Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường TH Đồng Lương

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường TH Đồng Lương

Tập đọc

Út Vịnh

I. MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó : thanh ray, trẻ chăn trâu, mát rượi, giục giã.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ : Sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ.

- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh hoạ

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường TH Đồng Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 27 tháng4 năm 2009
Tập đọc
út Vịnh
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : thanh ray, trẻ chăn trâu, mát rượi, giục giã.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ : Sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ.
- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thuộc bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Tên chủ điểm này là gì ?
+ Theo em, những ai sẽ là chủ nhân của tương lai ?
- Giới thiệu: Chủ điểm tuần này là Những chủ nhân của tương lai. Đó chính là các em, những người sẽ kế tục cha anh làm chủ đất nước, xây dựng và bảo vệ đất nước. Hôm nay các em sẽ được gặp bạn út Vịnh để thấy được bạn có ý thức của một chủ nhân tương lai như thế nào ?
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ ngữ: Sự cố, chềnh ềnh, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách ngắt đọc như sau:
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi theo SGK.
- Chủ điểm Những chủ nhân của tương lai.
+ Những chủ nhân của tương lai chính là chúng em.
- Theo dõi.
- HS đọc theo trinh tự:
+ HS 1: Nhà út Vịnh ....ném đá lên tàu.
+ HS 2 : Tháng trước... như vậy nữa.
+ HS 3: Một buổi chiều...tàu hoả đến!
+ HS 4: Nghe tiếng la...không nói lên lời.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, thong thả. Đoạn cuối đọc với giọng hồi hộp, nhanh, dồn dập.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, cam kết, nghịch, thuyết phục mãi, hứa không chơi dại, mát rượi, giục giã, chuyền thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn, Hoa, Lan, tàu hảo, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, réo còi, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc.
b, Tìm hiểu bài
- Câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
+ Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì ? nội dung của phong trào ấy là gì ?
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
+ út Vịnh hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Em học được ở út Vịnh điều gì ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?
- HS nhắc nội dung chính của bài 
 3. Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu đến trước cái chết gang tấc: 
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
iv. Củng cố dặn dò
- Hỏi: Em có nhận xét gì về bạn nhỏ út Vịnh ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường ray tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy.
+ Trường của út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
+ út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa.
+ Vịnh thấy Hoa lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào người tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
(Quan sát, lắng nghe)
+ Em học được ở út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
* Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở.
- 4 HS nối tiếp đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu, gạch chân dưới những từ cần nhấn giọng.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập 3, 4 của tiết học trước.
- GV chữa bài nhận xét ghi điểm
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về phép chia.
2.2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, Mỗi HS làm 3 phép tính theo của bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, 4 HS tiếp nối nhau nêu kết quả của các phép tính trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV làm bài mẫu trên bảng.
- GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và ghi điểm HS 
- GV nhận xét cho điểm HS.
iii. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập ở nhà.
- Hướng dẫn HS chuẩn bại bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
a) 
b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2
 300,72 : 53,7 = 5,6 
a) 3,5 : 0,1 = 35 7,2 : 0,01 = 720
 8,4 : 0,01 = 840 6,2 : 0,1 = 62
b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
 - HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- Theo dõi GV làm bài mẫu phần a
- HS : Ta có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
b) ; c) 
 d) 
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà làm bài tập.
- HS chuẩn bại bài sau.
Lịch sử
Dành cho địa phương
I. mục tiêu
- Giúp HS có hiểu biết hơn về huyện Lang chánh Các đơn vị hành chính, cách bảo vệ các tài nguyên thiên, UBND xã Đồng Lương
- HS có lòng yêu quê hương và có những hành động đúng đắn, có ích đối với quê hương mình.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận
Mục tiêu : HS nắm được các đơn vị hành chính huyện Lang Chánh 
Cách tiến hành: 
Câu 1: Em hãy kể các đơn vị hành chính trong huyện?
Câu 2: Hãy kể những việc làm của UBND xã Đồng Lương?
Nhận xét 
KL chung: Các đơn vị hành chính: UBND huyện, Công an, Toà án,
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Kể những việc làm nói về tinh yêu quê hương.
Cách tiến hành:
-HS lần lượt kể lại những việc làm .
Nhần xét , bình chọn bạn kể hay nhất
Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ học
Ôn , chuẩn bị bài
-HS traođổi kể cho nhau nghe 
+ UBNH huyện, Huyện uỷ, 
+ Làm giấy khai sinh, quản lí hộ khẩu,..
-Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nơi tiếp thi kể trước lớp
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. các họat động dạy – hoc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- GV chữa bài, nhận xét
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm.
2.2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1
- HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm bài
-Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
- 2 HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 2
? Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm như thế nào?
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 3
- HS đọc đề
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán
? Muốn biết diện tích đát trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê ta làm như thế nào ?
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS chữa bài
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- Đọc đề, suy nghĩ ,làm bài
c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
- Ta thực hiện phép tính như đối với số tự nhiên sau đó viết kí hiệu phần trăm vào kết quả.
- Nhận xét ,chữa bài
- Nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
- 3 HS lên bảng làm 
- Nhần xét, chữa bài
- 1 HS đọc đề, HS làm bài
- Ta tính tỉ số phần trăm giữa diện tích đát trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê.
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải 
a)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đát trồng cay cao su là: 320 : 480 = 0,6666= 66,66%
 Đáp số: a) 150%; b) 66,66%
iii. Củng cố- dặn dò
- GV tóm lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn học ở nhà
Chính tả
Bầm ơi
i. mục tiêu
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ai về thăm mẹ quê ta .... Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm trong bài thơ Bầm ơi. Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Luyện viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
ii. đồ dùng dạy học
	Bảng phụ kẻ sẳn nội dung của bài tập 2
iii. các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng, HS cả lớp viết vào vở tên các danh hiệu giải thưởng và huy chương ở bài tập 3 tran ... ét câu trả lời của HS.
- Kết luận về tác dụng của dấu hai chấm và treo bảng phụ có ghi qui tắc.
- Nêu : Từ kiến thức về dấu hai chấm đã học, các em tự làm bài tập 1.
- Gọi HS chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- 3 HS đặt câu.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe.
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Lắng nghe, sau đó 2 HS đọc phần ghi nhớ về dấu hai chấm trên bảng phụ.
- HS tự vào vở bài tập.
- 2 HS nối tiếp nhau chữa bài, HS cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
 Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bảgn nhóm treo bảng, đọc bài, yêu cầu Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS giải thích vì sao em lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu.
- Nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng, hiểu bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
iv. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nếu dùng sai dấu câu sẽ có tác hại gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhà học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm trên bảng nhóm. Mỗi HS chỉ làm 1 câu. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 3 HS nối tiếp nhau giải thích. HS cả lớp theo dõi, bổ sung bài làm đúng.
a, Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
Vì câu sau là câu nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước.
b, Tôi đã ngửa cổ...cầu xin: "Bay đi diều ơi, Bay đi"
Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu phẩy phải được đặt ở cuối câu trước.
c, Từ Đèo Ngang ... thiên nhiên kì vĩ : Phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là...
Vì bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- 2 HS nối tiếp nhau chữa bài. HS khác nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là "nếu còn chỗ trên thiên đàng" nên ghi trong băng khăn tang "Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng"
 + Để người bán hàng khỏi bị hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
i. mục tiêu
	Giúp HS:
- Biết cách rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật( Về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết)
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.Viết lại một đoạn văn hay hơn và đúng.
ii. đồ dùng dạy học
	Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp.
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2.1. Dạy - học bài mới
2.1. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn
- Nhận xét chung:
* Ưu điểm
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu cảu đề bài.
+ Bố cục của bài văn
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ láy, hình ảnh so sánh, nhân hoá để làm nổi bật lên hình dáng hoạt động của con vật được tả.
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của con vật.
+ Hình thức trình bày văn bản.
* Nhược điểm
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Vẫn còn có em chưa biết cách trình bày một bài văn: Hưng
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự chữa lỗi bài của mình.
- GV đi giúp đỡ từng HS.
2.3. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt.
- GV gọi một số HS có đoạn văn hay bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. 
2.4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài, kết bài đơn giản.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét.
- GV đọc bài văn mẫu
iii. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà mượn bài của bạn được điểm cao và viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Xem lại bài của mình
- Tự chữa bài của mình.
- HS đọc đoạn văn, bài văn hay.
- HS viết lại đoạn văn của mình.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Địa lí địa phương
i. mục tiêu
- Giúp HS tiếp tục tìm hiểu về địa lí của địa phương.
- Qua bài, HS hiểu rõ hơn về quê hương mình.
- Giáo dục lòng yêu quê hương cho HS.
- HS phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với quê hương mình.
ii. Đồ dùng dạy học
 - Bảng học nhóm
iii. các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 ( Nội dung mục II – tiết 31 tuần 31)
Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009
Toán
Luyện tập
i. mục tiêu
giúp HS củng cố kĩ năng:
Biết tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
ii. Các hoạt động day – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV gọi 1 HS nêu cách làm bài
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét
Bài 2
? Bài tập yêu cầu tính gì ?
? Để tính được diện tích của hình vuông ta phải biết gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 4:
- Thi giải toán nhanh gữa các nhóm
 GV nhận xét
- 2 HS chữa bài
- HS lắng nghe
- Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế, sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng
Bài giải
Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
11 x 1000 = 11000(cm) = 110m
Chiều rộng sân bóng trong thực tế là:
9 x 1000 = 9000(cm) = 90m
a) Chu vi của sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400(m)
b) Diện tích của sân bóng là:
110 x 90 = 9900(m2)
 Đáp số: 400m; 9900m2
- Bài tập yêu cầu tính diện tích của hình vuông khi biết chu vi.
- Biết số đo của cạnh
Bài giải
Cạnh của hình vuông là:
48 : 4 = 12(m)
Diện tích của hình vuông là :
12 x 12 = 144(m2)
Đáp số : 144m2
Bài giải
Diện tích hình thang là:
10 x 10 = 100(cm2)
Chiều cao hình thang là:
100 : (12 + 8) x 2 = 10(cm)
Đáp số: 10cm
iii. củng cố- dặn dò
GV nhận xét giờ học
Hướng dẫn học ở nhà
Tập làm văn
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Thực hành viết bài văn tả cảnh.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III. Các hoạt động dạy 
1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Thực hành viết
- Gọi HS đọc 4 đề bài trên tả cảnh
- Nhắc HS: Các em đã học về cấu tạo của văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng, tự nhiê. Từ các kĩ năng đó. Em hãy viết bài văn tả cảnh.
- HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
iv. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn Ôn tập tả người.
---------------------------------------------------------------------------------------
 Khoa học
Vai trò của môI trờng tự nhiên đối với đời sống con người 
I. MỤC TIấU:
- Sau bài học, HS biết:
+ Nờu vớ dụ chứng tỏ mụi trường tự nhiờn cú ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
+ Trỡnh bày tỏc động của con người đối với tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường.
+ Nờu ớch lợi của tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hỡnh vẽ trang 132 SGK.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS.
+ Tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ?
+ Kể tờn 1 số tài nguyờn mà em biết?
- GV nhận xột ghi điểm.
- HS trả lời.
III. Bài mới:
1. GT bài:
HĐ1: Quan sỏt
- HS quan sỏt tranh trang 132/SGK.
- HS thảo luận nhúm
- GV yờu cầu HS thảo luận để phỏt hiện: Mụi trường tự nhiờn đó cung cấp cho con người những gỡ và nhận từ con người những gỡ?
- GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm theo mẫu
Cõu 2:
Hỡnh
Mụi trường thiờn nhiờn
Cung cấp cho con người
Nhận từ cỏc HĐộng của con người
- Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột.
- GV nhận xột – Kết luận
Chuyển ý
HĐ2: Trũ chơi: “Nhúm nào nhanh hơn”
- GV yờu cầu cỏc nhúm thi đua liệt kờ vào giấy những gỡ mụi trường cấp hoặc nhận từ cỏc hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Cỏc nhúm viết xong trỡnh bày trờn bảng.
- Hết thời gian Gv sẽ tuyờn dương nhúm nào viết được nhiều và cụ thể theo yờu cầu của bài.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- GV hỏi:
+ Điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn 1 cỏch bừa bói và thải ra mụi trường nhiều chất độc hại?
- HS thảo luận nhúm đụi
- 2 nhúm trỡnh bày.
HĐ3: Củng cố, dặn dũ.
- 2HS đọc lại mục bạn cần biết.
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tỏc động của con người đến mụi trường rừng.
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc