136).
- HS đọc thầm lại bài Tỏc giả bài Quốc tế ca, núi về nội dung bài văn.
4. Củng cố, dặn dũ.
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tờn người tờn địa lớ nước ngoài, nhớ nội dung bài, về nhà kể lại cho người thõn nghe. 
_____________________________________
Ngày soạn: 05/3/2012
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 07/3/2012
Toán:	 	Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng nhân và chia số đo thời gian
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
- Làm được BT 1(c,d); bài 2(a,b); bài 3,4.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: HS tự làm bài
HS trao đổi về cách giải và đáp số
Bài 4: HS thảo luận
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30 phút - 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 
Chú ý: Phần cuối cùng (tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai) cần cho học sinh thảo luận để tìm cách giải.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Luyện từ và cõu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I.Mục đớch, yờu cầu : 
Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về truyền thống dõn tộc, hiểu nghĩa từ ghộp Hỏn Việt: truyền thống . Làm được BT 1,2,3.
II. Đồ dựng dạy - học: 
- Từ điển từ đồng nghĩa Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (hoặc mọt vài trang phụ tụ).
- Bỳt dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ ngang ở BT2, BT3 (xem mẩu ở dưới)
III.Lờn lớp: 
1.Bài cũ:
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liờn kết cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ sau đú làm BT 2.3 (phần luyện tập), tiết LTVC trước.
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- HS đọc yờu cầu của bài tập, cả lớp theo dỏi SGK.
- GV nhắc HS đọc kĩ từng dũng để phỏt hiện đỳng nghĩa của từ truyền thống.
- HS đọc lại nội dung tầng dũng, suy nghĩ, phỏt biểu. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột, phõn tớch; loại bỏ đỏp ỏn (a), (b), lựa chọn đỏp ỏn (c) là đỳng.
Bài tập 2:
- HS đọc nội dung của BT2.
- GV dỳp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.
* Chỳ giải một số từ khú:
Truyền bỏ: 	Phổ biến rộng rói cho nhiều người, nhiều nơi biết.
Truyền mỏu: 	đưa mỏu vào trong cơ thể người.
Truyền nhiểm: Lõy
Truyền tụng: 	Truyền miệng cho nhau rộng rói (ý ca ngợi).
- HS đọc nhầm lại yờu cầu của bài; làm bài cỏ nhõn hoặc trao đổi cựng bạn bờn cạnh. GV phỏt bỳt dạ và phiếu cho một vài nhúm.
- Dỏn kết quả của bài lờn bảng lớp. Đại diện nhúm trỡnh bày. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
- GV mời 1-2 HS đọc lại bảng kết quả.
Bài ... õn dõn Việt Nam và thế giới; sưu tầm cỏc bài thơ, bài hỏt, truyện,... về chủ đề Em yờu hoà bỡnh.
	2.Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yờu hoà bỡnh.
_____________________________________
Tập làm văn:	Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
II. Đồ dùng dạy-học
- Tranh minh hoạ
- Một số giấy A4 để các nhóm viết lời đối thoại cho màn kịch
III.Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho !
- HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
2. Dạy bài mới.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
HS đọc nội dung bài 1
Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái Sư Trần Thủ Độ
Bài 2:
2 em đọc nối tiếp nội dung bài 2
HS đọc gợi ý về lời đối thoại
HS đọc đoạn đối thoại
Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài
HS chú ý;
SGK cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí,thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của chúng ta là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chúng ta chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật khác nhau.
- HS tự hình thành các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
Bài 3: 	HS đọc yêu cầu bài tập 3
GV nhắc các nhóm
Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch
Nếu diễn thử màn kịch, HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn. Những HS đóng vai thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân, người quân hiệu, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc nhiều vào lời đối thoại của nhóm.
Từng nhóm HS nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
Cả lớp bình chọn nhóm diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình
HS về nhà tiếp tục dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp .
_____________________________________
Ngày soạn: 07/3/2012
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 09/3/2012
Toán:	Vận tốc
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Làm được BT 1,2.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu khái niệm vận tốc
Giáo viên nêu bài toán:
"Một ô tô đi mỗi giờ được 50 km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước?"
- Giáo viên hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
Giáo viên nêu: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy.
a. Bài toán 1:
- Giáo viên nêu bài toán (sgk), học sinh suy nghĩ và tìm kết quả.
- Giáo viên gọi học sinh nói cách làm và trình bày lời giải bài toán:
170 : 4 = 42,5 (km/h)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km
Giáo viên nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki lô mét giờ, viết tắt là 42,5 km/h.
Giáo viên ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 km/h
GV nhấn mạnh đơn vị của đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.
GV nói: Nếu quảng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là:
v= s:t
 GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô. Sau đó GV sửa lại cho đúng với thực tế. Thông thường vận tốc của: 
Người đi bộ khoảng	:	 5km/giờ
Xe đạp khoảng	:	 15km/giờ
Xe máy khoảng	:	 35km/giờ
Ô tô khoảng 	:	 50 km/giờ
GV nêu ý nghĩa của khái niệm của vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh nhạy của một chuyển động.
b. Bái toán 2: GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán.
GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán.
Vận tốc chạy của nười đó là: 
60: 10= 6 (m/giây)
GV hỏi HS về đơn vị vận tốc trong bài toán này nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở đay làm/giây.
GV gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc.
2. Thực hành
Bài 1: 	GV họi HS nêu cách tính vận tốc.
GV cho HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ.
GV gọi HS lên bảng viết bài giải, các HS còn lại làm bài vào vở
Bài giải
	Vận tốc của xe máy là:
105: 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35km/giờ
Gv gọi HS nhận xét bài giải của bạn ở trên bảng.
Bài 2: GV gọi HS tính vận tốc theo công thức v= s: t
	Bài giải
Vận tốc của máy bay là: 
1800: 2,5 = 720 (km/ giờ)
Đáp số: 720km/ giờ
Bài 3: 
HV hướng dẫn HS: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
	Vận tốc chạy của người đó là: 
400: 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/ giây
3.Củng cố, dặn dũ:
	- HS nhắc lại quy tắc, cụng thức tớnh vận tốc.
	- Ra bài tập về nhà.
_____________________________________
Luyện từ và cõu : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ
ĐỂ LIấN KẾT CÂU
I.Mục đớch, yờu cầu
1. Củng cố hiểu biết về biện phỏp thay thế từ ngữ để liờn kết cõu.
2. Biết sử dụng biện phỏp thay thế từ ngữ để liờn kết cõu.
3.Làm được BT 1,2,3.
II.Đồ dựng dạy - học 
- Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 1.
- Một tờ giấy viết hai đoạn văn ở BT2 và hai tờ giấy, mỗi tờ viết một đoạn văn ở BT2.
III.Cỏc hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ
HS làm lại cỏc BT 2, 3, tiết LTVC trước
2.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Một HS đọc yờu cầu của bài tập 1 (hiểu là đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đỡnh Thi)
- HS đỏnh số thứ tự cỏc cõu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- GV dỏn lờn bảng tờ phieeu đó viết đoạn văn; mời một HS lờn bảng, gạch dưới những từ ngữ chỉ nhõn vật Phự Đổng Thiờn Vương; nờu tỏc dụng của việc dựng nhiều từ ngữ thay thế. Cả lớp và GV nhận xột; chốt lại loi giải đỳng.
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dụng BT2
- GV nhắc HS chỳ ý 2 yờu cầu của bài tập:
+ Xỏc đinh những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đú bằng đại từ hoặc từ ngữ cựng nghĩa (cú thể dựng những đại từ hoặc từ ngữ khỏc nhau; cú trường hợp nờn giữ từ ngữ lặp lại). Sau khi thay thế, cần đọc lại đoạn văn xem cú hợp lý khụng, cú hay hơn đoạn văn cũ khụng.
- HS đỏnh số thứ tự cỏc cõu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài. Gv phỏt riờng bớt dạ và giấy khổ to đó viết sẵn hai đoạn văn cho 2 HS.
+ GV mời thờm một vài HS đọc phương ỏn thay thế từ ngữ của mỡnh.
Bài tập 3: 
- Hs đọc yờu cầu của BT3
- Một vài HS giấy thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- HS viết đoạn văn vào vở hoặc VBT
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, núi rừ những từ ngữ thay thế cỏc em sử dụng để liờn kết cõu. Cả lớp và GV nhận xột. GV chấm điểm những đoạn viết tốt.
3. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn những HS viết đạon văn ở BT3 chưa dạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại. Cả lớp đọc trứơc nội dung tiết luyện từ và cõu (MRVT: truyền thống).
_____________________________________
Luyện từ và cõu: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN BIẾT 
XÁC ĐỊNH CÁC VẾ CÂU GHẫP, ĐẶT CÂU GHẫP
I.Mục đớch, yờu cầu : 
- Tỡm đuợc cỏc cặp quan hệ từ thớch hợp điền vào chừ chấm
- Xỏc định được cỏc vế cõu ghộp và chủ ngũ, vị ngữ trong từng vế cõu.
II.Cỏc hoạt động dạy - học
1.Dạy bài mới
Bài tập 1
Thờm cỏc vễ cõu vào chỗ chầm cho thớch hợp:
Vỡ.......................... nờn.......................
Nếu......................... thỡ.........................
mặc dự ................... nhưng...................
Tuy.................... nhưng......................
Hễ ......................thỡ ...........................
Một học sinh đọc đề bài
Giỏo viờn hướng dẫn; cả lớp làm vào vở
Bài tập 2:
	Em hóy viết đoạn văn cú sử dụng cõu ghộp để tả một đồ dựng học tập của em
	Vài học sinh đọc đề bài
Giỏo viờn yờu cầu học sinh viết vào vở.
Vài học sinh đọc bài làm của mỡnh; giỏo viờn chữa bài
3. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
_____________________________________
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục đớch, yờu cầu
1. HS biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đó cho: Bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt, trỡnh bày. 
2. Nhận thức đựơc ưu, khuyết điểm của bạn và của mỡnh khi được thầy (cụ) chỉ rừ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cụ) yờu cầu ; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
3. Rốn kỹ năng: Thể hiện sự tự tin; kỹ năng hợp tỏc.
II. Đồ dựng dạy - học
 Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật) (tuần 25) ; một số lỗi điển hỡnh cần chữa chung trước lớp.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
 HS đọc màn kịch Giữ nghiờm phộp nước đó được viết lại.
2.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, Yờu cầu của tiết học 
b. Nhận xột kết quả bài viết cỳa HS
GV mở bảng phụ đó viết 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật); một số lỗi điểm hỡnh.
a) Nhận xột chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chớnh.
- Những thiếu sút, hạn chế.
b) Thụng bỏo điểm số cụ thể 
c. Hướng dẫn Hs chữa bài
GV trả bài cho từng HS
Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Một số Hs lờn bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trờn nhỏp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng. 
Hướng dẫn Hs sửa lỗi trờn bài.
- HS đọc lời nhận xột của thầy (cụ) giỏo, phỏt hiện trờn lỗi trờn bài làm và sữa lỗi. Đổi bàn cho bạn bờn cạnh để rà soỏt việc sửa lỗi.
- GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đọan văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
- HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết (cú so sỏnh với đoạn cũ). GV chấm điểm đọan văn viết lại của một số em.
4. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trờn lớp.
- Yờu cầu những HS viết bài chưa đạt vố nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp đọc trước nội dung TLV tuần 27 (ụn tập về tả cõy cối).
_____________________________________
 	 	SINH hoạt đội
I.Yờu cầu:
	- Đội viờn trong chi đội nhận thấy những ưu, khuyết điểm của tuần học vừa qua.
	- Lập kế hoạch cho tuần tới.
II. Lờn lớp: 
Sinh hoạt tập thể: 
Sinh hoạt: Chi đội trưởng nhận xột tuần học vừa qua.
	- Cỏc phõn đội trưởng nhận xột cụ thể từng mặt của đội viờn trong tổ.
	- Đội viờn đúng gúp ý kiến.
Kế hoạch tuần tới:
	- Tiếp tục phong trào đụi bạn cựng học
 	- học sinh nộp đủ cỏc khoản tiền của năm học.
	- Nhắc nhở học sinh đi học đỳng thời gian, nghỉ học cú lớ do rừ ràng.
	- Xõy dựng ý thức tự quản cho học sinh.
- Dành nhiều thời gian cho học tập để chuẩn bị thi học kỳ II	
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc