Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 5 - Thứ 6

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 5 - Thứ 6

Thể dục: Bài 46

NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”

I – MUC TIÊU

Ôn tập hoăc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.

II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành một hàng ngangtrước và cách lớp 3-5m để quy định vị trí HS lên kiểm tra, điểm nọ đến điểm kia tối thiểu 2,5m, mỗi HS một dây nhảy. Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. phần mở đầu: 6-10 phút

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ kiểm tra: 1-2 phút.

2. phần cơ bản:18-22 phut

a) Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy kiểu chân trước, chân sau

- Ôn tập:Nội dung và phương pháp như bài 45.

- kiểm tra nhảy dây: 17-18 phút.

+ nội dung kiểm tra:kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy dâykiểu chân trước ,chân sau.

lần lượt báo cáo kết quả cho GV.

+ Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện kỹ thuaatj động tác và thành tích nhảy được của từng HS.

Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác kỹ thuật, thành tích đạt tối thiểu 12 lần(nữ), 10 lần (nam).

Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác kỹ thuật, thành tích đạt 6-11 lần(nữ) , 4-9 lần(nam).

Chưa hoàn thành:Nhảy không đúng kỹ thuật, thành tích đạt dưới 6 lần(nữ), dưới 4 lần (nam).

Chú ý: Nững HS chưa hoàn thành, GV cho kiểm tra lần 2 ngay sau đó hoặc vào giờ học sau.

b) Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức” :3-4 phút

- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra và giao bài về nhà: 1-2 phút.

- Chạy chậm theo một hàng dỏctên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập:1 phút, sau đó đi theo vòng tròn và thở sâu

- Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối:1-2 phút.

* Ôn các động tác tay, chân,vặn mình, toàn thân và bật nhảy cảu bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp do cán bộ điều khiển.

+Tổ chức và phương pháp kiểm tra: kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 HS (GV chọn và phân công sao cho mỗi HS tham gia kiểm tra có tối thiểu 1 người đếm số lần nhảy). Những HS được GV gọi tên, lên cầm dây, đứng vào vị trí quy định, thực hiện tư thế chuẩn bị (so dây, chao dây sau đó đứng chuẩn bị chờ lệnh). khi có lệnh, HS đồng loạt thực hiện động tác cho đén khi chân vương dâythì dừng lại, GV quan sát HS thực hiện kỹ thuật động tác, những HS phân công đếm số lần bạn nhảy được, sau đó

- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực:2-3 phút.

* Trò chơi để hồi tĩnh (do GV chon): 1-2 phút.

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 5 - Thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 23 tháng 02 năm 2009 
Thể dục: Bài 46
nhảy dây – trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
I – muc tiêu
Ôn tập hoăc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II - địa điểm , phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành một hàng ngangtrước và cách lớp 3-5m để quy định vị trí HS lên kiểm tra, điểm nọ đến điểm kia tối thiểu 2,5m, mỗi HS một dây nhảy. Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi.
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. phần mở đầu: 6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ kiểm tra: 1-2 phút.
2. phần cơ bản:18-22 phut
a) Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy kiểu chân trước, chân sau
- Ôn tập:Nội dung và phương pháp như bài 45.
- kiểm tra nhảy dây: 17-18 phút.
+ nội dung kiểm tra:kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy dâykiểu chân trước ,chân sau.
lần lượt báo cáo kết quả cho GV.
+ Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện kỹ thuaatj động tác và thành tích nhảy được của từng HS.
Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác kỹ thuật, thành tích đạt tối thiểu 12 lần(nữ), 10 lần (nam).
Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác kỹ thuật, thành tích đạt 6-11 lần(nữ) , 4-9 lần(nam).
Chưa hoàn thành:Nhảy không đúng kỹ thuật, thành tích đạt dưới 6 lần(nữ), dưới 4 lần (nam).
Chú ý: Nững HS chưa hoàn thành, GV cho kiểm tra lần 2 ngay sau đó hoặc vào giờ học sau.
b) Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức” :3-4 phút
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra và giao bài về nhà: 1-2 phút.
- Chạy chậm theo một hàng dỏctên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập:1 phút, sau đó đi theo vòng tròn và thở sâu
- Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối:1-2 phút.
* Ôn các động tác tay, chân,vặn mình, toàn thân và bật nhảy cảu bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp do cán bộ điều khiển.
+Tổ chức và phương pháp kiểm tra: kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 HS (GV chọn và phân công sao cho mỗi HS tham gia kiểm tra có tối thiểu 1 người đếm số lần nhảy). Những HS được GV gọi tên, lên cầm dây, đứng vào vị trí quy định, thực hiện tư thế chuẩn bị (so dây, chao dây sau đó đứng chuẩn bị chờ lệnh). khi có lệnh, HS đồng loạt thực hiện động tác cho đén khi chân vương dâythì dừng lại, GV quan sát HS thực hiện kỹ thuật động tác, những HS phân công đếm số lần bạn nhảy được, sau đó
- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực:2-3 phút.
* Trò chơi để hồi tĩnh (do GV chon): 1-2 phút.
Toán:
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu 
Tự tìm được cách tính và cộng thức tính thể tích hình lập phương
Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
Mô hình lập phương có cạnh 1dm
Hình vẽ hình lập phương có cạnh 1cm
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
? Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
# Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK
# Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy học bài mới 
# Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
VD: gv ghi lên bảng (SGK) 
# Yêu cầu HS đọc bài 
? Ta sẽ xếp được bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1cm?
? Số hình lập phương này chính là thể tích của hình nào?
GVKL: ..
? Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm như thế nào?
# Giáo viên nhận xét 
# Công thức tính (SGK)
# Yêu cầu HS đọc bài 
3.Thực hành
Bài 1
# Yêu cầu HS đọc bài 
? Hãy nêu cách làm
# Yêu cầu HS làm bài 
Bài 2
# Yêu cầu HS đọc bài 
? Bài toàn cho biết gì ? Hỏi gì ? 
? Muốn tính được khối kim loại đó nặng bao nhiêu kg ta làm ntn?
Bài 3
# Yêu cầu HS đọc bài 
? Nêu cách tính trung bình cộng của 3 số?
# Yêu cầu HS làm bài 
# Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò
HS làm bài
# 1HS đọc, Lớp theo dõi 
Số hình lập phương = 3x3x3 = 27 Chiếc
Thể tích của hìnhlập phương đã cho.
 V = C x C x C
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
1HS nêu
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
# Cạnh hình lập phương 0,75m
 1dm3 = 15 kg
 m = ...kg?
Tính được thể tích của khối kim loại. 
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
...HS nêu
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở?
Tập làm văn:
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được yêu cầu bài của bài văn theo 3 đề đã cho.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
Mời 2HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước
# Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2.Nhận xét chung về kq làm bài của cả lớp.
# Mở bảng phụ đã chép sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra.
a, Nhận xét về KQ làm bài của hs
b, Thông báo số điểm cụ thể
3. hướng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho HS 
a, Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ
b, Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
c, Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
4.Củng cố, dặn dò 
3 HS đọc
Khao học:
Bài: lắp mạch điện đơn giản
mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiện đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật vẫn điện hoặc cách điện.
đồ dùng dạy-học
- Chuẩn bị theo nhóm:Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn bin, một số vật bằng kim loại (đồng , nhôm, sắt...)và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ...
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (ccó thể nhìn thấy rõ 2 dầu dây).
hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
? Hãy nêu vai trò của điện?
? Điện mà gia đình bạn đang sử dụng lấy từ đâu?
# Giáo viên nhận xét và cho điểm ?
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy học bài mới 
thực hành lắp mạch điện
# Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm
Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Làm việc theo cặp
- HS đọc mục bạn cần biết trang 94,95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương(+), cực âm(-)của pin; chỉ hai đầu ở dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được dưa ra ngoài.
# GV đặt vấn đề: phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
# HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao ?
- Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
pin.
# Giáo viên nhận xét 
# Củng cố, dặn dò 
2 HS trả lời.
Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua và nêu được:
+ pin đã tạo ra trong mạch kín một dòng điện.
+ dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
# Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Từng nhóm trình bày kết quả 
Nhóm khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 6.doc