Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I – MỤC TIÊU
Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích.
II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
Thứ 3 ngày 17 tháng 04 năm 2007 Thể dục môn thể thao tự chọn i – mục tiêu Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích. II - địa điểm , phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút 2. phần cơ bản: 18-22 phút a) Ôn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tưn chọn - Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 60 - Kiểm tra: + Đá cầu: 15-17 phút Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS, Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 lần trở lên. Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 3 lần. Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác. b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”:4-5 phút Nội dung và phương pháp như bài 58. 3.phần kết thúc: 4-6 phút * Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút. - Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra: - Giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. * đứng vỗ tay và hát:1-2 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng + Đội hình tập hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m. Luyện từ và câu Mử rộng vốn từ : Nam và nữ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 2. Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm, bút dạ để làm bài tập 3 III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập ở tiết trước Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài: 1 Treo bảng đã ghi yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đọc bài nội dung và yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS làm bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài: 2 Yêu cầu HS đọc bài Thảo luận theo nhóm để tìm nghĩa của từng câu tục ngữ ca dao trên. # Yêu cầu lần lượt tưng nhóm phát biểu. # Giáo viên nhận xét 2HS làm Lớp theo dõi nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Báo cáo, nhận xét b, Những từ ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả Đại diện mỗi nhóm báo cáo a, + Nghĩa: người mẹ bao gìơ cũng nhường những gì tốt nhất cho con. + Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b, + Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi. + Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người ginf hạnh phúc gia đình. c, + Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc. + Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng Bài: 3 Hãy đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên. Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở 6HS đọc kết quả, lớp nhận xét Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I –Mục đích, yêu cầu: - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc tốt của một bạn. - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,... II -Đồ dùng dạy-học Bảng lớp viết đề bài của tiết KC. III –Các hoạt động dạy-học chue yếu A – Kiểm tra bài cũ HS kể lại một câu chuyện các em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (SGK) 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc đề bài, phân tích đề – GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Kể về việc làm tốt của bạn em. - Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 (Em chọn người bạn nào đã làm tốt để kể – Em kể về việc làm tốt nào của bạn ?- Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào ? – Trao đổi với các bạn cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn em). cả lớp theo dõi trong SGK. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài em tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể. 3. Hướng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. b) HS thi KC trước lớp. mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của từng HS. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn KC có tiến bộ nhất. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC Nhà vô địch tuần 32 (đọc các yêu cầu của tiết KC, xem trước tranh minh họa).
Tài liệu đính kèm: