Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :Giúp HS :

- Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS

- HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về hỗn số về PS rồi so sánh các PS ).

- Hoàn thành bài 1(2 ý đầu), bài 2(a,d), bài 3. HS khá, giỏi làm được toàn bài 1,2,3.

II. Lên lớp :

1.Bài cũ:

 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 (14). GV nhận xét, chữa bài.

 - Kiểm tra VBT của tổ 2.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn : 	 10/9/2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12/9/2011
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :Giúp HS :
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS 
- HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về hỗn số về PS rồi so sánh các PS ).
- Hoàn thành bài 1(2 ý đầu), bài 2(a,d), bài 3. HS khá, giỏi làm được toàn bài 1,2,3.
II. Lên lớp :
1.Bài cũ: 
	- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 (14). GV nhận xét, chữa bài.
	- Kiểm tra VBT của tổ 2.
2.Bài mới: 
Bài 1: 
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS .
	- HS tự làm bài vào vở nháp 2 ý đầu, 2 em lên bảng làm. 
	- GV chữa bài.VD:
2= = 	;	5= =
	- Yêu cầu HS khá, giỏi hoàn chỉnh toàn bài.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm: chuyển các hỗn số về PS rồi so sánh các PS
-HS làm câu a) vào nháp,1em lên bảng làm, GV chữa bài.
 VD : So sánh 3 và 2 , ta làm như sau;
 3 ; 2
 	Mà nên 3
- HS tự làm câu d) vào vở. HS khá, giỏi có thể làm thêm câu b,c.
Bài 3: 
- HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài . 
3.Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập còn lại.
_____________________________________
Tập đọc: LÒNG DÂN ( Phần 1)
I.Yêu cầu:
1.Đọc:
	- Đọc đúng:chõng tre, rục rịch, xẵng giọng.
	- Đọc đúng một văn bản kịch, ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật.
	- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
	- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
2.Hiểu:
	- Từ ngữ: cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, ráng.
	- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
	- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ yêu thích những sắc màu nào? Tại sao bạn nhỏ lại nói: "Em yêu tất cả sắc màu Việt Nam" ?
- Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe để thấy được tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Một em đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
	- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch, thể hiện đúng lời nói của từng nhân vật 
	- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
	- 1 HS đọc phần Chú giải
	- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (chồng tui).
Đoạn 2: Tiếp đến lời lính (Ngồi xuống)
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc từng đoạn, GV giải thích các từ: lâu mau, lịnh.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào? (Chuyện xảy ra ở một gia đình ở nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ).
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? (Bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm).
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? (dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay làm như chú là chồng dì).
- Qua hành động đó, em thấy dì Năm là người như thế nào? (Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch). 
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? 
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch? (Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để cứu cán bộ cách mạng).
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : 
- 5 HS đọc theo vai, 1 em làm người dẫn chuyện, đọc đoạn mở đầu Nhân vật, cảnh trí, thời gian, luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung.
- Luyện đọc phần tiếp theo của bài.
_____________________________________
Chính tả : NHỚ VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
Yêu cầu : Giúp HS:
	- Nhớ viết đúng và đẹp đoạn Sau 80 năm giời nô lệ nhờ một phần lớn ở công học tập của các em trong bài Thư gửi các học sinh.
	- Luyện tập về cấu tạo vần, quy tắc dấu thanh trong tiếng Việt. Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT 2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
	- HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình cấu tạo vần.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Thư gửi các học sinh 
- HS viết những từ khó vào bảng con.
- HS tự viết bài và dò bài.
- GV chấm , chữa 10 bài. HS đổi vở và chữa bài. GV nhận xét .
c.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV kẻ mô hình lên bảng: HS lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài: Cách đánh dấu thanh .
- Nhiều em trả lời và GV kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính.
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
3. Củng cố , dặn dò: 
Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt.
_____________________________________
Ngày soạn : 	 11/9/2011
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 13/9/2011
Âm nhạc: 	ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Yêu cầu: 
- Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Biết đọc bài TĐN.
II. Chuẩn bị của GV
- Nh¹c cô quen dïng.
- TËp h¸t bµi Reo vang b×nh minh kÕt hîp gâ ®Öm: ®o¹n 1 h¸t vµ gâ ®Öm theo nhÞp, ®o¹n 2 h¸t vµ gâ ®Öm víi 2 ©m s¾c.
- §äc nh¹c vµ ®µn giai ®iÖu bµi T§N sè 1.
III. HĐ dạy và học
Néi dung 1:¤n tËp bµi h¸t: Reo vang b×nh minh
- HS h¸t bµi Reo vang b×nh minh kÕt hîp gâ ®Öm: ®o¹n 1 h¸t vµ gâ ®Öm theo nhÞp, ®o¹n 2 h¸t vµ gâ ®Öm víi ©m s¾c. Söa l¹i nh÷ng chç h¸t sai, thÓ hiÖn t×nh c¶m hån nhiªn, trong s¸ch cña bµi h¸t.
- Tr×nh bµy bµi h¸t b»ng c¸ch cã lÜnh x­íng, ®ång ca kÕt hîp gâ 
- HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nh¹c.
- Tr×nh bµy bµi theo nhãm, h¸t kÕt hîp gâ vµ vËn ®éng theo nh¹c.
Néi dung 2: T§N sè 1 - Cïng vui ch¬i
1. Giíi thiÖu bµi T§N
- GV treo bµi T§N sè 1 lªn b¶ng.
- Bµi T§N viÕt ë lo¹i nhÞp g×? Cã mÊy nhÞp?
- Bµi T§N chia lµm 2 c©u, mçi c©u cã 4 nhÞp.
2. TËp nãi tªn nèt nh¹c 
- HS nãi tªn nèt ë khu«ng thø nhÊt.
- GV chØ tõng nèt ë khu«ng 2, c¶ líp ®ång thanh nãi tªn nèt nh¹c.
3. LuyÖn tËp cao ®é
- HS nãi tªn nèt trong bµi T§N tõ thÊp lª cao (§«-Rª-Mi-Son).
4. LuyÖn tËp tiÕt tÊu
- GV gâ tiÕt tÊu lµm mÉu.
- GV b¾t nhÞp (1-2), c¶ líp cïng ®äc tiÕt tÊu kÕt hîp gâ ph¸ch.
5. TËp ®äc tõng c©u
- GV ®µn giai ®iÖu c¶ bµi
§äc c©u 1: GV ®µn c©u thø nhÊt 3 lÇn, lÇn thø nhÊt HS l¾ng nghe, lÇn 2 vµ 3 c¸c em ®äc nhÈm theo.
- GV b¾t nhÞp vµ ®µn ®Ó HS ®äc c©u 1.
- HS xung phong ®äc.
- C¶ líp ®äc c©u 1, GV l¾ng nghe (kh«ng ®µn) ®Ó söa chç sai cho HS.
- §äc c©u thø hai t­¬ng tù.
6. TËp ®äc c¶ bµi
- GV ®µn giai ®iÖu c¶ bµi, HS ®äc nh¹c hoµ theo, võa ®äc võa gâ tiÕt tÊu, GV b¾t nhÞp.
7. GhÐp lêi ca
- GV ®µn giai ®iÖu, nöa líp ®äc nh¹c ®ång thêi nöa kia ghÐp lêi, tÊt c¶ thùc hiÖn kÕt hîp gâ ph¸ch. GV b¾t nhÞp.
- 1 HS ®äc nh¹c, ®ång thêi 1 HS h¸t lêi.
- C¶ líp h¸t lêi vµ gâ ph¸ch.
8. Cñng cè, kiÓm tra.
- GV ®µn giai ®iÖu, c¶ líp cïng ®äc nh¹c råi h¸t lêi kÕt hîp gâ ph¸ch. GV b¾t nhÞp.
- HS tËp gâ ph¸ch m¹nh, ph¸ch nhÑ khi ®äc nh¹c vµ h¸t lêi kÕt hîp gâ ph¸ch. GV b¾t nhÞp.
- HS xung phong tr×nh bµy.
- C¸c tæ ®äc nh¹c, h¸t lêi vµ gâ ph¸ch. HS tËp chÐp bµi T§N sè 1.
_____________________________________
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN 
I.Yêu cầu : 
- HS xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT 1), biết một số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân VN (BT 2) .
- Hiểu được nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được.
- HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT 2, đặt câu với các từ tìm được (BT 3).
II. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả ở tiết trước.
- GVchấm, chữa bài.
2.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- GV giải nghĩa từ tiểu thương : người buôn bán nhỏ.
- HS thảo luận nhóm 2 , làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở . VD: công nhân, thợ điện, thợ cơ khí ...
Bài 2: 
- HS sinh hoạt nhóm 2, trao đổi với bạn câu trả lời.
- HS phát biểu ý kiến, GV kết luận:
+ Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khổ ngại khó.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình.
	- Khuyến khích HS khá, giỏi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
a) Cả lớp đọc truyện Con rồng cháu tiên và trả lời câu hỏi: Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào? (Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ). 
b) HS sinh hoạt nhóm 4 trong 3 phút, tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng). 
- HS trình bày kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét, tính điểm cho nhóm nào tìm được nhiều từ nhất.
c) Cho HS làm bài vào vở: đặt 1câu; HS khá, giỏi đặt nhiều câu. 
- GV chấm, chữa bài .
3.Củng cố, dặn dò: 
- Tìm thêm từ ở bài tập 3.
- Chuẩn bị bài Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
_____________________________________
Toán:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân 
- Chuyển hỗn số thành phân số 
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
- Hoàn thành bài 1, bài 2(2 hỗn số đầu), bài 3, bài 4. HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT trong bài.
II.Lên lớp:
1.Bài cũ: Gọi 1 em lên bảng làm bài tập 3 (14). GV nhận xét, chữa bài. 
2.Bài mới: 
Bài 1:
	- Hỏi : Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân?
	- Làm thế nào để chuyển một phân số thành phân số thập phân?
	- HS làm bài vào vở .
- GVchữa bài . Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất . Chẳng hạn :
 ; = = ;
Bài 2:
	- Gọi HS nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- HS tự làm 2 hỗn số đầu vào vở.
- GV chấm, chữa bài . 
8= = ; 4= = ;
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- GV chữa bài.Chẳng hạn :
 a) 1dm = b) 1g = kg c) 1 phút = giờ
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS cách chuyển theo mẫu SGK.
- HS làm vào vở, GV chấm, chữa bài.
3.Hướng dẫn về nhà : Bài tập 5 (15) ... g cố về: 
- Nhân, chia 2 phân số. 
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. 
- Hoàn thành bài 1,2,3.
II.Lên lớp :
1.Bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2 (c,d- trang 16). Cả lớp nhận xét, chữa bài.
2.Bài mới:
Bài 1: 
- HS tự làm vào vở, 4 em lên bảng làm.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, GV ghi điểm.
 2 Í 3 = Í = 
 1 : 1 = : = Í = 
Bài 2: - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết, tự làm phần a), d) vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: - Hướng dẫn cách viết các số đo độ dài ( theo mẫu )
- HS làm vào vở nháp. 
3.Hướng dẫn về nhà : 
Bài 4: Hướng dẫn HS tính ở vở nháp rồi trả lời miệng. Các bước:
+ Tính diện tích mảnh đất.
+ Tính diện tích ngôi nhà.
+ Tính diện tích ao.
+ Tính diện tích phần còn lại.
 (Khoanh vào B) 
_____________________________________
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Yêu cầu: 
- Qua phân tích bài văn Mưa rào, HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, cây cối, con vật, bầu trời; từ đó hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh .
	- Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát riêng của mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
	- GD bảo vệ môi trường: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua cảnh một cơn mưa rào; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
II.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: GV kiểm tra vở HS làm lại BT 2.
2.Bài mới : 
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
- GV mời 1 HS đọc toàn bộ nội dung của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS cả lớp đọc thầm lại bài Mưa rào .
- HS thảo luận nhóm 4 .
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải.
a)Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến:
+ Mây: nặng, đặc xịt, ...
+ Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, 
b)Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa. 
+ Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt , về sau mưa ù xuống,rào rào,
+ Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên 
c)Những từ ngữ tả cây cối , con vật ,bầu trời trong và sau trận mưa :
+ Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy 
+ Sau trận mưa: Trời rạng dần  
d)Tác giả quan sát cơn mưa bằng các giác quan nào? 
+ Bằng mắt.
+ Bằng tai nghe 
+ Làn da 
+ Mũi ngửi 
	- Được ngắm những cơn mưa rào như thế, em có cảm nhận gì?
Bài 2: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học .
- Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở hoặc VBT.GV nhắc HS lồng cảm xúc, suy nghĩ của mình về cảnh đẹp của quê hương đất nước vào bài viết của mình.
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.GV chấm điểm những dàn ý tốt.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài 2.
_____________________________________
Ngày soạn : 	 14/9/2011
Ngày giảng: Thứ sáu,16 /9/2011
Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I.Yêu cầu : 
- HS biết sử dụng 1 số từ đồng nghĩa một cách thích hợp khi viết câu văn, đoạn văn (BT 1).
- Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước quê hương (BT 2).
- Dựa theo ý của một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 2,3 từ đồng nghĩa (BT 3).
- HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn BT 3.
II.Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: GV kiểm tra 2, 3 HS làm lại bài tập 3, 4b, 4c trong tiết LTVC tuần trước. 
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài. 
b)Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1 : 
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- HS cả lớp đọc thầm nội dung của bài tập,quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm vào vở hoặc VBT.
đeo
xách
vác
khiêng
kẹp
- Một, hai HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ thích hợp vào những ô trống.
- Các từ trên đều có nghĩa chung là gì? (Mang một vật nào đó đến nơi khác).
- Có thể thay thế các từ trong câu trên không? Vì sao?
Bài tập 2 : 
- HS đọc nội dung bài tập 2 .
- GV giải nghĩa từ cội trong câu tục ngữ Lá rụng về cội .
- Một HS đọc lại 3 ý đã cho (làm người .nơi ở cũ )
- Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu BT 3,suy nghĩ, chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành 1 đoạn văn miêu tả.
- GV mời 1 HS khá, giỏi nói 1 vài câu làm mẫu.
- HS làm bài vào vở hoặc VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét .
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết đoạn văn ở bài tập 3 chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn để đạt chất lượng cao hơn. 
_____________________________________
Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4.
- Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng( hiệu ) và tỉ số của 2 số đó.
- Hoàn thành BT 1. HS khá, giỏi làm được bài 1,2,3.
II. Lên lớp : 
1.Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài :
a)Tính : 
b)đổi ra hỗn số : 8 dm 9 cm ; 12 cm 5 mm 
2.Bài mới:
-HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
-HS lần lượt thực hiện bài toán 1, bài toán 2 SGK để ôn lại cách làm.
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- Dựa vào bài mẫu,HS tự làm bài tập a,b vào vở nháp.
- 2 em lên bảng trình bày, mỗi em làm 1 phần.
Bài 2: ( Nếu còn thời gian)
- HS đọc đề, GV tóm tắt bằng sơ đồ lên bảng, hướng dẫn cách giải.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
	- GV chấm, chữa bài.
 	Bài giải : 
	Hiệu số phần bằng nhau là :
 	 3 – 1 = 2 (phần )
	Số lít nước mắm loại 1 là :
 	12 : 2 Í 3 = 18 (l)
	Số lít nước mắm loại 2 là :
 	18 –12 = 6 (l)
 	ĐS : 18 l ;6 l
3.Hướng dẫn về nhà : Bài tập 3 (18). 
_____________________________________
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I.Yêu cầu:
- HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn, biết hoàn chỉnh một đoạn văn dựa theo nội dung chính của đoạn. HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh 4 đoạn văn (BT 1).
	- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
	- GD bảo vệ MT: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật xung quanh; có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường.
II.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa .
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1: 
- Một HS đọc nội dung bài tập 1 .
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài: tả quang cảnh sau cơn mưa 
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn 
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay 
+ Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- GV yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 đoạn; khuyến khích HS khá, giỏi hoàn chỉnh cả 4 đoạn. 
- HS làm vào vở hoặc VBT.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm.Cả lớp và GV nhận xét.GV khen ngợi những HS viết hoàn chỉnh hợp lí, tự nhiên các đoạn văn.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cơn mưa để viết.
- HS cả lớp viết bài, lưu ý HS bộc lộ cảm xúc của mình trước những cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.Cả lớp nhận xét.GV chấm điểm 1 số đoạn viết hay.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
_____________________________________
SINH HOẠT LỚP
Atgt: biÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé
I. Mục tiêu:
- HS thấy những ưu, khuyết điểm của bản thân, của lớp trong tuần qua, đưa ra hướng khắc phục trong tuần tới.
- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động tuần 3 của lớp đề ra.
	- Nhí vµ gi¶i thÝch néi dung, ý nghÜa cña 23 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®· häc.
	- HiÓu ý nghÜa, néi dung vµ sù cÇn thiÕt cña 10 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng míi.
	- Gi¶i thÝch sù cÇn thiÕt cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng.
	- Cã ý thøc tu©n theo vµ nh¾c nhë mäi ng­êi tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng khi ®i ®­êng.	
II. Lên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp.
- Sinh hoạt văn nghệ.
A. An toµn giao th«ng:
Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i phãng viªn.
	- HS sinh ho¹t nhãm 6, ®ãng vai phãng viªn hái c¸c b¹n nh÷ng c©u hái GV cho s½n:
	+ GÇn nhµ b¹n cã nh÷ng biÓn b¸o hiÖu nµo?
	+ Nh÷ng biÓn b¸o ®ã ®­îc ®Æt ë ®©u?
	+ Theo b¹n, t¹i sao l¹i cã nh÷ng ng­êi kh«ng tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o giao th«ng?
	+ ViÖc kh«ng tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o giao th«ng cã thÓ x¶y ra hËu qu¶ nµo kh«ng?
	+ Nªn lµm thÕ nµo ®Ó mäi ng­êi thùc hiÖn theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o giao th«ng?
KÕt luËn: Muèn phßng tr¸nh TNGT, mäi ng­êi cÇn cã ý thøc chÊp hµnh nh÷ng hiÖu lÖnh vµ chØ dÉn cña biÓn b¸o giao th«ng.
Ho¹t ®éng 2: ¤n l¹i c¸c biÓn b¸o hiÖu ®· häc.
	- Biển báo cấm: 101,102,112,110a,122.
	- BiÓn b¸o nguy hiÓm: 204,208,209,210,211,233.
	- BiÓn hiÖu lÖnh: 301(a,b,d,e),303,304,305.
	- BiÓn chØ dÉn: 423(a,b),424a,434,443.
	- HS ch¬i trß ch¬i nhí tªn biÓn b¸o.GV hái vÒ ý nghÜa ®iÒu khiÓn cña biÓn b¸o ®ã.
KÕt luËn: BiÓn b¸o hiÖu GT lµ thÓ hiÖn lÖnh ®iÒu khiÓn vµ sù chØ dÉn giao th«ng ®Ó ®¶m b¶o ATGT; thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh cña biÓn b¸o hiÖu GT lµ thùc hiÖn luËt GT§B.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
*Mục tiêu: HS nhận dạng đặc điểm, biết được néi dung vµ sù cÇn thiÕt cña 10 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng míi.
*C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: NhËn d¹ng c¸c biÓn b¸o hiÖu.
	- GV viÕt lªn b¶ng tªn 3 nhãm biÓn b¸o:
	 BiÓn b¸o cÊm 	BiÓn b¸o nguy hiÓm 	BiÓn chØ dÉn
	- 3 HS ®¹i diÖn 3 nhãm lªn b¶ng, g¾n biÓn b¸o theo tõng nhãm biÓn b¸o.
	- GV hái t¸c dông cña mét sè biÓn b¸o.
	- GV kÕt luËn.
B­íc 2: T×m hiÓu t¸c dông cña biÓn b¸o míi.
	- GV kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp.
	- HS nh¾c l¹i h×nh d¸ng, mµu s¾c, néi dung cña 1,2 biÓn b¸o võa häc.
	- HS tù vÏ 2 biÓn b¸o hiÖu mµ c¸c em nhí, cã ghi tªn biÓn.
B. Sinh hoạt lớp:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- GV nhận xét, đánh giá:
* Ưu điểm:
	+ Sĩ số tương đối bảo đảm. Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
	+ Nền nếp làm bài tập và học bài ở nhà khá tốt.
	+ Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ.
	+ Tuyên dương: Tấm, Đài, Hoa, Dung,
* Nhược điểm:
+ Nghỉ học không có phép: Bi, Lượng. 
+ Ý thức tự quản còn kém.
3.Phương hướng hoạt động tuần tới: 
	- Tiếp tục ổn định nền nếp lớp, đảm bảo sĩ số.
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập.
- Phát động phong trào Đôi bạn cùng tiến.
- Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chấm dứt tình trạng ăn quà vặt.
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc