Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 28 - Đinh thị Hương

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 28 - Đinh thị Hương

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

Tiết 1

I. Mục tiêu, yêu cầu

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 115 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết.

II. Đồ dụng dạy – học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.

- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2

- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2.

- PPTC: cá nhân, lớp.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 28 - Đinh thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn: 21-3-201 Ngày dạyT2: 22-3-2010
	ôn tập giữa học kì II
Tiết 1
I. Mục tiêu, yêu cầu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 115 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết.
II. Đồ dụng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2.
- PPTC: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
 Bài đầu tiên của tiết ôn tập hôm nay, ngoài việc kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, các em sẽ được củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu vừa được ôn.
- HS lắng nghe
2
Kiểm tra
Tập đọc, học thuộc lòng
22’-24’
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học).
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
3
Làm BT
HĐ1: hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV dán lên bảng lớp bảng thống kê) và giao việc cho HS.
 + Các em quan sát bảng thống kê.
 + Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
 • 1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn.
 • 1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối
 • 1 câu ghép dụng quan hệ từ.
 • 1 câu ghép dụng cặp từ hô ứng.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3, 4 HS).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng
Ví dụ:
- Câu đơn: Trên cành cây chim hót líu lo.
- Câu ghép không dùng từ nối:
Mây bay, gió thổi
- Câu ghép dùng quan hệ từ:
Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- 3,4 HS làm bài vào phiếu .
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- 3, 4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
- Dặn những HS kiểm tra nhưng chưa đạt về ôn tập sau kiểm tra lại.
- HS lắng nghe.
==========================================
Toán
	Tiết 136: luyện tập chung
A.Mục tiêu:
Giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
 - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
B.Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1.
 - PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
III.các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc,quãng đường ,thời gian của chuyển động.Viết các công thức tính v,s,t.
-GV xác nhận.
-HS nêu lại và ghi công thức ra giấy nháp.
v = s : t
s = v x t
t = s : v 
Hoạt động 2: Thực hành –Luyện tập
Bài 1: cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì ? 
- Hỏi: Muốn biết mỗi giò ôtô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-métta phải biết điều gì ?
- HS lên làm bảng phụ;HS dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.
+HS nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
-GV có thể gợi ý cách trình bầy khác bằng các câu hỏi sau.
- Hỏi: Thời gian đi của xe dập gấp mấy lần thời gian đi của ôtô ?
- Hỏi: Vận tốc của ôtô gấp mấy lần vận tốc của xe máy ?
- Hỏi: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên cùng một quãng đường ?
-GV lưu ý HS :Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Có nghĩa khi vận tốc tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian sẽ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
-Yêu cầu về nhà trình bầy cách 2.
Bài 2: nhóm đôi
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ;HS còn lại làm vào vở.
-GV quan sát giúp HS còn học yếu.có thể gợi ý cho HS :
+BT thuộc dạng nào(cần sử dụng côngthức nào?)?
Đơn vị vân tốc cần tìm là gì?
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm.
+HS nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Hỏi: Vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ cho ta biết điều gì ?
Bài 3: Trên chuẩn
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài hỏi gì?
- GV gợi ý tương tự bài 2 cho HS còn học yếu môn toán.
-Quan sát HS đổi đơn vị và trình bầy bài giải.
-Gọi HS chữa bài.
-GV xác nhận kết quả.
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
Bài 4: Trên chuẩn
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yêu tố đề bài cho biết,2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm,HS dưới lớp làm vào vở.
-GV có thể gợi ý:
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng nào?Cần dùng công thức nào để tính?
- Hỏi: Ta sẽ tính thời gian bơi của cá heo theo đơn vị nào(giờ hay phút)?
-Yêu cầu nhắc lại cách tính thời gian của một chuển động .Viết công thức tính.
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
-- Hỏi: Ta thực hiện bước đổi đơn vị khi nào?
- Hỏi: Cần chú ý gì khi đổi đơn vị?
3. Củng cố, dặn dò(5p).
- Nhận xét giờ học.
Bài 1:
- HS đọc đề .
-Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét ?
-HS làm bài.
Bài giải:
Đổi 4 giờ 30 phút =4,5 giờ
Vận tốc của ôtô là:
135 :3 = 45 (km/giờ)
Mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn xe máy số ki-lô-mét là:
45 – 30 = 15(km)
 Đáp số: 15(km)
-1,5 lần
-1,5 lần.
-Cùng quãng đường ,nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tốc của ôtô gấp 1,5 lần vân tốc của xe máy.
-HS lắng nghe ,ghi nhớ.
Bài 2:
- HS làm bài 
Bài giải
Vận tốc của xe máy là:
1250 : 2 = 625(m/phút)
 60 phút = 1 giờ 
Một giờ xe máy đi được:
 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5(km)
Vận tốc của xe máy là:37,5 km/giờ 
 đáp số:37,5 km/giờ 
- HS chữa bài.
- Xe máy đi 1 giờ được 37,5km.
Bài 3:
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở
- Tính vận tốc của xe ngựa bằng m/phút.
- Đổi đơn vị 
- 15,75km = 1570m
 1 giờ 45 phút = 150 phút 
- HS làm bài.Trình bày tương tự bài 2.
 Đáp số:150 m/phút 
- HS nhắc lại:v = s:t 
Bài 4:
- HS thực hiện yêu cầu.
- 72km/giờ, 2400m và bao nhiêu phút 
- HS làm bài.
Bài giải 
Đổi 72km/giờ = 72000m/giờ 
Vì 1 giờ = 60 phút.Vậy vận tốc cá heo bơi trong 1 phút là:
 72000 : 60 = 1200 (m/phút)
Vậy cá heo bơi hết số phút là :
2400 : 1200 = 2 (phút ) 
 Đáp số:2 phút 
 t = s : v 
- HS nhắc lại: s = v x t 
 v = s : t 
 t = s : t 
- Khi đơn vị của các đại lượng v,t,s không tương ứng với nhau.
- Chọn cách giải cho lời giải ngắn gọn và phép tính đơn giản nhất. 
===============================================
Ngày soạn: 22-3-2010 Ngày dạyT3: 23-3-2010
	Tiết 137: luyện tập chunng
A. Mục tiêu 
Giúp HS 
 - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
 - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 1.
 - PPTC: cá nhân, lớp nhóm.
C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài 
1.Giới thiệu bài:
- Trong thực tế đôi khi cần xem xét quan hệ của một số chuyển động ngược chiều nhau.Bài hôm nay ta xét một trường hợp đơn giản .
Bài 1:Lớp
a) Gọi 1 HS đọc đề bài câu a).
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết,2 gạch dưới đề bài yêu cầu,tóm tắt.
- GV gắn bảng phụ lên bảng,yêu cầu quan sát, thảo luận tìm cách giải.
 ô tô xe máy
 C
 A gặp nhau B
-GV gợi ý.
+ Hỏi: Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán.
+Hỏi: Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào?
- Yêu cầu Học sinh quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: Khi ô tô và xe mấy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãn đường ô tô và xe máy đã đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
+ Hỏi: Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi đợưc quãng đường là bao nhiêu?
+ Xác nhận : Như vậy cứ sau mỗi giờ, khoảng cách giữa ô tô và xe mấy là bao nhiêu?
+ Xác nhận: Như vậy cứ sau mỗi giờ, khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90 Km.
Hỏi : Muốn tính thời gian để ô tô và xe máy đi hết quãng đường ( là 180km) ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm trên bảng.
+HS khác nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, chữa bài.
Lưu ý HS bài toán này có thể giải bằng cách trình bài phép tính gộp, lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc của 2 chuyển động.
b) Gọi một học sinh đọc đề phần b.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+1 HS đọc bài của mình.
+HS khác nhận xét và đổi vở chữa bài.
+GV Nhận xét và yêu cầu HS trình bài giải bằng phép tính gộp.
- GV ghi bảng:
 276 : (42 + 50) = 3 giờ
 8 : ( v1 + v2) = t
-Giải thích: Gọi quãng đường là s, vận tốc là của 2 chuyển động lần lượt là v1 và v2.. Thời gian cùng chuyển động ngược chiều là t.
Theo cách làm trên, muốn tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều và cùng lúc, ta làm như thế nào ?
- Lưu ý HS: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới tính đựoc cách này.
 Bài 2: cá nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài hỏi gì ?
- Yêu cầu: 1 HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm trên bảng.
+HS khác nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, chữa bài.
Hỏi : Hày giải thích cách tính thưòi gian đi của ca- nô?
Hỏi: Bài toán thuộc dạng nào? Đã dùng công thức nào để tính?
Bài 3: Trên chuẩn
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi :Có nhận xét gì về đon vị của quãng đường trong bài toán?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS chọn 1 cách làm vào vở, cách còn lại về nhà làm, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
+Gọi HS đọc bài làm trên bảng.
+HS khác nhận xét và chữa đáp số vào vở.
+ GV xác nhận.
Yêu cầu HS giải thích cáhc đổi 0,75 km/phút = 750 m/phút.
Bài 4: trên chuẩn
- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
-Gọi 1 HS nhận xét cách làm và bổ sung.
- GV quan sát giúp HS còn yếu. Có thể gợi ý:
+ Hỏi: 2 giờ 30 phút là bao nhiêu giờ.
+ Hỏi: Sau khi đi 2 giờ 30 phút thì xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu?
- Củng cố: Hỏi: Muốn tìm độ dài quãng đường biết vận tốc và thời gian ta làm như thế nào?
 ...  207; 297
c) 810
d) 465
=================================================
Luyện từ và câu.
 Kiểm tra viết ( KT đọc hiểu)
 I. Đọc hiểu : ( Thời gian 35 phút ) 
 Đọc thầm bài: Phong cảnh đền Hùng và thực hiện các bài tập : Dựa vào nội dung bài khoanh vào ý đúng nhất.
Đền Hùng ở nơi đâu?
Huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
b. Huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
 c. Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Bài văn tả cảnh gì ?
Cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, cảnh đền Hùng.
Cảnh đền Hùng.
 Cảnh núi Ba Vì 
Vì sao nhân dân ta lập đền thờ các vua Hùng?
Vì các vua Hùng đánh thắng giặc Ân
Vì các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang
Vì các vua Hùng có lòng thương dân.
 4. Hàng năm nhân dân ta giỗ tổ vua Hùng vào ngày, tháng nào?
 a. Ngày 6 tháng 3 âm lịch 
 b. Ngày 9 tháng 3 âm lịch 
 c. Ngày 10 tháng 3 âm lịch 
 5. Nội dung chính của bài nêu lên điều gì?
 a. Ca ngợi vẻ đẹp hoành tráng của đền Hùng và vùng đất Tổ.
 b. Bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với đất tổ tiên. 
 c .Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, bày tỏ niềm thành kính thiêng liềng của mỗi con người với tổ tiên.
 6. Điền cỏc cặp từ hụ ứng thớch hợp vào chỗ trống:
 a. Mưa.....to, giú .... thổi mạnh.
 b. Trời .... hửng sỏng, nụng dõn ...ra đồng.
 7. Tỡm quan hệ từ thớch hợp điền vào chỗ trống:
 a. Tấm chăm chỉ hiền lành ...Cỏm thỡ lười biếng, độc ỏc.
 b. Mỡnh đến nhà bạn....bạn đến nhà mỡnh?
 8. Thờm một vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp chỉ quan hệ tương phản:
 a. Tuy hạn hỏn kộo dài......................................................................................
 b. .....................................................................nhưng cỏc cụ vẫn miệt mài trờn đồng ruộng.
 9.Đặt cõu với từ trật tự ?
 .....................................................................................................................
 10. đặt một cõu ghộp cú cỏc vế cõu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Mặc dự...nhưng...
	=================================================
Chính tả.
	Tiết 5: Bà cụ bán hàng nước chè
I. Mục tiêu, yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
- Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học
Một số tranh ảnh về các cụ già.
PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
 Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ nghe- viết đúng chính tả đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè. Sau đó, các em sẽ luyện viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết. 
- HS lắng nghe
2
Viết chính tả
22-24’
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV: các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung của bài.
- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: tuổi già, tiếng chèo...
HĐ2: Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng hộ phận câu cho HS viết.
HĐ3: Chấm, chữ bài
- GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét + cho điểm
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu: Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây 
- HS viết những từ ngữ GV hướng dẫn.
- HS gấp SGK lại.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
3
Làm BT 10’
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu: Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, các em cần nhớ không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- GV nhắc HS về nhân vật em chọn tả.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chấm một số đoạn văn viết hay
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà.
- HS làm bài vào vở hoặc vở BT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
4 
Củng cố, dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hay.
- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra tập đọc – Học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra
Ngày soạn: 25-3-2010 Ngày dạyT6: 26-3-2010
Toán.
 Tiết 140: Ôn tập về phân số
A.Mục tiêu 
- Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số bao gồm:đọc .viết ,biểu tượng,rút gọn, quy đồng mẫu số ,so sánh phân số không cùng mẫu số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (tranh vẽ)nội dung BT 1 trang 148 – SGK.
- PPTC: cá nhân, lớp, nhóm.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1: Ôn tập – Thực hành đọc ,viết phân số
Bài 1: nhóm đôi
- GV treo tranh vẽ ,yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- Hỏi: Phân số gồm mấy phần? Là những phần nào ?
- Hỏi: Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì ?
- Hỏi: Hỗn số gồm mấy phần? Là những phần nào ?
- Hỏi: Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì ?
- Hỏi: Nêu cách đọc hỗn số ,cho ví dụ ? 
Bài 1:
-HS thực hiện yêu cầu.
a) 3 ; 2 ; 5 ; 3 
 4 5 8 8
b) 1 1 ; 2 3 ; 3 2 ; 4 1
 4 4 3 2 
- Phân số 2phần:Tử số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang ,mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang
+Mẫu số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị chia ra.
+ Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu.
- Hỗn số gồm 2 phần,phần nguyên và phần phân số kèm theo.
- Phân số kèm theo trong hỗn số bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị.
-Đọc phần nguyên ,đọc phân số kèm theo.
Chằng hạn 1 1 đọc là:“Một, một phần tư”
 4
Hoạt động 2: Ôn tập :Tính chất bằng nhau của phân số
Bài 2: cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Rút gọn phân số làm gì ?
- Hỏi: sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số ?
- Gọi 1 HS trung bình lên bảng làm,HS dưới lớp tự làm vào vở.
-Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét ,chữa bài. 
- Hỏi: Trong các phân số đã rút gọn phân số,hãy chỉ ra phân số đã tối giảm ?
- Hỏi: Phân số tối giảm có đặc điểm gì ?
Bài 3: phần c trên chuẩn
- Yêu cầu HS đọc đề bài,thảo luận cách làm ,so sánh kết quả ,tự ghi vào vở.
- GV quan sát HS còn yếu để gợi ý giúp đỡ(khi cần).
- Gợi ý bằng các câu hỏi như :
- Hỏi: Quy đồng mẫu số hai phân số tức là làm gì ?
- Hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân ?
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Yêu cầu giải thích cách làm của phần (b) .
-GV: Chú ý rằng nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số 2 phân số ,ta lấy mẫu số chung là mẫu số lớn.
Bài 2:
- Rút gọn phân số.
-Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử , mẫu bé hơn.
-Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-HS làm. Đáp số:
- 1 ; 1 ; 3 ; 4 ; 5 đều là các phân số 
 2 7 4 9 2
đã tối giảm.
-Tử số và mẫu số không còn cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 1.
Bài 3:
-Quy đồng mẫu số các phân số.
a) 3 và 2 ta có MSC:20
 4 5
-Đã quy đồng mẫu số 2 phân số 3 và 2 
 4 5
Thành 15 và 8 
 20 20
-Làm cho 2 phân số đó có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi.
-Bước1:Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai.
-Bước 2: Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ hai với mẫu số của phân số thứ nhất.
-(b),(c) trình bầy tương tự (a) được kết quả
b) 15 ; 11
 36 36
c) 40 ; 40 và 48
 60 60 60 
- Ta quy mẫu số là 36 (vì 36 : 12 = 3)
-HS ghi nhớ.
Hoạt động 3: Ôn tập các quy tắc so sánh phân số
Bài 4 : Lớp
- Yêu cầu HS đọc đề bài và giải bài vào vở.
-GV có thể gợi ý cho HS còn học yếu môn toán.
- Hỏi: Để điền dấu cho đúng ta phải làm 
gì ?
- Hỏi: Có mấy quy tắc để so sánh phân số ? Nhắc lại.
-Yêu cầu tự làm và giải thích.
-GV lưu ý HS cần quan sát kĩ các phân số xem có gì đặc biệt trước khi so sánh .Tức là quan sát để suy nghĩ xem nên sử dụng cách so sánh nào cho hiệu quả (chính xác).
Bài 5 : trên chuẩn
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
-Gợi ý:Từ 0 đến 1 gồm mấy phần bằng nhau ?
- Hỏi: Vạch 1 và 2 trên tia số ứng với các 
 3 3
phân số nào ?
- Hỏi: Vạch ở giữa 1 và 2 trên tia số ở vị 
 3 3 
trí nào giữa 0 và 1 ?
-Vậy có thể ghi được những phân số như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò(5p).
-Yêu cầu HS về nhà tự hoàn thành nột BT và tiếp tục ôn các nội dung đã nêu trong bài học.
Bài 4 :
-HS đọc đề ,tự làm vào vở.
-Phải so sánh các phân số đã cho.
-Có 2 quy tắc :so sánh 2 phân số cùng mẫu và so sánh phân số khác mẫu.
-Nếu 2 phân số cùng mẫu số khi so sánh chỉ cần so sánh tử số với nhau .
-Nếu 2 phân số chưa cùng mẫu số thì cần phải quy đồng mẫu số rồi mới so sánh các tử số (ngoài ra còn có thể so sánh các phân số cùng tử,so sánh với đơn vị).
Bài 5 :
-HS tự làm.
-Gồm 6 phần bằng nhau.
- Chính giữa 0 và 1.
- 3 ( hoặc 1 )
 6 2
	===========================================
	Tập làm văn.
 Kiểm tra viết ( chính tả+ TLV)
II. Phần viết:
A. Chớnh tả: (Thời gian 15 phỳt)
 1. Hỡnh thức GV đọc cho hs viết đoạn “ Đền Thượng nằm chút vút... trấn giữ nỳi cao” , trong bài Phong cảnh đền Hựng
 B.Tập làm văn( thời gian viết 40 phỳt)
Đề bài: Hóy kể lại một cõu chuyện mà em thớch nhất trong những chuyện đó được học.
===========================================
Hoạt động tập thể .
Tiết 28 .	SINH HOẠT LỚP
Mục tiờu : 
- Giúp HS thấy được những ưu , nhược điểm của cỏc hoạt động trong tuần qua.Từ đó có hướng giỏo dục các em phấn đấu và khắc phục .
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc trong giờ học .
 B. Nhận xột cỏc mặt hoạt động trong tuần .
 I. Đạo đức :
- Nhỡn chung cỏc em đều ngoan , lễ phộp chào hỏi thầy cụ và người lớn tuổi . Trong lớp đoàn kết vơi bạn bố .
- Phờ bỡnh em : Sơn hay mất trật tự trong lớp . 
 II. Học tập.
 - Lớp đi học đỳng giờ , đến lớp cú sự chuẩn bị bài tương đối tốt . Trong lớp chỳ ý nghe giảng , hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài .
 Vớ dụ : Quyên, Vừ, Pâng, Thư, Hiệp, Thiện,.
 - Một số em ý thức học tập chưa cao , trong lớp chưa chỳ ý nghe giảng , cũn hay nói chuyện riờng , lười làm bài tập .
 ví dụ : Em Mai, Tuấn, Quang, Thiên,
 III. TD- VS :
 - TD : Cỏc em tham gia đầy đủ , tập đỳng động tỏc .
 - VS : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , gọn gàng 
 - Phờ bỡnh một số em ăn quà vặt vứt giấy bỏnh kẹo ra sõn ( cấm HS đến trường mua quà và ăn quà vặt ) .
 - LĐ : cỏc em tham gia đầy đủ , hoàn thành cụng việc .
 IV. Phương hướng tuần 29 :
Lớp duy trỡ sĩ số đầy đủ .
Đi học đỳng giờ .
Đến lớp phải học bài , làm bài đầy đủ , cú đủ đồ dựng học tập .
Đeo khăn quàng đầy đủ .
Thi đua học tập tốt đạt nhiều điểm cao .
Nộp đầy đủ các khoản tiền .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc