Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

 (Vi- ta- li, Ca- pi, Rê- mi).

 2 . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nhân

 từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta- li, khao khát và

 quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.

II/ ĐỒ DÙNG : Tranh từ SGK

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34. Thứ hai ngày 19 tháng 5 năm 2008
Chào cờ
–––––––––––––––
Tập đọc
Lớp học trên đường
I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài 
 (Vi- ta- li, Ca- pi, Rê- mi).
 2 . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nhân 
 từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta- li, khao khát và 
 quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi. 
II/ Đồ dùng : Tranh từ SGK
III/ Hoạt động dạy học :	
ND
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Khởi động
 Quan sát, lắng nghe
GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học.
Luyện đọc
1HS đọc toàn bài
Lắng nghe
HS đọc tiếp nối theo đoạn 
phân đoạn ( 3 đoạn )
Lần 1: Đọc tiếp nối 
Lắng nghe,sửa lỗi đọc
Lần 2 : Đọc tiếp nối 
Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. 
Lần 3 : Đọc tiếp nối 
Rèn giọng đọc, hỗ trợ HS. cách đọc (chú ý đọc với giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc)
HS đọc theo nhóm 2
GV nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS
1 - 2 nhóm trình bày trước lớp
Lắng nghe HS đọc
Lắng nghe
GV đọc mẫu
Nêu ND bài
Gọi vài HS nêu.
Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 : HS trả lời cá nhân cho câu hỏi 2
GV thống nhất ý kiến.
Câu hỏi 3: HS. Trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 4: HS. Trình bày trước lớp.
Gọi HS trả lời câu hỏi.
Lắng nghe HS trả lời.
Gọi HS trình bày. 
Nêu ND bài
Gọi vài HS nêu.
Đọc diễn cảm
4 HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn. 
HS chọn một đoạn tiêu biểu để đọc.
Các nhóm thi đọc trước lớp
GV gọi HS đọc trước lớp
Lắng nghe
GV. đánh giá chung
Củng cố – dặn dò
HS. Nêu ND của bài.
Lắng nghe.
GV. HD. về nhà.
–––––––––––––––––––
Mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu: 
Biết vẽ tranh theo đề tài tự chọn.
Biết cáchvẽ và trang trí.
GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Giới thiệu ND tiết học
Hoạt động 2:
Quan sát mẫu
HS. Quan sát một số bức tranh vẽ theo đề tài.
HS nhận xét cách vẽ các bức tranh đó
GV. Cho HS quan sát mẫu.
Hoạt động 3:
Thực hành nặn
 HS thực hành vẽ theo đề tài tự chọn.
Quan sát và HD HS vẽ
Chấm bài cho HS
Hoạt động 4: CC- DD
 Lắng nghe
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố , ôn tập một số kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài
Vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để tính.
GV. hỗ trợ HS. cách làm.
Bài 2: HS. làm bài và thống nhất cách giải
GV. HD.HS.
Bài 3: HS. xác định được dạng toán.
HS. tự làm bài rồi nêu kết quả. 
GV. yêu cầu HS. nêu cách tính.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
Củng cố KT. Bài. 
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––
Lịch sử
ôn tập học kì II
I/ mục tiêu: GV. giúp HS.:
ND. Chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1854 đến nay.
ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân 1975 
II/ đồ dùng dạy học: 	
	Bản đồ HCVN ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện 
 lịch sử tiêu biểu đã học.
III/ hoạt động dạy và học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
*Hoạt động 1:
Làm việc cả lớp
Lắng nghe
GV. giới thiệu bài.
 HS. Nắm được 4 mốc lịch sử quan trọng.
GV. dùng bảng phụ nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học.
*Hoạt động 2:
Làm việc theo nhóm.
HS. làm việc và cử đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác trao đổi bổ sung
GV. phân 4 nhóm , mỗi nhóm nghiên cứu một thời kì theo 4 ND:
ND chính của các thời kì.
Các niên đại quan trọng
Các sự kiện lịch sử chính
Các nhân vật tiêu biểu
GV. chốt lại các kiến thức
––––––––––––––––––––
Đạo đức
dành cho địa phương - (an toàn giao thông)
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Giao thông rất cần thiết cho cuộc sống con người.
Biết chấp hành đúng luật lệ giao thông.
Tuyên truyền và vận động mọi người cùng tham gia ATGT đúng luật.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Tranh ảnh băng hình phục vụ bài học.
Thẻ màu. 
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu về môi trường
HS. thay nhau giới thiệu các câu chuyện về ATGT
Đưa ra nhận xét, đánh giá qua các câu chuyện
GV. nêu yêu cầu.
Kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành.
- HS. thảo luận.
GV. chia nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
GV. kết luận.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 20 tháng 5 năm 2008
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Giúp HS ôn tập, củng cố KT và kĩ năng giải bài toán có ND hình học.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Chữa BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài và thống nhất cách giải
GV. thống nhất kết quả.
Bài 2: HS. giải bài rồi chữa bài.
GV gợi ý nếu HS lúng túng.
Bài 3: HS. dựa vào công thức tính chu vi HCN và diện tích hình thang để làm bài. 
GV. cho HS dán bài lên bảng cùng chữa.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
Củng cố KT. Bài. 
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể được một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
Biết sắp xếp các chuyện thành một câu chuyện hợp lí cách kể giản dị tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể. Biết nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	GV.: Một số tranh ảnh có liên quan
	HS: Bảng phụ + truyện.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
HD. HS. hiểu đúng yêu cầu của đề
- HS. đọc đề bài.
GV. gạch chân từ trọng tâm.
Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể.
GV. hỗ trợ HS. 
b.HS. thực hành kể chuyện và trao đổi ND. Câu chuyện.
 Kể chuyện theo nhóm
GV. nêu yêu cầu.
 HS. kể theo nhóm 2
GV. hỗ trợ HS.
 Thi kể trước lớp
HS. kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Dành thời gian cho HS.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
Lắng nghe
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
tác động của con người đến môi trường
 không khí và nước
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 Thông tin và hình trang 138; 139 SGK	
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
*. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
HS. làm việc theo nhóm , đọc thông tin, quan sát hình tr138, 139 để trả lời các câu hỏi:
Điều gì sẽ sảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống đẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước
Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
GV. nêu yêu cầu
GV. dành thời gian.
Kết luận.
*. Hoạt động 2 : Thảo luận
HS. thảo luận câu hỏi do GV đưa ra.
Liên hệ thực tế ở địa phương.
Trình bày kết quả
Trao đổi và bổ sung.
GV. nêu câu hỏi
Dành thời gian
Kết luận
–––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
I/ Mục tiêu: 
Mở rộng hệ thống hoá vốn từ , hiểu nghĩa của các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh về bổn phận của trẻ em về ATGT.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng phụ.Từ điển HS.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. làm việc cả lớp
HS. đọc yêu cầu.
Giải nghĩa một số từ còn chưa hiểu.
HS. điền vào bảng phân loại
Trình bày trước lớp.
HS. trao đổi và tranh luận.
GV. giao nhiệm vụ cho HS.
GV. thống nhất ý kiến của HS
Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu.
GV. giao nhiệm vụ 
HS ghi trên bảng nhóm 
Dán bài trên bảng
Cả lớp trao đổi và tranh luận. 
GV. kết luận. 
Bài tập 3:HS. đọc yêu cầu của bài
Giúp HS. hiểu yêu cầu của đề bài.
 - HS. đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi so sánh với các điều luật đã được học để trả lời câu hỏi.
Nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS.
- Trình bày trước lớp .
GV. hỗ trợ.
- Đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy
GV. kết luận chung.
Bài tập 4:HS. đọc yêu cầu của bài
Giúp HS. hiểu yêu cầu của đề bài.
 - HS. viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật út Vịnh.
Nêu câu hỏi
Dành thời gian cho HS.
- Trình bày trước lớp .
GV. hỗ trợ.
- Trao đổi và bổ sung
GV. đánh giá chung.
Hoạt động 3:
CC - DD
Lắng nghe
HD bài sau
––––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn “Lắp rô bốt”
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp rô bốt.
Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
Rèn luyện tính cản thận, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
	Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Nêu mục đích tiết học
Nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế.
*. Hoạt động 2 : Thực hành lắp rô bốt 
a, Chọn các chi tiết
HS. đọc kĩ phần ghi nhớ
Quan sát kĩ hình vẽ trong SGK
B, Lắp từng bộ phận
Lắp chân rô bốt
Lắp tay rô bốt
Lắp đầu rô bốt
C, Lắp ráp rô bốt
D, tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
GV. cùng chọn các chi tiết với HS.
Quan sát và uốn nắn kịp thời khi HS còn lúng túng
GV. HD. HS. tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
*. Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm
 Trưng bày sản phẩm
Đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS.
*Hoạt động 4:HĐ tiếp nối
Tập làm ở nhà.
GV. HD. Học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2008
Thể dục
Trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “dẫn bóng”
I/ Mục tiêu: 
Chơi 2 trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “ dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia chơi chủ động, tích cực. 
II/ địa điểm và phương tiện: 
Địa điểm: Trên sân trường.
 	Phương tiện: chuẩn bị cầu, bóng rổ, căng lưới.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời ... 
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
 Chữa một số BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS. nêu số trên cột dọc chỉ gì, các tên người ở hàng ngang chỉ gì
Tự làm bài rồi chữa bài.
GV. thống nhất kết quả.
Bài 2: HS. làm bài chung trên bảng lớp.
HD. HS. nếu còn lúng túng.
Bài 3: HS. giải thích vì sao lại khoanh vào c.
HS. tự làm bài rồi chữa bài. 
GV. thống nhất cách tính.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Củng cố KT. Bài. 
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
1. HS. biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy( cô) yêu cầu; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; tự viết lại một đoạn( hoặc cả bài cho hay hơn)
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Ghi các đề bài của tiết KT. ( viết ).
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
HĐ của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
 - Nghe nhận xét 
GV. nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
GV. viết 5 đề bài lên bảng.
 Lắng nghe
GV. Thông báo điểm số cụ thể.
Hoạt động 3:
Trả bài và HD. HS. Chữa bài.
HS. Chữa lỗi chung.
GV. Trả bài.
GV. Hỗ trợ.
HS. Chữa từng lỗi trong bài.
Yêu cầu HS tự chữa lỗi
HS. đọc lời nhận xét của cô giáo để tự chữa lỗi 
Hỗ trợ từng HS
Trao đổi bài với bạn để cùng sửa lỗi
1 số HS. Trình bày đoạn văn đã viết lại.
GV. đọc một số bài văn, đoạn văn hay.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
GV. nhận xét giờ học.
HD. học tiết sau
–––––––––––––––
Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
II/ Đồ dùng dạy học : bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS. nêu được cách thực hiện các phép tính trong một dạng biểu thức có phép cộng, phép trừ. 
HS. tự làm và chữa bài
GV. yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2: HS. tự làm rồi chữa bài 
Thống nhất kết quả
Bài 3: HS. nêu tóm tắt bài toán rồi giải 
Cho HS. dán bảng bài làm và chữa
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
GV chuyên dạy
–––––––––––––––––
Chính tả( nhớ - viết)
Sang năm con lên bảy
I/ Mục tiêu: 
- Nhớ-Viết đúng đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài: sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bút dạ cho HS. làm BT2.
III/Hoạt động dạy – học
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nhớ - viết.
 HS. đọc bài viết
GV. yêu cầu
 HS. đọc thầm bài
GV. hỏi về ND. đoạn thơ.
 HS. đọc thầm 
GV. lưu ý HS. cách viết các từ dễ viết sai. 
HS. viết bài theo trí nhớ.
GV. cho HS viết bài
HS. Soát bài theo cặp
GV. chấm bài
GV. nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT. Chính tả.
Bài 2:HS. đọc yêu cầu
GV. nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
HS. đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi
GV. nêu câu hỏi
HS. đọc lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn
Nhắc lại ND cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Phát phiếu cho HS.
GV. chốt lại ý kiến đúng.
HS. viết lại tên các cơ quan, tổ chức 
GV. nêu yêu cầu.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
GV. hỗ trợ
Hoạt động 4: Tiếp nối
Lắng nghe
HD. bài sau
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I/ Mục tiêu: 
Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. 
Làm đúng BT thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng phụ.
Phô tô ND BT1.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. làm việc cả lớp
HS. đọc yêu cầu.
Nhắc lại nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang
Suy nghĩ và làm bài
Trình bày trước lớp.
Nêu được các tác dụng của dấu gạch ngang.
GV. yêu cầu HS. Phân tích VD để tìm ra được tác dụng của dấu gạch ngang
GV. kết luận.
Bài tập 2: - HS. đọc ND của BT
GV. giao nhiệm vụ 
- Nêu tácdụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
Giúp HS. 
 - HS trình bày trước lớp 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
GV. kết luận.
Hoạt động 3:
Củng cố - dặn dò.
Lắng nghe
HD. bài sau
Địa lí
ôn tập học kì II 
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
Nhớ tên được một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên.
XĐ. trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
 Hoạt động 1:
 Làm việc theo nhóm
 HS. lên bảng chỉ các câu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ 
HS. chơi trò chơi theo nhóm mỗi nhóm 8 em
GV tổ chức trò chơi “đối đáp nhanh” như ở bài 7 để các em nhớ tên một số quốc gia
GV. hoàn thiện phần trình bày của HS.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
HS thảo luận và trình bày bảng ở câu 2b
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
GV. hoàn thiện phần trình bày của HS.
Hoạt động 3:
Củng cố - dặn dò.
Lắng nghe
GV. tổng kết ND.
–––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2008
Thể dục
Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh” và “ai kéo khoẻ”
I/ Mục tiêu: 
Chơi 2 trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh” và “ai kéo khoẻ”. Yêu cầu tham gia chơi chủ động, tích cực. 
II/ địa điểm và phương tiện: 
Địa điểm: Trên sân trường.
 	Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Xoay khớp cổ tay, chân. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài phát triển chung
1/ - 2/
HS. xoay hai 2 lần
Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
A, Trò chơi:
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ nhảy đúng, nhảy nhanh” 
 8/- 10/
Phổ biến cách chơi do GV sáng tạo
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 – 3 lần.
B, Trò chơi:
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ ai kéo khoẻ” 
 8/- 10/
PPDH do GV sáng tạo
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 – 3 lần.
3.Phần kết thúc:HS. làm ĐT. thả lỏng 
2/
Hệ thống bài
––––––––––––––––
Tập làm văn
Trả bài văn Tả người
I/ Mục tiêu:
1. HS. biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy( cô) yêu cầu; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; tự viết lại một đoạn( hoặc cả bài cho hay hơn)
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Ghi các đề bài của tiết KT. ( viết ).
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
HĐ của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
 - Nghe nhận xét 
GV. nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
GV. viết 5 đề bài lên bảng.
 Lắng nghe
GV. Thông báo điểm số cụ thể.
Hoạt động 3:
Trả bài và HD. HS. Chữa bài.
HS. Chữa lỗi chung.
GV. Trả bài.
GV. Hỗ trợ.
HS. Chữa từng lỗi trong bài.
Yêu cầu HS tự chữa lỗi
HS. đọc lời nhận xét của cô giáo để tự chữa lỗi 
Hỗ trợ từng HS
Trao đổi bài với bạn để cùng sửa lỗi
1 số HS. Trình bày đoạn văn đã viết lại.
GV. đọc một số bài văn, đoạn văn hay.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
GV. nhận xét giờ học.
HD. học tiết sau
–––––––––––––––––––––
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Giúp HS. ôn tập, củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
II/ Đồ dùng dạy học : bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Chữa BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài
GV. yêu cầu HS. nêu cách tính về tính giá trị của một biểu thức chứa phép cộng và trừ.
Bài 2: HS. tự làm bài rồi chữa bài.
Hỗ trợ HS. nếu các em lúng túng
Yêu cầu HS. nêu cách giải
Bài 3:HS. tóm tắt bài toán rồi giải 
GV. gợi ý cho HS.
Bài 4: HS. tự làm bài rồi chữa bài
GV. HD HS làm bài
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
Củng cố KT. Bài. 
HD. bài sau.
––––––––––––––––
Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và GĐ.
Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường.
Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 Thông tin và hình trang 140; 141 SGK	
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
*. Hoạt động 1: Quan sát
HS. làm việc cá nhân , quan sát hình 1;2 tr136 để tìm hình ứng với ghi chú.
HS. trình bày trước lớp.
Nêu các ý kiến về bảo vệ môi trường.
GV. nêu yêu cầu
GV. Giao phiếu BT.
Kết luận.
*. Hoạt động 2: Triển lãm
HS. sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về bảo vệ môi trường.
Các nhóm tập thuyết trình phần triển lãm của nhóm mình.
Trình bày trước lớp
GV. nêu câu hỏi
GV. đưa ra kết luận
–––––––––––––––––––
Sinh hoạt đội
Hoà bình, hữu nghị
I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần.
Biết sửa chữa những thiếu sót của mình.
II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần:
Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt:
+ các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần
+ Xếp loại thi đua của từng HS.
 Tuyên dương, phê bình
 Phương hướng tuần 35.
 + GV. phát động thi đua tuần 35.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc