Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6, 7

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6, 7

Tiết 26

 LUYỆN TẬP (trang 28)

 I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS được củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ dùng cho BT4

- HS: Bút dạ

III. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra: Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích: Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau 100 lần. (2p)

 

doc 47 trang Người đăng hang30 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Chào cờ
Toán
Tiết 26
 Luyện tập (trang 28)
 I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS được củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ dùng cho BT4
- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học 
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích: Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau 100 lần... (2p)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập số 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- HS chữa bài:
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập..
- YC HS chữa bài.
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- CH: Muốn giải được bài này ta cần làm nh thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
Bài 4: Nhóm4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV: Phát bảng phụ cho các nhóm.
- HS: thảo luậnlàm bài vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng.
- GV nhận xét- cho điểm các nhóm.
(1p)
(29p)
9p
Bài 1:
a) 8m2 27dm2 = 8 m2 + m2= 8 m2
16m2 9dm2= 16m2+ m2= 16 m2
16dm2 = m2.
b) làm tương tự nh ý a).
Bài 2:
- Chữa bài: trước tiên ta phải đổi 
3cm25 mm2= 305mm2 số thích hợp để viết vào chỗ chấm là 305 . Vậy phương án B là đúng.
Bài 3:
- Ta phải đổi đơn vị rồi so sánh.
- Chữa bài: 61km2> 610hm2 
 2dm2 7cm2 = 207cm2 
 300 mm2 > 2cm289mm2 
 3m248dm2< 4m2.
Bài 4:
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600( cm2).
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240 000( cm2)
 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. (1p)
 5. Dặn dò: Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. (1p)
Tập đọc Tiết 11
 sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai (trang 54)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
A-pác-thai, trồng trọt, sắc lệnh, Nen-xơn Man-đê-la... Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ A-pác-thai.
3. Thái độ: GD tinh thần đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết nội dung chớnh của bài.
III. Các hoạt động dạy và học 
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 trong bài Ê-mi-li, con...(4p)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Luyện đọc:
- 1HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. (Sửa lỗi phát âm):
- HS đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu.
- HS đọc chú giải.
Hoạt động3: Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi.
- CH: Chế độ phân biệt chủng tộc được thế giới biết đến với tên gọi là gì?
- CH: Em biết gì về nước Nam Phi?
- HS đọc thầm tiếp đoạn 2 .
- CH: Dưới chế độ A-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
+ GV giảng: Người da đen bị khinh miệt coi như một công cụ biết nói, như một thứ hàng hoá.
- CH: Đoạn này nói lên điều gì?
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại.
- HS: Đọc thầm đoạn 3.
- CH: Với sự tàn ác như thế người dân da đen đã làm gì? 
- CH: Đoạn này nói lên điều gì?
+ GV: Chốt ý nêu nội dung chính của bài.
Hoạt động4: Luyện đọc diễn cảm:
- HS đọc diễn cảm 
- Toàn bài đọc với giọng thông báo, rành mạch, tốc độ nhanh. cuối bài đọc với cảm hứng ca ngượi cuộc đấu tranh dũng cảm của người da đen.
- Treo bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
- GV nhận xét tuyên dương-cho điểm.
(1p)
(10p)
(10p)
(5p)
- Đoạn 1: từ đầu - tên gọi A-pác-thai.
- Đoạn 2: Tiếp- dân chủ nào.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Bình đẳng: Không có sự phân biệt.
- Tên gọi là A- pác- thai.
- Là nước có nhiều vàng, kim cương và nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- Họ phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng không được hưởng tự do.
- Chế độ A- pác-thai tàn bạo, bất công vô lương tâm. 
- Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng, đấu tranh bền bỉ và dũng cảm.
- Cuộc đấu tranh tất yếu của nhân dân Nam Phi.
 * Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
 4. Củng cố: (3p) CH: Chế độ A- pác- thai là chế độ như thế nào? (Chế độ xấu xa nhất.)
Vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới là ai? (Ông Nen-xơn Man- đê- la. Ông từ một luật sư da đen đã đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.) 
5. Dặn dò: (1p) Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. 
Khoa học Tiết 11
 Dùng thuốc an toàn (trang 24)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh có khả năng. Xác định khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc. Nêu tác hại của việc không dùng đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng đúng thuốc, đúng cách một số loại thuốc thông thường.
3. Thái độ: Có ý thức khi dùng thuốc để giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Hỡnh minh họa trong sgk
III.Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p) CH: Nêu 1 số chất gây nghiện.(Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, ) 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND bài
GV: cho học sinh quan sát vỉ thuốc kháng sinh.
CH: Đây là gì ?
CH: Khi nào chúng ta phải dùng thuốc?
CH: ở lớp ta bạn nào đã dùng thuốc? dùng khi nào ?
HS:Trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành làm bài tập.
GV: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài, đọc phần thông tin và thực hiện.
HS: Làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
GV: chữa bài,chốt lại kết quả đúng và yêu cầu học sinh đọc lại nội dung của bài tập.
GV: Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết. 
HS: 1,2 học sinh đọc hướng dẫn sử dụng thuốc đã sưu tầm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi học tập.
Bài 1: GV: cho học sinh quan sát tranh 2 và nêu nội dung tranh.
GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm và 
hướng dẫn cách chơi.
HS: thực hiện theo nhóm giơ thẻ trình bày kết quả.
GV: kết luận và hướng dẫn cách cung cấp vi-ta-min cho cơ thể.
GV: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của Bài 2: hướng dẫn học sinh thực hiện trên bảng con 
HS: thực hiện cá nhân trình bày kết quả.
GV: kết luận và hướng dẫn cách đề phòng bệnh còi xương.
(1p)
(10p)
(8p)
(10p)
- Là 1 vỉ thuốc
- Khi bị bệnh
* Kết quả đúng.
 1 - d 3 - a
 2 - c 4 - b
- “Chỉ dùng thuốcthuốc kháng sinh”
- “Khi mua thuốc cách dùng thuốc”.
Bài 1( tr 25)
Thứ tự ưu tiên là: c, a , b .
Bài 2 (tr 25)
Thứ tự ưu tiên là: c, b , a .
4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại nội dung bài 
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Xem trước bài 12 "Phòng bệnh sốt rét 
Kĩ thuật	 Tiết 6
 chuẩn bị nấu ăn (trang 31)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa một số loại thực phẩm thông thường.
III. Các hoạt động dạy và học 
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Chọn thực phẩm cho bữa ăn.
- Thảo luận nhóm 4
- GV nêu yêu cầu thảo luận: 15 phút
- Câu 1. Em hãy nêu các chất dinh 
dưỡng cần cho con người.
- Câu 2. Kể tên những loại thực phẩm thông thường được gđ em chọn cho bữa ăn chính?
- Nhóm trưởng điều khiển
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV bổ sung và giải thích minh họa.
Hoạt động 3: Sơ chế thực phẩm
- HS: Đọc thông tin mục 2 sgk
- GV cho học sinh làm bài tập
- Học sinh báo cáo kết quả
- GV nhận xét đánh giá kết quả
- Học sinh đối chiếu kết quả
- GV: kết luận:
- HS: Nêu ghi nhớ của bài.
(1p)
(14p)
(14p)
- Những loại thực phẩm thông thường 
được gđ em chọn cho bữa ăn chính?
( các loại rau, củ, quả,cá, tôm, thịt...,thực phẩm đảm bảo phải tươi sống...)
1. Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm đảm bảo cho bữa ăn đủ lượng, đủ chất, hợp vệ sinh và phù hợp với điều kiện gia đình.
2. Chuẩn bị nấu ăn giúp người nội trợ thực hiện công việc nấu ănthuận tiện chủ động.
 4. Củng cố: (1p) Hệ thống lại nội dung bài 
5. Dặn dò: (1p) Về học bài 
* Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 thỏng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 12
 TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TấN PHÁT XÍT (trang 58)
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức: Đọc đỳng cỏc tiếng, từ ngữ khú dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Si-le, sĩ quan, Hớt-le, lạnh lựng, Vim-hen-ten, Một xi-na, I-ta-li-a, Oúc-lờ-ăng. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cụ già người Phỏp thụng minh,biết phõn biệt người Đức và phỏt xớt Đức và dạy cho tờn sĩ quan phỏt xớt Đức hống hỏch một bài học nhẹ nhàng mà sõu cay.
2. Kĩ năng: Đọc trụi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đỳng cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, nhấn giọng ở cỏc từ ngữ thể hiện thỏi độ. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phự hợp với từng nhõn 
3. Thỏi độ: Kớnh trọng ụng cụ già người Phỏp thụng minh và căm ghột chế độ phỏt xớt.
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung chớnh của bài.
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (3p) HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pỏc-thai 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Gọi HS khỏ đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc phiờn õm tiếng nước ngoài.(GV ghi bảng)
- Chia đoạn:
- Yờu cầu HS đọc nối tiếp.( Sửa lỗi phỏt õm và ghi bảng nếu cần)
- HS đọc chỳ giải.
- Gọi HS đọc toàn bài ... 
1. Kiến thức: Xỏc định và mụ tả được vị trớ nước ta trờn bản đồ. Biết hệ thống cỏc kiến thức đó học về địa lý tự nhiờn VN ở mức đơn giản.
2. Kĩ năng: Nờu tờn và chỉ được vị trớ một số dóy nỳi, đồng bằng, sụng lớn của nước ta trờn bản đồ.
3. Thỏi độ: Ham tỡm hiểu địa lý tự nhiờn VN
II. Đồ dựng dạy học
- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn VN.
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (5p) Nờu nội dung bài học: Bài (Đất và rừng) 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- GV: Treo bản đồ.
- Gọi HS lờn chỉ và và mụ tả vị trớ, giới hạn của nước ta trờn bản đồ.
- GV giảng, kết luận và sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
Hoạt động 3: Làm việc nhúm4.
- GV: Phỏt bảng nhúm cho cỏc nhúm. 
- Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thiện cõu 2 trong SGK.
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận.
- GV giảng và kết luận ghi điểm cho cỏc nhúm:
 (1p)
 (10p)
(15p)
Cỏc yếu tố tự nhiờn
Đặc điểm chớnh.
Địa hỡnh
3/4 DT là đồi nỳi, 1/4 diện tớch phần đất liền là đồng bằng.
Khớ hậu
Nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ cao, giú và ma thay đổi theo mựa.
Sụng ngũi
Nước ta cú mạng lới sụng ngũi dày đặc, ớt sụng lớn, lượng nước thay đổi theo mựa cú nhiều phự sa.
Đất
Nhiều loại đất chủ yếu là đất phe-ra-lớt ở đồi nỳi, đất phự sa ở đồng bằng.
Rừng
Nhiều rừng, phần lớn là rừng rậm nhiệt đới.
4. Củng cố: (2p) Nhận xột tiết học. 
5. Dặn dũ: (1p) Về ụn tập và chuẩn bị bài : Dõn số nước ta. 
Chớnh tả (nghe-viết) Tiết 7
 DềNG KINH QUấ HƯƠNG (trang65)
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức: Nghe-viết chớnh xỏc, đẹp bài: Dũng kinh quờ hương. Làm bài tập chớnh tả luyện đỏnh dấu thanh ở cỏc tiếng chứa nguyờn õm đụi ia/ iờ.
2. Kĩ năng: Luyện viết đỳng viết đẹp
3. Thỏi độ: Cú ý thức rốn chữ viết đẹp.
II. Đồ dựng dạy học
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (2p) Kiểm tra bài tập giao về nhà và vở luyện chữ. 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe-viết. 
 a/ Tỡm hiểu nội dung bài .
- Gọi HS đọc thành tiếng cả bài.
- CH: Những hỡnh ảnh nào cho thấy dũng kinh rất quen thuộc với chỳng ta?
b/ Hướng dẫn viết từ khú.
- YC HS nờu cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- HS lờn bảng viết, dới lớp viết vào vở nhỏp.
c/ Viết chớnh tả.
- GV đọc trước bài một lần.
- GV đọc cho HS viết tốc độ vừa phải. 
d/ Soỏt lỗi và chấm bài.
- Đọc lại toàn bộ bài cho HS soỏt lỗi.
- YC HS đổi chộo vở để soỏt lỗi.
- Thu và chấm bài.
- Nhận xột bài viết của HS.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả.
 - HS đọc yờu cầu của bài tập.
- HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xột bài làm của bạn và bổ sung .
- GV nhận xột và kết luận về bài làm đỳng.
 - HS đọc yờu cầu của bài.
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
- HS học thuộc lũng cỏc cõu thành ngữ trờn.
(1p)
(20p)
(8p)
- Dũng kinh cú giọng hũ ngõn vang và mựi quả chớn,cú tiếng trẻ em nụ đựa và giọng hỏt ru em ngủ.
- Vớ dụ: dũng kinh, quen thuộc, mỏi xuồng, gió bàng, giấc ngủ.
Bài tập 2:
- Bài làm đỳng.
Chăn trõu đốt lửa trờn đồng
 Rạ rơm thỡ ớt giú đụng thỡ nhiều.
Mải mờ đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
Bài tập 3:
- Bài làm đỳng.
 Đụng như kiến.
 Gan như cúc tớa.
 Ngọt nh mớa lựi. 
4. Củng cố: (2p) Nhận xột tiết học, chữ viết của HS.
 5. Dặn dũ: (1p)Dặn HS về chuẩn bị bài sau. 
 Thứ sỏu ngày 19 thỏng 10 năm 2012
Toỏn Tiết 35
 LUYỆN TẬP (trang38)
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức: HS nắm được cỏch chuyển một phõn số thập phõn thành hỗn số rồi thành số thập phõn.
2. Kĩ năng: Chuyển số đo viết dới dạng số thập phõn thành số đo dới dạng số tự nhiờn với đơn vị đo thớch hợp.
3. Thỏi độ: Yờu mụn toỏn học.
II. Đồ dựng dạy học
Phiếu bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
a) HS đọc yờu cầu của bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phõn số thập phõn cú tử lớn hơn mẫu số thành một hỗn số: 
- HS làm bài vào bảng con
- HS đọc yờu cầu của bài tập 2.
 - Yờu cầu HS tự làm vào vở và nờu kết quả.
- GV nhận xột- cho điểm.
- HS nờu yờu cầu của bài .
- Thảo luận nhúm đụi và làm bài.
- Cỏc nhúm HS trỡnh bầy bài.
- GV: nhận xột, kết hợp cho điểm.
- HS nờu yờu cầu của bài .
- Gọi HS lờn bảng làm bài tập.
* Lu ý: việc chuyển thành 0,6 và thành 0,60 dựa vào những nhận xột trong bài học" Khỏi niệm số thập phõn".
- GV nhận xột, bổ sung. 
(1p)
(30p)
6p
Bài 1. a) Chuyển cỏc phõn số thập phõn sau thành hốn số
VD : chuyển thành hỗn số ta làm theo hai bước :
+ Lấy tử số chia cho mẫu số.
+ Thương tỡm được là một phần nguyờn (của hỗn số) viết phần nguyờn kốm theo một phõn số cú tử số là số dư ; mẫu số là số chia.
= 73 ; = 56
b) Chuyển cỏc hỗn số của phần a thành số thập phõn.
73 = 73,4; 56= 56,08; Bài 2. Chuyển cỏc phõn số thập phõn sau thành số thập phõn, rồi đọc cỏc số đú. 
= 4,5; = 83, 4
= 19,54; = 21,67
Bài 3. Viết số thớch hợp vào chỗ trống
2,1m = 210dm ; 5,27m = 527 cm;
8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm.
Bài 4.
a) 
b) = 0,6 ; = 0,60.
c) Cú thể viết thành cỏc số thập phõn như: 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000 
4. Củng cố: (2p) GV túm tắt lại nội dung chớnh của bài học. 
5. Dặn dũ: .(1p) Dặn dũ về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và cõu Tiết 14
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (trang73)
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức: Xỏc định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dựng trong cõu.
2. Kĩ năng: Đặt cõu để phõn biệt được cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
3. Thỏi độ: Chăm chỉ luyện tập
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng nhúm dựng cho BT1
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (4p) Thế nào là từ nhiều nghĩa? (Từ nhiều nghĩa là từ cú một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cú mối liờn hệ với nhau.) 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
- HS làm bài tập theo nhúm.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- GV kết luận lời giải đỳng.
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 
- HS thảo luận và làm bài tập.
- CH: Từ chạy cú nhiều nghĩa cỏc nghĩa của từ chạy cú nột nghĩa gỡ chung?
- CH: Hoạt động của đồng hồ cú thể coi là di chuyển được khụng?
- CH: Hoạt động của đoàn tàu trờn đường ray cú thể coi là sự di chuyển được khụng?
- Cỏc nhúm HS nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả.
- GV kết luận lời giải đỳng: 
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 
- HS làm bài tập 
- HS nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả.
- CH: Nghĩa gốc của từ ăn là gỡ?
- GV kết luận lời giải đỳng.
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 
- HS làm bài .
- HS nối tiếp nhau đặt cõu.
- GV kết luận lời giải đỳng.
(1p)
(23p)
 7p
 Bài tập1:
- Kết quả.
 1- d; 2- c; 3 - a ; 4 - b.
Bài tập 2: 
- Nột nghĩa chung của từ chạy trong tất cả cỏc cõu trờn là sự vận động nhanh.
- Là hoạt động của mỏy múc tạo ra õm thanh.
- Là sự di chuyển của phương tiện giao thụng.
* Từ chạy là từ nhiều nghĩa cỏc nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả cỏc cõu trờn là sự vận động nhanh.
Bài tập 3:
í c
- Chỉ hoạt động đưa thức ăn và miệng.
Bài tập 4:
+ Em đi bộ trờn đường.
 Bộ Nga đang tập đi.
+ Tõm đi dộp quai hậu đến trường.
 Mựa đụng phải đi tất giữ ấm đụi chõn.
4. Củng cố: (2p) Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dũ: (1p) Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ về từ nhiều nghĩa và chuẩn bị bài sau. 
Tập làm văn Tiết 14
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (trang74)
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Viết được một đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước dựa theo dàn ý đó lập từ tiết trước: nờu được đặc điểm của sự vật được miờu tả theo một trỡnh tự hợp lý, nờu được nột đặc sắc riờng biệt của cảnh vật thể hiện được tỡnh cảm của người viết.
2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn đủ ý miờu tả cảnh sụng nước
3. Thỏi độ: GD lũng yờu thiờn nhiờn.
II. Đồ dựng dạy học
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS đọc yờu cầu của bài tập và phần gợi ý.
- HS làm bài tập vào vở.
- 2 HS viết đoạn văn vào giấy to .
- HS nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả.
- HS nghe và nờu ý kiến về bài làm của bạn.
- Cựng HS nhận xột, sửa chữa coi như một bài mẫu.
(1p)
(30p)
VD: Con sụng quờ tụi từ bao đời nay gắn liền với cuộc sống của bao người dõn, ngày ngày tiếng súng vỗ ỡ oạp hai bờn bờ như tiếng mẹ vỗ về yờu thương. Con sụng hiền hoà uốn quanh một dải đất trự phỳ. Nước sụng bốn mựa đục ngầu, dường như trờn mỡnh nú chở nặng phự sa bồi đắp cho những bói ngụ quanh năm xanh tốt. Nước sụng lững lờ chảy, đứng bờn bờ này cú thể nhỡn thấy khúi bếp bay lờn sau rặng tre của làng bờn. Đứng ở trờn cầu nhỡn về xuụi, con sụng như mỏi túc dài úng ả của thiếu nữ. Làn giú nhẹ mang theo hơi nước tỏp vào da mặt. Mặt sụng lăn tăn súng gợn. đõu đú vọng lại tiếng bỏc thuyền chài gừ cỏ. Tuổi thơ ai cũng đó từng một lần được tắm mỏt trờn con sụng quờ mỡnh. Con sụng quờ hương là một kỉ niệm ờm đềm của tuổi thơ tụi.
4. Củng cố: (2p) GV nhận xột tiết học. 
5. Dặn dũ: (1p) Dặn dũ về nhà chuẩn bị bài sau: Về nhà em hóy lập dàn ý tả một cảnh đẹp ở địa phương em. 
Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Đạo đức
 Cỏc em học sinh ngoan lễ phộp với thầy cụ giỏo, đoàn kết với bạn, khụng xẩy ra đỏnh cói nhau.
2. Học tập
 Cỏc em cú đủ sỏch giỏo khoa, vở viết, bỳt mực và cỏc đồ dựng khỏc phục vụ học tập. Lớp đó ổn định nề nếp học tập cỏc em học sinh đi học đều, đi học đỳng giờ. Cú một số học sinh chưa tự giỏc tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Hựng, Sơn).
3. Lao động vệ sinh
 Số học sinh nghỉ lao động ở tuần trước đó đi lao động bự đầy đủ (3 em) đó tự giỏc tớch cực thực hiện hoàn thành cụng việc được giao.
 Cụng tỏc vệ sinh lớp học hàng ngày cú thực hiện nhưng chưa tự giỏc mà giỏo viờn phải nhắc nhở nhiều lần.
* Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới
 - Yờu cầu cả lớp đi học đều, đi học đỳng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải cú giấy xin phộp. Cú ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài;
 - Tự giỏc làm tốt cụng tỏc vệ sinh lớp học và khu vực được phõn cụng;
 - Thực hiện nộp cỏc khoản đúng gúp trong năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6-7.doc