Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Huấn

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Huấn

Toán

Luyện tập.

I/ Mục tiêu.

- Củng cố về kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy - học.

- Giáo viên: nội dung bài.

- Học sinh: sách, vở, bảng con, .

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Huấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 32 Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011 
Ngày soạn: 05/ 04	Chào cờ
..
Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 : HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách nhẩm
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
* HS tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả trước lớp.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài: Khoanh vào D.
..
Tập đọc
út Vịnh.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
* Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở... 
III/ Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray, lúc thì ai đó tháo cả ốc trên thanh ray, trẻ em còn ném đá lên đoàn tàu.
* Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
* út Vịnh thấy Hoa và Lan chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
* Lao ra, la lớn, chạy đến ôm 2 em nhỏ ra khỏi đường tàu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
..
Kĩ thuật.
Lắp rô bốt.
I/ Mục tiêu.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp hoàn chỉnh lắp rô bốt.
- Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a) Hoạt động 1: HS lắp hoàn chỉnh rô bốt.
- HS nêu lại các bước lắp rô bốt
- GV nêu lại để HS nắm rõ.
- HS thực hành lắp rô bốt theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
b) Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo tiêu chuẩn chung.
* HD tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát tự chọn.
* HS nêu.
- HS thực hành lắp rô bốt.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- HS nhận xét nhóm bạn.
- HS thưc hành tháo các chi tiết.
- HS về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/ 04	Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2011
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn. 
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi:Lăn bóng bằng tay. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:“Lăn bóng bằng tay”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố việc vận dụng kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm; Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Lưu ý: Tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại cách tính.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Đáp số: 99 cây.
Chính tả.
Nhớ - viết: Bầm ơi.
I/ Mục tiêu.
- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng chính tả bài thơ: Bầm ơi (14 dòng đầu).
- Nắm được cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
 * Bài tập 3.
- HD làm nháp + chữa bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng:
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm).
I/ Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu hai chấm: Nắm tác dụng của dấu hai chấm, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu hai chấm, biết chữa lỗi dùng dấu hai chấm.
- Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu hai chấm, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu hai chấm.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy - học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
* Bài 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu hai chấm đã được thêm vào chỗ nào.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 07/ 04	 Thứ năm, ngày 14 tháng 4 năm 2011
Toán
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
1- Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích.
-Treo bảng phụ có ghi công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn rồi cho ôn lại các công thức đó.
2- Thực hành.
Bài 1: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bảng hệ thống (sgk).
- Nêu lại công thức tính của từng hình.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số: 800 m2.
* HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Bài giải:
 Đáp số: a/ 32 cm2.
 b/ 18,24 cm2.
..
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
- Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy - học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
* Bài 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu phẩy đã được thêm vào chỗ nào.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Nhà vô địch.
I/ Mục tiêu.
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Trả bài văn tả con vật.
I/ Mục tiêu.
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả con vật.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
===========================================================
TUần 32 Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2011 
Ngày soạn: 06/ 04	 Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên.
I/ Mục tiêu.
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng"
* Mục tiêu: Nêu một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Nói tên trò chơi, HD cách chơi.
+Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* HS chia đội và chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, đánh giá các đội.
* Đọc mục bạn cần biết.
Địa lí
Địa lí địa phương.
I/ Mục tiêu.
- Nắm được những nét tiêu biểu về địa lí địa phương mình.
- Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các tài nguyên khoáng sản. 
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Các hoạt động dạy- học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về địa lí địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được:
+ Các tài nguyên khoáng sản ở địa phương như than đá.
+ Cách sử dụng các tài nguyên khoáng sản ở địa phương.
+ ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản...
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS theo dõi, bổ sung thêm những thông tin sưu tầm được.
..
GDNGLL
(Đ/C TPT soạn và dậy)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/ 04	 Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2011
Âm nhạc
(GV chuyên nhạc soạn giảng)
Đạo đức
Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được truyền thống của trường mình.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để phát huy truyền thống tốt đẹp của trường.
- Tự hào vì là học sinh trường 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu về truyền thống trường.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu truyền thống nhà trường
a) Quá trình hình thành và phát triển:
- Giáo viên nêu
b) Truyền thống dạy học của trường
Trường có một bề dày thành tích xuất sắc trong phong trào dạy và học của tỉnh là một trong những trường xuất sắc nhiều năm.
 Chất lượng đại trà cũng như mũi nhọn (học sinh giỏi) luôn tăng 
c) Cụ thể những năm gần đây:
- Năm học 2006 - 2007: trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức 1 
2. Học sinh thảo luận
- GV nêu câu hỏi: cần làm gì để phát huy những thành tích của trường và xứng đáng là học sinh trường?
- Học sinh thảo luận và nêu ý kiến.
- GV chốt lại ý đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
- Sau bài học em biết được điều gì? Em phải có trách nhiệm gì? (Biết về truyền thống trường,có trách nhiệm học tập tốt để xứng đáng là học sinh của trường)
- Nhận xét tiết học.
Luyện Toán.
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về kĩ năng tính với số đo thời gian và ứng dụng trong giải toán.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
- Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 2 : HD làm nháp.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3 : HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả trước lớp.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải
Đáp số: 102 km.
===========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc