Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát bài, đọc đúng từ mới và từ khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
2 . Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu ND từng điều luật.
Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, Qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tuần 33. Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008 Chào cờ –––––––––––––––– Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát bài, đọc đúng từ mới và từ khó trong bài. Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục. 2 . Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu ND từng điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, Qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em II/ Đồ dùng : Tranh từ SGK. III/ Hoạt động dạy học : ND Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Khởi động Quan sát, lắng nghe GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học. Luyện đọc 1HS đọc toàn bài Lắng nghe HS đọc tiếp nối theo đoạn phân đoạn ( Từng điều luật ) Lần 1: Đọc tiếp nối Lắng nghe,sửa lỗi đọc Lần 2 : Đọc tiếp nối Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. Lần 3 : Đọc tiếp nối Rèn giọng đọc, hỗ trợ HS. cách đọc (chú ý đọc với giọng thông báo, rành mạch. rõ ràng, nhấn giọng ở tên của điều luật.) HS đọc theo nhóm 2 GV nêu yêu cầu Dành thời gian cho HS 1 - 2 nhóm trình bày trước lớp Lắng nghe HS đọc Lắng nghe GV đọc mẫu Nêu ND bài Gọi vài HS nêu. Tìm hiểu bài Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK. Câu hỏi 2 : HS trả lời cá nhân cho câu hỏi 2 GV thống nhất ý kiến. Câu hỏi 3: HS. Trả lời câu hỏi. Câu hỏi 4: HS. Trình bày trước lớp. Gọi HS trả lời câu hỏi. Lắng nghe HS trả lời. Gọi HS trình bày. Nêu ND bài Gọi vài HS nêu. Đọc diễn cảm 4 HS đọc nối tiếp nhau theo từng điều luật HS chọn một, hai điều luật tiêu biểu để đọc. Các nhóm thi đọc trước lớp GV gọi HS đọc trước lớp Lắng nghe GV. đánh giá chung Củng cố – dặn dò HS. Nêu ND của bài. Lắng nghe. GV. HD. về nhà. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật vẽ trang trí: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi I/ Mục tiêu: Biết vẽ trang trí: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi Biết cáchvẽ và trang trí. GD. Lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Giới thiệu ND tiết học Hoạt động 2: Quan sát mẫu HS. Quan sát một số bức tranh vẽ trang trí. HS nhận xét cách vẽ các bức tranh đó GV. Cho HS quan sát mẫu. Hoạt động 3: Thực hành nặn HS thực hành vẽ và trang trí. Quan sát và HD HS vẽ Chấm bài cho HS Hoạt động 4: CC- DD Lắng nghe Giao việc về nhà. HD. chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––– Toán ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố , ôn tập một số kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. Hoạt động 2: Luyện tập. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích HHCN và HLP HS. nêu công thức tính DT và TT của HHCN và HLP. KT. Phần học cũ của HS. Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài GV. hỗ trợ HS. cách làm. Bài 2: HS. làm bài và thống nhất cách giải GV. HD.HS. Bài 3: HS. tự làm bài rồi nêu kết quả. GV. yêu cầu HS. tính thể tích rồi tính thời gian. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Củng cố KT. Bài. HD. bài sau. Lịch sử ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I/ mục tiêu: GV. giúp HS.: ND. Chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân 1975 II/ đồ dùng dạy học: Bản đồ HCVN ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học. III/ hoạt động dạy và học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Lắng nghe GV. giới thiệu bài. HS. Nắm được 4 mốc lịch sử quan trọng. GV. dùng bảng phụ nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. HS. làm việc và cử đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác trao đổi bổ sung GV. phân 4 nhóm , mỗi nhóm nghiên cứu một thời kì theo 4 ND: ND chính của các thời kì. Các niên đại quan trọng Các sự kiện lịch sử chính Các nhân vật tiêu biểu GV. chốt lại các kiến thức ––––––––––––––––––– Đạo đức dành cho địa phương- (bảo vệ môi trường) I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Sử dụng hợp lí các thành phần của môi trường, nhằm phát triển môi trường bền vững. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các thành phần của môi trường. II/ Tài liệu và phương tiện: Thẻ màu. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu về môi trường Lắng nghe HS. thay nhau giới thiệu môi trường XQ em. GV giới thiệu về môi trường Hoạt động 2: Thực hành. - HS. thảo luận những việc làm để bảo vệ môi trường. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. GV. chia nhóm và giao nhiệm vụ. Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV. kết luận. –––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. Nêu yêu cầu, ND. Tiết học. Chữa một số BTVN KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: HS. tự làm bài rồi ghi kết quả vào ô trống. GV. thống nhất kết quả. Bài 2: HS. tính rồi chữa bài. GV gợi ý nếu HS lúng túng. Bài 3: HS. tự nêu tóm tắt rồi làm bài. GV. cho HS dán bài lên bảng cùng chữa. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Củng cố KT. Bài. HD. bài sau. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: - Biết tìm và kể tự nhiên được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và GD trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với GĐ, nhà trường và xã hội. Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ND, ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể. Biết nhận xét lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: GV.: Một số sách, truyện, bài báo có liên quan III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. kể chuyện. HD. HS. hiểu đúng yêu cầu của đề - HS. đọc đề bài. GV. gạch chân từ trọng tâm.( về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và GD trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với GĐ, nhà trường và xã hội.) HS. đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK, cả lớp theo dõi. Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể. GV. Nhắc HS.: Những chuyện nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. b.HS. thực hành kể chuyện và trao đổi ND. Câu chuyện. Kể chuyện theo nhóm HS. kể theo nhóm 2 Thi kể trước lớp HS. kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV. nêu yêu cầu. GV. hỗ trợ HS. Dành thời gian cho HS. Lắng nghe HS kể. Nhận xét về cách kể của từng HS. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò Lắng nghe Nhận xét tiết học. HD. học tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––– khoa học tác động của con người đến môi trường rừng I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 134; 135 SGK III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. *. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận HS. làm việc theo nhóm , đọc thông tin, quan sát hình tr130, 131 để trả lời các câu hỏi. Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. GV. nêu câu hỏi: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? GV. dành thời gian. Kết luận. *. Hoạt động 2 : Thảo luận HS. thảo luận câu hỏi do GV đưa ra. Liên hệ thực tế ở địa phương. Trình bày kết quả Trao đổi và bổ sung. GV. nêu câu hỏi Dành thời gian Kết luận ––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trẻ em I/ Mục tiêu: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; Biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ.Từ điển HS. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập. Bài tập 1:- HS. làm việc cả lớp HS. đọc yêu cầu. Lần lượt trả lời câu hỏi và giải thích vì sao?. Trình bày trước lớp. HS. trao đổi và tranh luận. GV. giao nhiệm vụ cho HS. GV. thống nhất ý kiến của HS Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu. GV. giao nhiệm vụ HS ghi trên bảng nhóm Tổ chức thi giữa các nhóm Cả lớp trao đổi và tranh luận. GV. kết luận. Bài tập 3:HS. đọc yêu cầu của bài Giúp HS. hiểu yêu cầu của đề bài. - HS. tìm những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. Nêu yêu cầu Dành thời gian cho HS. - Trình bày trước lớp . GV. hỗ trợ. - Bình chọn giữa các nhóm GV. kết luận chung. Bài tập 4:HS. đọc yêu cầu của bài Giúp HS. hiểu yêu cầu của đề bài. - HS. biết điền vào chỗ trống thành ngữ, tục ngữ thích hợp và giải nghĩa của chúng. Nêu yêu cầu Dành thời gian cho HS. - Trình bày trước lớp . GV. hỗ trợ. - nhẩm và HTL các câu thành ngữ, tục ngữ. GV. kết luận chung. Hoạt động 3: CC - DD Lắng nghe GV. tóm tắt ND. Bài HD. bài sau ––––––––––––––––– Kĩ thuật Lắp rô bốt I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp rô bốt. Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn luyện tính cản thận, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Lắng nghe Nêu mục đích tiết học Nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế. *. Hoạt động 2 Quan sát, nhận xét mẫu. HS quan sát từng bộ phận và trả lời các câu hỏi của GV Tóm tắt ý trả lời của HS *. Hoạt động 3 HD thao tác kĩ thuật a, HD. chọn các chi tiết HS. chọn các chi tiết đúng, đủ từng loại theo bảng trong SGK Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết B, Lắp từng bộ phận Lắp chân rô bốt. Lắp thân rô bốt. Lắp đầu rô bốt. Lắp các bộ phận khác. Lắp càng máy ba ... thể tích một số hình đã học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. Chữa BTVN KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài HS. nêu cách làm bài GV. thống nhất kết quả. Bài 2: HS. tự làm bài rồi chữa bài. HD. HS. nếu còn lúng túng. Bài 3: HS. quan sát hình và nêu nhận xét. HS. tự làm bài rồi chữa bài. GV. Yêu cầu HS. tính độ dài thật của mảnh đất. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Củng cố KT. Bài. HD. bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn ôn tập về tả người I/ Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người - một dàn ý đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II/ Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ ghi 3 đề văn. HS: Bút dạ và bảng nhóm III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: HD HS luyện tập. Bài 1: Chọn đề bài Viết 3 đề bài lên bảng HS cùng phân tích đề bài HS. lần lượt nêu đề bài đã chọn. GV gạch chân những từ ngữ quan trọng KT phần chuẩn bị ở nhà của HS. HS. đọc gợi ý 1,2 SGK HS viết nhanh dàn ý GV. nhắc HS một số chú ý khi lập dàn ý. Dán bài trên bảng lớp cùng trao đổi và bổ sung. GV. nêu yêu cầu HS. sửa nhanh dàn ý của mình. GV. hỗ trợ Bài 2: HS đọc yêu cầu GV nhắc HS. một số chú ý HS. trình bày miệng bài văn ở trong nhóm Dành thời gian Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp GV. hỗ trợ. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Viết lại dàn ý ở nhà. GV. nhận xét giờ học. ––––––––––––––––– Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2007 Toán Một số dạng bài toán đã học I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Ôn tập, hệ thống hoá một số bài toán đã học. Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (PP giải toán) II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Tổng hợp một số dạng bài toán đã học. Gọi HS nêu HD. HS. nêu như trong SGK. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS. nêu được dạng toán đã học HS. tự làm và chữa bài GV. yêu cầu HS nêu cách làm Bài 2: HS đưa về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. HS. tự làm rồi chữa bài Thống nhất kết quả Bài 3: HS. nêu tóm tắt bài toán rồi giải Phát hiện ra dạng toán. Cho HS. dán bảng bài làm và chữa Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò HD. bài sau. –––––––––––––––––––––––––––– Chính tả( nghe - viết) Trong lời mẹ hát I/ Mục tiêu: - Nghe-Viết đúng đúng chính tả bài thơ trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ cho HS. làm BT2. III/Hoạt động dạy – học ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nhớ - viết. HS. nghe đọc GV. đọc bài viết. HS. đọc đọc thầm bài GV. hỏi về ND. đoạn thơ. HS. đọc thầm GV. lưu ý HS. cách viết các từ dễ viết sai: ngọt ngào, chòng chành... HS. viết bài. GV. đọc cho HS viết bài HS. Soát bài theo cặp GV. chấm bài GV. nêu nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT. Chính tả. Bài 2:HS. đọc yêu cầu GV. giao nhiệm vụ. HS. đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi GV. nêu câu hỏi HS. đọc lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Nhắc lại ND cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. Phát phiếu cho HS. GV. chốt lại ý kiến đúng. HS. viết lại tên các cơ quan, tổ chức GV. nêu yêu cầu. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV. hỗ trợ Hoạt động 4: Tiếp nối Lắng nghe HD. bài sau –––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I/ Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép. Làm đúng BT thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ. Phô tô ND BT3. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập. Bài tập 1:- HS. làm việc cả lớp HS. đọc yêu cầu. Nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép Suy nghĩ và làm bài Trình bày trước lớp. Nêu được các tác dụng của dấu ngoặc kép. GV. yêu cầu HS. Phân tích VD để tìm ra được tác dụng của dấu ngoặc kép. GV. kết luận. Bài tập 2: - HS. đọc ND của BT GV. giao nhiệm vụ - Cả lớp đọc thầm và phát hiện chỗ từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. - Đặt các từ đó trong dấu ngoặc kép. Giúp HS. - HS trình bày trước lớp GV. kết luận. Bài tập 3: - HS. đọc ND của BT. GV. giao nhiệm vụ - HS. viết đoạn văn theo yêu cầu Giúp HS. - HS trình bày trước lớp GV. hỗ trợ. - HS nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép. GV. kết luận. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. HD. bài sau Địa lí ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Nhớ tên được một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. XĐ. trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu. III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm HS. lên bảng chỉ các câu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ HS. chơi trò chơi theo nhóm mỗi nhóm 8 em GV tổ chức trò chơi “đối đáp nhanh” như ở bài 7 để các em nhớ tên một số quốc gia GV. hoàn thiện phần trình bày của HS. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm HS thảo luận và trình bày bảng ở câu 2b Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận GV. hoàn thiện phần trình bày của HS. *Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Lắng nghe GV. tổng kết ND. ––––––––––––––– Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008 Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “dẫn bóng” I/ Mục tiêu: Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực), một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi dẫn bóng. Yêu cầu tham gia chơi chủ động. II/ địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: chuẩn bị 3 - 5 quả bóng rổ, 1 quả cầu III/ nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng thời gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 1/- 2/ Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. Xoay khớp cổ tay, chân. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài phát triển chung 1/ - 2/ HS. xoay hai 2 lần Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp 2. Phần cơ bản: 18/ - 22/ Môn thể thao tự chọn A, Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân Ôn phát cầu bằng mu bàn chân Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân. Ném bóng Ôn ném bóng vào rổ bằng 1 trên vai. Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. 8/ - GV. nêu yêu cầu. - HS. luyện tập theo đội hình vòng tròn - GV. đi lại quan sát phát hiện sửa sai - ném bóng theo nhóm, lần lượt từng em thực hiện ĐT - Tổ chức thi giữa các nhóm B, Trò chơi vận động: GV. nêu tên trò chơi - Chơi trò chơi: “ dẫn bóng” 8/- 10/ Phổ biến cách chơi Qui định luật chơi. Cho HS. chơi 2 – 3 lần. 3. Phần kết thúc: HS. làm ĐT. thả lỏng. 2/ Hệ thống bài –––––––––––––––––– Tập làm văn Tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS. viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Đề KT HS: Giấy KT. III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. làm bài KT HS. đọc 3 đề KT. Trong SGK. GV. nêu yêu cầu. - HS. chọn đề văn để viết. GV. hướng dẫn HS. GV. giải đáp những thắc mắc của HS.( nếu có ). HS. viết bài KT. GV. dành thời gian. Thu bài. GV. nhận bài về chấm. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Lắng nghe GV. nhận xét giờ học. HD. học tiết sau. ––––––––––––––––– Ngoại ngữ GV. chuyên dạy ––––––––––––––– Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Giúp HS. ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. Chữa BTVN KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài HS. nhận dạng bài toán, vẽ sơ đồ rồi giải GV. yêu cầu HS. vẽ sơ đồ và giải bài toán trên sơ đồ. Bài 2: Nhận dạng bài toán và vẽ sơ đồ HS. tự làm bài rồi chữa bài. Hỗ trợ HS. nếu các em lúng túng Yêu cầu HS. nêu cách giải Bài 3: Nêu dạng toán HS. tóm tắt bài toán rồi giải GV. Gợi ý cho HS. Bài 4: HS. tự làm bài rồi chữa bài GV. HD HS làm bài Hoạt động 3: CC- DD Củng cố KT. Bài. HD. bài sau. Khoa học Tác động của con người đến Môi trường đất I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá. II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 136; 137 SGK III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. *. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận HS. làm việc theo nhóm , quan sát hình 1;2 tr136 để trả lời câu hỏi Từng nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. GV. nêu yêu cầu GV. Giao phiếu BT. Kết luận. *. Hoạt động 2: Thảo luận HS. thảo luận theo các câu hỏi do GV đưa ra. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV. nêu câu hỏi GV. đưa ra kết luận ––––––––––––––––– Sinh hoạt lớp Kiểm điểm các mặt trong tuần I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa những thiếu sót của mình. II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần: Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần + Xếp loại thi đua của từng HS. Tuyên dương, phê bình Tuyên dương một số HS. có tiến bộ. Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. Phương hướng tuần 34. + GV. phát động thi đua tuần 34: + Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: