Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 2- Hiểu : Nội dung : cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II/ ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu : 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
	 2- Hiểu : Nội dung : cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II/ Đồ dùng : Tranh minh hoạ.	 
III/ Hoạt động dạy học :
ND
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Khởi động
 Lắng nghe
Cho HS. xem tranh và giới thiệu
Luyện đọc
1HS đọc toàn bài
Lắng nghe
HS đọc tiếp nối theo đoạn 
Cho mỗi HS đọc theo 3 đoạn trong bài
Lần 1: Đọc tiếp nối 
Lắng nghe,sửa lỗi đọc
Đọc dúng những từ dễ viết sai: lúp xúp dưới bóng cây thưa, màu sặc sỡ rực lên và HD HS cùng đọc
Lần 2 : Đọc tiếp nối 
Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài.
Lần 3 : Đọc tiếp nối 
Rèn giọng đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ của TG với vẻ đẹp của rừng.
HS đọc theo nhóm 2
GV nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS
1 - 2 nhóm trình bày trước lớp
Lắng nghe HS đọc
Lắng nghe
GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : Đọc thầm đoạn 1và trả lời cá nhân cho câu hỏi 1 SGK.
Trình bày trước lớp
Nêu câu hỏi(chia làm 2 ý nhỏ)
Nghe trình bày
Câu hỏi 2 : Đọc thầm đoạn 2 và trả lời cho câu hỏi 2 SGK.
Chia câu hỏi thành 2 ý nhỏ.
Lắng nghe ý kiến của một số HS.
Nhóm hợp tác để trả lời cho câu hỏi 3 SGK.
Giải nghĩa từ vàng rợi
Lắng nghe HS trình bày
Gọi một số HS trả lời.
Thống nhất ý kiến 
Nêu ND bài
GV. chốt lại.(Như ND)
Đọc diễn cảm
HS chọn đoạn mình thích để đọc
Các nhóm thi đọc trước lớp
GV hướng HS việc chọn đoạn để đọc. Chú ý đọc thể hiện đúng ND của từng đoạn.
Lắng nghe
GV. đánh giá chung
Củng cố - dặn dò
HS. nêu ND của bài.
Lắng nghe.
GV. HD. về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ thuật
GV chuyên họa dạy
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Số thập phân bằng nhau
I/ Mục tiêu: Giúp HS. nhận biết:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
GD lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Lắng nghe
 GV. dẫn dắt
Hoạt động 2: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.
 A, HS. tự chuyển đổi trong các VD. Của bài.
HS. rút ra nhận xét.
B, HS. nêu VD. Minh hoạ cho các nhận xét
GV. dẫn dắt để HS nhận ra rằng: Khi ta thêm vào tận cùng bên phải của phần tập phân bao nhiêu chữ số 0 thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi giá trị.
Lưu ý: Số tự nhiên có thể coi là số thập phân đặc biệt khi có phần thập phân là 0.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS. tự làm rồi chữa bài.
HS. trao đổi bài trong nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả.
GV. giao nhiệm vụ.
GV. dành thời gian cho HS.
Lưu ý một số trường hợp có thể nhầm lẫn (35,020 = 35,02 – không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười) 
Bài 2: HĐ. cả lớp
HS. tự làm bài rồi chữa bài.
Dành thời gian cho HS.
Bài 3:HS. nêu miệng
Dành thời gian cho HS.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––
Lịch sử
Xô viết nghệ-tĩnh
I/ mục tiêu: GV. giúp HS. biết:
- Xô Viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào Cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931.
Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh dành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II/ đồ dùng dạy học: 
	Hình trong SGK.
	Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930-1931.
III/ hoạt động dạy và học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Lắng nghe
GV. giới thiệu bài.
GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
HS. đọc SGK.
HS. tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
Nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
GV. nêu yêu cầu.
GV. chốt lại.
GV. nhấn mạnh ý nghĩa.
*Hoạt động 3: Củng cố- dăn dò
Nêu những ND. Chính của bài.
Hướng dẫn về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
GD. HS. ý thức hướng về cội nguồn.
Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của GĐ. dòng họ.
Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- HS. lên giới thiệu về tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Thảo luận cả lớp về các tranh ảnh đó.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Nhận xét - đánh giá.
GV. giao nhiệm vụ.
GV. hỗ trợ HS.
Dành thời gian.
GV. kết luận.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của GĐ. dòng họ.
- HS. hoạt động cá nhân.
- HS. giới thiệu.
GV. nêu yêu cầu.
Dành thời gian cho HS.
GV. kết luận.
GV. nêu yêu cầu.
Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
HS. lần lượt đọc các câu ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề.
GV. hỗ trợ
HĐ. tiếp nối:
- HS. đọc phần ghi nhớ.
 Lắng nghe
GV. Nhấn mạnh lại ND kiến thức.
Chuẩn bị tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Toán
SO SáNH HAI Số THậP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.( hoặc ngược lại )
Có kĩ năng so sánh hai số thập phân.
GD lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Bảng con, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: HD.HS. tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
HS. tự so sánh hai độ dài 8.1m và 7.9m
HS. tự nêu được phần nhận xét.
*. HS. tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau.
HS. thống nhất cách nêu so sánh hai số thập phân.
GV. giao nhiệm vụ.
GV. hỗ trợ.
GV. chốt lại (Như phần nhận xét)
GV. làm TT. Như trên.
GV. Giúp HS thống nhất cách nêu.
Hoạt động 3:
Thực hành
Bài 1:Hoạt động cả lớp.
HS. tự làm bài rồi chữa bài.(Giải thích kết quả làm bài)
Nhận xét- sửa chữa
Bài 2:1 HS. đọc yêu cầu
HS. làm trên bảng con.
Nhận xét- sửa chữa
Bài 3: HS. nêu yêu cầu.
Tự làm bài rồi chữa.
Trình bày trước lớp.
Dành thời gian cho HS.
Hỗ trợ HS.
Yêu cầu HS giải thích kết quả làm bài.
GV. chốt lại.
GV. giao nhiệm vụ.
GV. Hỗ trợ HS. 
GV. chốt lại.
GV. vẽ lên bảng phụ. 
Dành thời gian.
Chốt lại.
Hoạt động 4:
Củng cố- dặn dò
Nêu cách so sánh hai số thập phân.
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Trao đổi được với bạn bè về ý nghĩa, câu chuyện ( mẩu chuyện ) biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
GD. ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
	GV: Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 2:
HD. HS. kể chuyện.
HD. HS. hiểu đúng yêu cầu của đề
- HS. đọc đề bài.
GV. gạch chân từ trọng tâm.(nghe, đã đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên)
HS. đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK, cả lớp theo dõi.
Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể.
GV. Nhắc HS.: Những chuyện nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. 
b.HS. thực hành kể chuyện và trao đổi ND. Câu chuyện.
 Kể chuyện theo nhóm
HS. kể theo nhóm 2
 Thi kể trước lớp
HS. kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV. nêu yêu cầu.
GV. hỗ trợ HS.
Dành thời gian cho HS.
Hoạt động 3:
Củng cố – dặn dò
 Lắng nghe
Nhận xét tiết học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
phòng bệnh viêm gan a
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
3. Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 Thông tin và hình trang 32, 33 SGK.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- Đọc lời thoại của nhân vật trong hình 1 tr32 và trả lời câu hỏi.
- Làm việc cá nhân.
- HS. trình bày trước lớp 
- HS. khác bổ sung.
GV. Nêu câu hỏi (như trong SGK)
GV. dành thời gian cho HS.
GV. Tổng hợp các ý đúng của HS.
*. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- HS. quan sát hình 2, 3, 4, 5 tr33 và trả lời các câu hỏi.
- HS. chỉ và nói ND. Của từng hình.
Nhận xét, đánh giá.
Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
Dành thời gian cho HS trình bày.
GV. Kết luận: Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện.
 *Hoạt động 3: HĐ. tiếp nối.
GV. HD. Học tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên 
I/ Mục tiêu: 
 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên.
 2. Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên 
 nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
 3. Nắm vững một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn ND. BT. 2.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2:
HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. đọc yêu cầu
-HS. chọn ý đúng. (ý b)
- HS. nhận xét đánh giá
 Gọi HS đọc
Gọi HS trả lời.
GV. Thống nhất đáp án.
Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu
 - Thảo luận cả lớp
 - HS. bày tỏ ý kiến.
 - HS. thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 
GV. giao nhiệm vụ 
Dành thời gian cho HS.
Có thể giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ.
GV. chốt lại 
Bài tập 3:HS. đọc yêu cầu của bài
 - HĐ. theo N4 (ghi nhanh những từ miêu tả không gian và dán trên bảng)
- Mỗi HS đặt miệng một câu.
Dành thời gian cho HS.
Gọi một số HS nêu câu đặt.
Bài tập 4: HĐ. N2
HS. làm như BT.3
Giao việc cho HS
GV. kết luận chung.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.
 HS. viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được ở BT.3,4.
GV. tóm tắt ND. Bài
HD.  ... : Luyện tập.
Bài 1: HS. đọc số, HS. khác nghe và nhận xét.
GV. giao nhiệm vụ.
Hỏi về giá trị của mỗi chữ số trong số
Bài 2: HS. viết số vào bảng con.
GV. KT.phần viết của HS.
Bài 3: HS. tự làm bài rồi chữa bài
Gọi HS lên bảng chữa
Bài 4: HS. Làm bài và chữa bài.
HS. Trình bày.
HD HS cách giản ước.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Củng cố KT. Bài.
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––
Chính tả( nghe - viết)
Kỳ diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu: 
Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài kì diệu rừng xanh
Biết cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê, ya. 
Rèn chữ viết cho HS.
II/ Đồ dùng học tập:
Bảng phụ, bút dạ
 Phô tô ND. BT. 3,4.
III/Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nghe- viết.
 HS. theo dõi
GV. đọc toàn bài chính tả.
 HS. đọc thầm lại, chú ý một số từ ngữ dễ viết sai chính tả.
HS. nghe đọc để viết bài
GV. dành thời gian cho HS.
HS. soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa chữa.
GV. Nêu yêu cầu.
HS. Soát bài theo cặp
GV. chấm bài
GV. nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT. Chính tả.
Bài 2:HS. đọc yêu cầu
GV. giao nhiệm vụ.
HS. viết các tiếng có chứa các tiếng yê; ya
Gọi HS lên viết tên bảng
HS. nhận xét cách đánh dấu thanh.
GV. Thống nhất cách đánh dấu thanh trong trường hợp có âm cuối và không có âm cuối.
Bài 3: HS. đọc yêu cầu
HS. quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
GV. giao nhiệm vụ.
Bài tập 4:HS. tìm lời giải.
GV. hỗ trợ
HS. giải nghĩa các từ vừa tìm được.
GV. Thống nhất đáp án: iểng; hải yến, đỗ quyên.
Hoạt động 4: Tiếp nối
Lắng nghe
HD. bài sau
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu: 
1. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa( nghĩa gốc, nghĩa chuyển.) và mối quan hệ giữa chúng.
3.Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II/ Đồ dùng dạy học : SGK
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: HD. HS. luyện tập.
Bài tập 1: HS. làm vào nháp.2 HS. trình bày trên bảng.
Cả lớp đánh giá nhận xét.
GV. giúp HS. hiểu đúng yêu cầu của BT.(chín ở câu 1 và chín ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa chúng đồng âm với chín ở câu 2) 
(đường C2 và đường C3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với đường C1)
(Vạt C1 và vạt C3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với vạt C1
 Bài tập 2:HS. làm việc cá nhân.
Trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét và bổ sung
GV. nêu vấn đề.
Thống nhất đáp án: a.xuân thứ nhất chỉ mùa, xuân thứ hai chỉ nghĩa tươi đẹp.
b. xuân có nghĩa là tuổi
 Bài tập 3:HS. tự làm.
Trình bày trước lớp
GV. Gọi HS gải nghĩa và đặt câu với mỗi nghĩa đó.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
 HS. nêu ND tiết học
GV. tóm tắt ND bài.
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
Địa lí
dân số nước ta
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng số dân của nước ta.
Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số của nước ta thời điểm gần nhất.
Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004.
 Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
1. Dân số
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
GV. nêu yêu cầu.
 HS. quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi 1 SGK.
Dành thời gian cho HS.
HS. trình bày.
GV. hoàn thiện phần trình bày của HS.
2. Gia tăng dân số
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
GV. Nêu yêu cầu.
HS. quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi 2 SGK.
GV. hỗ trợ.
HS. nhận xét, đánh giá.
GV. kết luận.
*.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
HS. thảo luận nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
GV. nêu yêu cầu.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
GV. hỗ trợ HS.
GV. đưa ra ý kiến của mình.
*Hoạt động 4:
Củng cố- dặn dò.
HS. nêu ND. Chính của bài
GV. tổng kết ND.
HD. học tiết sau.
Âm nhạc
ôn 2 bài hát: reo vang bình minh và hãy giữ cho em bầu trời xanh. Nghe nhạc.
I/ Mục tiêu: 
Ôn bài hát: Reo vang bình minh và hãy giữ cho em bầu trời xanh. Nghe nhạc.
Hát đúng lời và giai điệu của bài hát.
GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Giới thiệu ND tiết học
Hoạt động 2:
Ôn 2 bài hát đã học
HS. Hát lại 2 bài hát đã học
HS hát theo nhóm bàn, ngăn bàn từng bài hát.
Nhận xét từng nhóm hát.
GV. Lắng nghe
GV. Lắng nghe và sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng.
Hoạt động 3:
Nghe nhạc
 Lắng nghe
Cho HS nghe nhạc của bài học
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 Cả lớp hát bài hát một lần
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Thể dục
động tác: vươn thở và tay. Trò chơi “ dẫn bóng ”
I/ Mục tiêu: 
Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
Nắm được cách chơi nội quy chơi,hứng thú trong khi chơi trò chơi “ dẫn bóng”
Yêu thích môn học.
II/ địa điểm và phương tiện:
 Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: Còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp.
1/ - 2/
HS. KĐ. 2 lần
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
a. Học ĐT. vươn thở.
- GV. nêu tên ĐT. phân tích động tác và làm mẫu
- HS. làm theo.
12/
Lần 1: thực hiện chậm từng nhịp.
Lần 2:hô nhịp chậm cho HS. tập.
Lần 3:Nhắc HS. hít bằng mũi và thở ra bằng miệng.
b.Học ĐT. tay
GV. GV. thực hiện các bước TT. Như ĐT.vươn thở. 
B, Trò chơivận động:
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ dẫn bóng” 
 8/- 10/
Phổ biến cách chơi
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 – 3 lần.
3. Phần kết thúc:
2/
Hệ thống bài
 HS. làm ĐT. thả lỏng.
Giao việc về nhà.
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu:
 1. Củng cố các kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn 
 tả cảnh.
 2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
 3.GD. Tình yêu thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số bài câu mở bài, kết bài hay. 
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
HĐ của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm luyện tập
Bài tập 1:Đọc ND. BT.1
GV. nêu yêu cầu.
- HS. nêu cách chọn cách mở bài.
GV. lưu ý học sinh cách chọn.
- HS. đọc thầm đoạn 2 và nêu nhận xét.
Dành thời gian cho HS.
Bài tập 2:
Nhắc lại KT. đã học về hai kiểu kết bài
GV. hỗ trợ HS.
Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu hai nhận xét cách kết bài.
GV. sửa chữa, bổ sung.
Bài tập 3:HS. đọc YC.
GV. giao nhiệm vụ.
HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu.
GV. dành thời gian.
Một vài HS. đọc trước lớp.
GV. sửa chữa, đánh giá.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại ND. Bài.
GV. tóm tắt ND. Bài.
HD.VN. 
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Ôn bảng đơn vị đo độ dài.
Quan hệ giữa các đơn vị đo liện kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
GD lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống 1 ô.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Lên giải trên bảng BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2:
Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
a. HS. nêu các ĐV. đo độ dài đã học.
GV. dành thời gian.
b. HS. nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
GV. Nhấn mạnh: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
HS. lấy ví dụ.
Quan sát và lắng nghe
GV. nhận xét-đánh giá
Có thể cho HS làm VD: 
8m 3dm = dm
8m 23cm = m
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài và chữa bài.
GV. giao nhiệm vụ.
Giúp các HS học yếu
Cùng thống nhất kế quả.
Bài 2: HS. làm trên bảng con.
GV. nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HS. tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
GV. Thống nhất kết quả.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
Phòng tránh hiv/ aids
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Thông tin và hình trang 35 SGK.
HS :Tranh, ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS.(sưu tầm)
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1 : Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”.
- HS. làm việc N4.
- HS. trình bày trên bảng nhóm.
- HS.rút ra kết luận.
GV. nêu vấn đề.
GV. chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.
GVphổ biến cách chơi và luật chơi.
GV. chốt lại.
*. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm..
- HS. quan sát hình tr. 30, 31 SGK. thảo luận theo N2.
Đại diện nhóm lên chỉ và nói ND. Của từng hình
HS. xem triển lãm và nghe bạn thuyết minh đưa ra các đánh giá, nhận xét.
GV. phân nhóm.
GV. giao nhiệm vụ.
Hỗ trợ HS.
GV. chốt lại.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
HS. tóm tắt lại KT. đã học. 
GV. dặn dò HS. về nhà.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt đôi
I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần.
Biết sửa chữa những thiếu sót của mình.
GD. Lòng ham học.
II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần:
Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt:
+ các phân đội báo cáo các mặt hoạt động trong tuần
+ Xếp loại thi đua của từng đội viên.
 Tuyên dương, phê bình
Tuyên dương một số đội viên có tiến bộ.
Nhắc nhở một số đội viên còn vi phạm khuyết điểm. 
 Phương hướng tuần 9.
 + GV. phát động thi đua tuần 9.
+ Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc