Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7 - Lê Thị Tuyết

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7 - Lê Thị Tuyết

TẬP ĐỌC

 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.

 - Hiểu nội dung của bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người(Trả lời câu hỏi 1, 2, 3).

* HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa trang 64, SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần7
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
 Những người bạn tốt.
 I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.
 - Hiểu nội dung của bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người(Trả lời câu hỏi 1, 2, 3).
* HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trang 64, SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:(4') 
Đọc từng đoạn của bài: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít và nêu ND bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của trò
3 em nối tiếp nhau đọc và trả lời.
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài học.(2')
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.
- YC hs khá đọc bài.
- Y/C 4 em tiếp nối nhau đọc toàn bài. 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em: A- ri- ô, Xi- xin, nổi lòng tham, boong tàu, vòng quanh, sửng sốt.
- 1hs đọc - Lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo thứ tự (2 lượt)
HS1: " A- li- ôn... trở về đất liền".
HS2: " Nhưng những tên cướp ... sai giam ông lại".
HS3: " Hai hôm sau ... A- ri- ôn"
HS4: "Sau câu chuyện ... loài cá thông minh".
- Y/C HS đọc phần chú giải: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- 1 em đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Y/C luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu một HS đọc
- 2 em ngồi cạnh nhau luyện đọc.
- HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi. Đoạn 1: hai câu đầu đọc chậm, các câu sau đọc nhanh dần diễn tả đúng tình huống nguy hiểm. Đoạn 2 đọc với giọng sảng khoái, thán phục đàn cá heo.
Nhấn giọng các từ ngữ: nổi tiếng, đoạt giải nhất, nổi lòng tham, mê say nhất,vang lên, say sưa, không tin, lạ kì...
- Theo dõi đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm.
GV nêu câu hỏi:
+ Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn?
- Trao đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin với nhiều tặng phẩm..........
+ Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển?
- HS đọc thầm đoạn 1 và nêu ý chính.
+ Vì bọn thủy thủ muốn giết ông, vì ông không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ này.
ý1: A- ri- ôn gặp nạn.
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát từ giã cuộc đời?
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá đã cứu A- ri- ôn .......
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí ở chỗ nào?
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2.
+ Cá heo là loài vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp khi con người gặp nạn.
ý 2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với con người.
* Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri- ôn?
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 3.
+ Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn .
+ Đám thuỷ thủ là người nhưng tàn ác, không biết trân trọng tài năng; cá heo là loài vật nhưng có tình nghĩa và rất thông minh, biết thưởng thức cái hay, cái đẹp.
ý 3: A- ri- ôn được trả tự do.
+ Thể hiện tình cảm yêu quí của con người với loài cá heo thông minh.
ý 4:Tình cảm của con người với loài cá heo thông minh.
- Nêu nội dung chính của bài?
- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Y/C 3 em nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 em đọc từng đoạn của bài. 
Lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài.
- GV đọc mẫu, y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Khen những em đọc tốt.
- Lắng nghe đọc mẫu và luyện đọc theo cặp.
- Các tổ cử bạn thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố .Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS luyện đọc lại bài văn và chuẩn bị bài: Tiếng đàn Ba- lai - la- ca trên sông Đà.
- Lắng nghe.
- Học ở nhà
Toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu: Biết:
- Mối quan hệ giữa 1 và và;và 
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
* HS khá, giỏi làm bài 4.
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Bài cũ:(3’) chữa BT3,4 vbt
- GV nhận xét ,cho điểm
-2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi ,nhận xét
2.Bài mới: GTB:(1’) -Nêu nội dung tiết học
-Lắng nghe
HĐ1: (15’) Hướng dẫn làm bài tập
- y/c HS đọc thầm và xác định y/c
từng bài tập
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu từng bài tập.
HĐ1:Củng cố về cách tìm một TPchưa biết và mối quan hệ giữa 1 và các PS.
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS làm bài
+Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm như thế nào?
- Chú ý theo dõi
-Ta chỉ việc lấy 1 chia cho, được kết quả, đó chính là số lần
+ Củng cố mối quan hệ giữa 1 và;...
 gấp số lần là: : = 10(lần)
 gấpsố lần là::=10(lần) 
Bài 2: 
+ Gọi vài HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết
- 3 - 4 HS nêu theo từng cách tìm từng thành phần
+ GV chốt lại cách tìm từng thành phần chưa biết theo y/c
- Lắng nghe.
- HS làm và chữa bài.
a, x + = b, x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
+ Củng cố cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính với p/s
c, x = 	 d, : = 14
 = : = 14 
 = = 2
HĐ2: Củng cố giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
Bài 3: - Y/C HS nêu cách tìm trung bình cộng của số các chữ số?
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở ,GV theo dõi hướng dẫn 1 số HS còn yếu kém
- Củng cố cách giải BT liên quan đến tìm trung bình cộng.
-2 HS nêu lại cách tìm
- HS tiến hành làm BT vào vở
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 ( + ) : 2 = (bể nước)
 Đáp số: bể nước
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 4: YC HS đọc đề bài, nêu các câu hỏi gợi ý 
- HS đọc, tìm hiểu đề, tự giải vào vở
Bài giải
-Lưu ý HS cách giải và cách trình bày
3.Củng cố,dặn dò:(1’)
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về học bài và làm BT
Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là:
12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số: 6m
- Lắng nghe
-Về học bài và làm BT
------------------------------------------------------------------
Đạo đức
 NHễÙ ễN TOÅ TIEÂN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- HS bieỏt ủửụùc ai cuừng coự toồ tieõn, oõng baứ; bieỏt ủửụùc traựch nhieọm cuỷa moói ngửụứi ủoỏi vụựi gia ủỡnh, doứng hoù. 
- Nêu được nhửừng vieọc cần làm phù hợp với khả năng để theồ hieọn loứng bieỏt ụn toồ tieõn.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ loứng bieỏt ụn toồ tieõn
 * Biết tự hào về truyeàn thoỏng gia ủỡnh, doứng hoù. 
II. Chuẩn bị: GV+ hoùc sinh: Saựch giaựo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Baứi cuừ:(3’) - Khi khó khăn con người cần làm gì?
Hoạt động của trò
- 2 HS neõu - Lụựp nhaọn xeựt
2.Baứi mụựi: Giụựi thieọu:(2')Neõu y/c baứi hoùc.
Hẹ1: (15') Biểu hieọn cuỷa loứng bieỏt ụn.
- YC hs ủoùc truyeọn “Thăm mộ”
- GV chia HS thành nhóm, YC thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhaõn ngaứy Teỏt coồ truyeàn, boỏ cuỷa Vieọt ủaừ laứm gỡ ủeồ toỷ loứng nhụự ụn toồ tieõn?
+ Theo em, bố muốn nhắc Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- 2hs laàn lửụùt ủoùc
- HĐ nhóm: mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận:
+ Ra thaờm moọ oõng noọi ngoaứi nghúa trang laứng. Laứm saùch coỷ vaứ thaộp hửụng treõn moọ oõng
+ Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên và gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình.
+ Vỡ sao Vieọt muoỏn lau doùn baứn thụứ giuựp meù? 
+ Vieọt muoỏn theồ hieọn loứng bieỏt ụn cuỷa mỡnh vụựi oõng baứ, cha meù. 
* Qua caõu chuyeọn treõn, em coự suy nghú gỡ veà traựch nhieọm cuỷa con chaựu ủoỏi vụựi toồ tieõn, oõng baứ? Vỡ sao?
- GV gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
+ HS traỷ lụứi : mỗi chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc Việt Nam.
- Đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV choỏt yự: 
 Hẹ 2: (14’)Nhửừng vieọc caàn laứm 
- Hẹ caự nhaõn
- Neõu yeõu caàu bt 1
- Trao ủoồi baứi laứm vụựi baùn ngoài beõn caùnh. 
- YC hs trỡnh baứy yự kieỏn veà tửứng vieọc laứm vaứ giaỷi thớch lyự do.
KL: Chuựng ta caàn theồ hieọn loứng nhụự ụn toồ tieõn baống nhửừng vieọc laứm thieỏt thửùc, cuù theồ, phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng nhử caực vieọc a , c , d , ủ
- HS laàn lửụùt trỡnh baứy
- Lụựp trao ủoồi, nhaọn xeựt, boồ sung
- Lắng nghe.
- Lieõn heọ:YC hs keồ nhửừng vieọc ủaừ laứm ủửụùc theồ hieọn loứng bieỏt ụn.
- YC hs ủoùc ghi nhụự sgk
3.Cuỷng coỏ,dặn dò:(4’)
- HS Hẹ caự nhaõn, trao ủoồi vụựi baùn ngoài caùnh.
- Moọt vaứi HS trỡnh baứy trửụực lụựp
- 2-3 hs ủoùc
- Nhaọn xeựt, khen nhửừng HS ủaừ bieỏt theồ hieọn sửù bieỏt ụn toồ tieõn bằng các vieọc laứm cuù theồ. 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- HS chú ý lắng nghe
- Về nhà học bài
kĩ thuật
nấu cơm (tiết1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
II. Đồ dùng:
- Gạo, nồi, bếp ga du lịch, dụng cụ đong gạo, rá, chậu(SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của trò
+Em hãy nêu những công việc chuẩn bị nấu ăn?
- GV nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài
HĐ1:Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
? Gia đình em nấu cơm bằng xoong (nồi) trên loại bếp nào?
- HS liên hệ thực tế ở gia đình và nêu.
? Nấu các loại bếp đó thế nào để cơm chín đều và dẻo?
- 5 HS nối tiếp nhau nêu loại bếp mà gia đình mình sử dụng: Bếp củi, bếp ga; bằng nồi cơm điện.
Hai cách nấu cơm trên có nhược điểm gì?
- HS nêu những nhược điểm của mỗi cách nấu trên.
- GV nhận xét, kết luận: Có các cách nấu cơm bằng xoong nồi trên bếp là bếp củi và bếp ga và bằng nồi cơm điện. 
- Lắng nghe.
Hoạt động2: Cách nấu cơm bằng soong nồi trên bếp.
- GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
- HS đọc nội dung thông tin trong SGK mục 1 kết hợp quan sát hình 1, 2, 3 rồi thảo luận theo nhóm để tìm hiểu cách nấu cơm bằng các loại bếp
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và thao tác trên đồ dùng trực quan.
- GV nhận xét và lưu ý HS: 
+ Cách chọn nồi
+ Cho lượng nước vừa phải
+ Cho gạo ngay từ đầu hoặc để nước sôi mới cho gạo vào.
+ Khi đun nước, cho gạo vào phải đun lửa to, đều. Khi nước cạn, phải giảm lửa thật nhỏ
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước nấu cơm và thực hiện lại thao tác trên các đồ dùng trực quan đã chuẩn bị.
- HS lần lượt nhắc lại các bước nấu cơm
- GV hướng dẫn HS thực hiện nấu cơm ở gia đình.
- 3 HS lên bảng thao tác lại các bước nấu cơm trên đồ dùng trực quan.
3.Củng ... àm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV kết luận lời giải đúng.
 1- d; 2 - c; 3 – a; 4 - b
- 1 em đọc. 
- 1 em làm trên bảng lớp, HS ở dưới làm bài vào vở. VD:
+ Câu 1: Bé chạy lon ton trên sân nối với ý d: Sự di chuyển nhanh bằng chân.
+ Câu 2: Tàu chạy băng băng trên đường ray nối với ý c: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.
Bài 2: - Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? Các em làm bài 2.
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2.
GV hỏi:- Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
- HĐ của tàu trên đường ray có coi là sự di chuyển được không?
- GV kết luận.
- Nét nghĩa chung của từ chạy trong các câu trên là: sự vận động nhanh.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- Hoạt động của đồng hồ là hoạt động của máy móc, tạo ra âm thanh.
- Đây là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
- Theo dõi.
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài tập và tự làm.
Lưu ý: Gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc(c), 2 gạch dưới nghĩa chuyển(a, b).
- Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
* HS khá, giỏi đặt câu với từ “ ăn” theo 2 nghĩa.
- 1 em đọc.
- HS dùng bút gạch vào SGK. Nêu kết quả bài làm của mình. VD:
a. Bác Hà lội ruộng nhiều nên bị nước 
ăn chân.
b. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm với nhau rất vui vẻ.
- Chỉ hoạt động đưa thức ăn vào miệng.
- HS nêu.
VD: + Bé đang ăn cơm.
+ Hai cầu thủ đá bóng rất ăn ý với nhau.
Bài 4: - Gọi HS nêu nd y/c của bài và tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 em đọc đề. HS lên bảng đặt câu, lớp viết vào vở.
HS đọc chữa bài. VD:
+ Em đi bộ đến trường.
+ Bé Nga đang tập đi.
+ Mùa đông phải đi tất để giữ ấm đôi chân.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ các từ nhiều nghĩa trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
 I. Mục tiêu:
 - Biết chuyển 1 phần dàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước nêu rõ 1 số đặc điểm nổi bật,rõ trinhg tự miêu tả.
- ND tích hợp: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm.
Hoạt động của trò
- Một số em đọc dàn ý.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long.
* Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
- Y/C HS tự viết đoạn văn. GV đi gợi ý, hd những em làm lúng túng.
- 2 em đọc tiếp nối cho lớp nghe.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Lắng nghe, có ý thức BVMT.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở,2 HS làm vào bảng nhóm
VD: Con sông quê tôi từ bao đời nay đã gắn liền với cuộc sống của mỗi người dân. Ngày ngày,tiếng sóng vỗ ì oạp vào 2 bên bờ như tiếng mẹ vỗ về yêu thương. Con sông hiền hoà, uốn quanh 1 dải đất trù phú. Nước sông 4 mùa đục ngầu. Dường như trên mình nó chở nặng đầy phù sa bồi đắp cho những bãi ngô quanh năm xanh tốtMặt sông lăn tăn sóng gợn. Tuổi thơ ai cũng đã từng 1 lần được tắm mát trên con sông quê mình. Con sông quê hương là 1 kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi.
HĐ2:Chữa bài
- Y/C HS đọc bài.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- 2HS trình bày trên bảng nhóm.
- Lớp nhận xét.
- Lần lượt trình bày bài làm của mình.
- Cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn và quan sát, ghi lại cảnh đẹp ở địa phương em.
--------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số. 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
* HS khá, giỏi làm Bài 2(phân số thứ nhất và thứ 5); Bài 4. 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ:(3’)
- Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT3 SGK-tr38
- GV nhận xét ,cho điểm
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm
B .Bài mới:(31’): Giới thiệu bài(1’)
-Lắng nghe
HĐ1: Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số. (15’)
- GV y/c HS đọc thầm và xác định y/c từng BT
Bài 1: Hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển1 phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành 1 hỗn số
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu từng bài
- Chú ý theo dõi
- HS làm bài như bài mẫu trong SGK hoặc như sau:
VD: Chuyển thành hỗn số
Ta thực hiện tương tự như mẫu SGK.
- Củng cố cách chuyển các phân số thập phân thành hỗn số và ngược lại
- GV lưu ý cách làm
a, = = 73 = 73
= + = 6 + = 6
b, 73= 73,4; = 56,08; 6=6,05
Bài 2: GV lưu ý HS: Chỉ viết kết quả cuối cùng ,còn bước trung gian (chuyển từ phân số thành hỗn số) thì nên làm vào vở nháp
- Củng cố cách chuyển phân số thành số thập phân
- Gọi vài HS đọc kết quả khi chuyển thành số thập phân
- HS làm bài
= 83,4: Tám mươi ba phẩy bốn.
= 19,54: Mười chín phẩy năm mươi tư
= 2,167: Hai phẩy một trăm sáu mươi bảy.
Bài 3: - Gọi 1 HS làm mẫu:2,1m=...dm
- GV YC HS làm BT vào vở BT,GV theo dõi hướng dẫn HHS yếu kém làm
- Củng cố cách chuyển đổi số đo viết dưới dạng thập phân thành SĐ dạng số tự nhiên
- GV lưu ý cách chuyển đổi
- 2,1m = 21dm
- HS tiến hành làm BT vào vở BT
5,27m = 5m = 5m27cm = 527cm
8,3m = 8m = 8m3dm = 830 cm
3,15m = 3m = 3m15cm = 315cm
* Dành cho HS khá, giỏi:
- HS làm và chữa bài.
Bài 2: 
- HS làm bài= 4,5: Bốn phẩy năm
= 0,2020: Không phẩy hai nghìn không trăm hai mươi.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán 
- GV lưu ý khi chuyển thành 0,6; thành 0,60 dựa vào khái niệm đã học ở phần “Khái niệm số thập phân”
- HS đọc đề toán, làm bài
a, 
b, = 0,6 ; = 0,60
c, 0,600; 0,6000; 0,60000,
3.Củng cố ,dặn dò:(1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị làm BT-VBT
------------------------------------------------------------
Khoa học
 PHOỉNG BEÄNH VIEÂM NAếO 
I. Mục tiêu: 
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh beọnh vieõm naừo. 
II. Chuẩn bị: 
- Hỡnh veừ trong SGK/ 30 , 31 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Baứi cuừ:(3’) Neõu nguyeõn nhaõn gaõy ra beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt?
Hoạt động của trò
- Do 1 loaùi vi ruựt gaõy ra
- Beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt ủửụùc laõy truyeàn nhử theỏ naứo? 
- HS traỷ lụứi- Lụựp nhaọn xeựt
- GVnhaọn xeựt, cho ủieồm 
2.Baứi mụựi:
- GTB:(1’) - GV nêu y/c của tiết học 
- HS chú ý lắng nghe
Hẹ1(15') Taực nhaõn -Sửù nguy hieồm cuỷa beọnh
- Hẹ nhoựm, lụựp
- Yêu cầu HS ủoùc caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi sgk vaứ thửùc hieọn theo y/c baứi taọp.
- HS ủoùc caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi Tr 30 SGK vaứ noỏi vaứo yự ủuựng. 
-Baựo hieọu nhoựm ủaừ laứm xong 
-YC laứm vieọc theo nhoựm 
- Caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm vieọc theo hửụựng daón treõn.
- Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
- GVnhaọn xeựt. 
 - HS trỡnh baứy keỏt quaỷ :
 1 – c; 2 – d; 3 – b ; 4 – a 
Hẹ2: Caựch phoứng beọnh (14’)
- Hẹ caự nhaõn, lụựp 
- GV yeõu caàu caỷ lụựp quan saựt caực hỡnh 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
 + Haừy giaỷi thớch taực duùng cuỷa vieọc laứm trong tửứng hỡnh ủoỏi vụựi vieọc phoứng traựnh beọnh vieõm naừo ?
- HS quan sát hỡnh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
+ Chổ vaứ noựi veà noọi dung cuỷa tửứng hỡnh
+ Chuựng ta coự theồ laứm gỡ ủeồ ủeà phoứng beọnh vieõm naừo ?
- HS thaỷo luaọn trong baứn vụựi nhau traỷ lụứi.
- GV keỏt luaọn: (sgk)
- Vaứi hs nhaộc laùi
3.Cuỷng coỏ ,dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- HS chú ý lắng nghe
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
vẽ tranh : đề tài an toàn giao thông
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Hiểu đề tài an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với ND đề tài.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông. 
 - Vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông. 
 - Có ý thức chấp hành luật giao thông.
 * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II.Chuẩn bị
-Tranh ảnh về an toàn giao thông
- Bài vẽ của HS năm trước
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. ổn định tổ chức lớp 
Hoạt động của học sinh
 2. Kiểm tra đồ dùng học tập
 Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài(3’)
- Cho HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông, gợi ý HS nhận xét về:
+ Quan sát tranh và nhận xét.
- Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông ?
- Những hình ảnh đặc trưng của đề tài này là gì ?
+ Người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo,....
- Khung cảnh chung của tranh thường là gì ?
+ Nhà cửa, cây cối, đường sá,....
- Trong tranh này đâu là hình ảnh đúng, sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh,
+ Chỉ ra các hình ảnh đúng, sai về an toàn giao thông.
Tiểu kết: Có rất nhiều hình ảnh để vẽ tranh đề tài an toàn giao thông như: vẽ đường phố, vẽ cảnh sinh hoạt đi bộ trên vỉa hè, HS sang đường, thuyền bè đi lại trên sông,....
HĐ2: Cách vẽ(4’)
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và đặt câu hỏi gợi ý để các em tự tìm ra các bước vẽ tranh:
+ Quan sát tranh trong SGK 4,bài 7.
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: người, phương tiện thông, cảnh vật,... cần có chính phụ sao cho hợp lí, chặt chẽ và rõ nội dung.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Yêu cầu HS nói lên suy nghĩ về nội dung mình định vẽ:
+ 2 - 3 học sinh trả lời.
HĐ3: Thực hành(23’)
- Trước khi thực hành cho các em xem một số tranh đề tài An toàn giao thông của các bạn năm trước để rút kinh nghiệm:
+ Quan sát một số tranh và rút kinh nghiệm về cách vẽ hình và cách vẽ
 màu,...
- Yêu cầu HS làm vài vào Vở tập vẽ 5, bài 7.
+ Làm vài vào Vở Tập vẽ 5, bài 7.
*Gợi ý HS cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh, màu theo ý thích để bài vẽ đa dạng.
+ Làm bài theo cách riêng của mình.
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Khi HS làm bài GV đến từng bàn quan sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung cho các em.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá(3’) 
- Cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét về cách chọn nội dung, cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.
+ Chọn một số bài và nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích.
+ 2 - 4 tìm ra bài đẹp theo ý.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS(1’)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc