Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 01

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 01

$1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích – yêu cầu:

 - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. .

 - Hiểu nội dung của bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, bíêt nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến thiết tha tin tưởng của bác đối với thiếu nhi Việt Nam .(học sinh khá giỏi)

 - Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(trả lời được câu hỏi 1,2,3)

 - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, có ý thức bảo vệ hoà bình để môi trường trong sạch không bị ô nhiễm do bom đạn chiến tranh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng :

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1
 Thứ hai ngày 23 tháng 8năm 2010
Tiết 1. Hoạt động tập thể
 Chào cờ + Múa hát tập thể
Tiết 2. Tập đọc 
$1: Thư gửi các học sinh
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. .
 - Hiểu nội dung của bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, bíêt nghe lời thầy, yêu bạn. 
 - Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến thiết tha tin tưởng của bác đối với thiếu nhi Việt Nam .(học sinh khá giỏi)
 - Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em.(trả lời được câu hỏi 1,2,3)
 - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, có ý thức bảo vệ hoà bình để môi trường trong sạch không bị ô nhiễm do bom đạn chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng :
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học
 ÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
- Cho hs nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập 
HS quan sát tấm bìa và nêu 
Hai phần ba, Viết: 
- 1 hs đọc : hai phần ba 
- HS nhắc lại 
 - HS chỉ các phân số và đọc: 
Hai phần ba ; năm phần mười, ba phần tư 
- VD: HS nêu 1 : 3 có thương có thương là một phần ba 
 1 : 3 = 
- HS nhìn SGK và đọc
Năm phần mười
Hai lăm phần một trăm 
Chín mốt phần ba tám 
Sáu mươi phần mười bảy
Tám lăm phần một nghìn
h/s nêu h/s khác nhận xét.
- HS nêu
Tử số là 5 , mẫu số là 10 
- HS viết vào vở 
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
9 : 17 = 
- HS lên bảng viết . cả lớp viết bảng con 
32 = 105 = 
1000 = 
- Cả lớp viết vào vở . 2 hs lên bảng viết 
 1 = 0 = 
Tiết 4. Lịch sử
 $1 : Bình tây đại nguyên soái “Trương Định ”
I. Mục tiêu : 
 - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuan theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh chống Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm1859). 
 + Triều đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miềm Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
 + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
Biết các đương phố trường học, ở địa phương mang tên Trương Định
Biết yêu hoà bình chống chiến tranh để môi trường tự nhiên trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình sgk phóng to 
 - Bản đồ hành chính VN 
 - Phiếu học tập của hs 
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
III.Các hoạt động dạy học .
 Hoạt động của thầy
 Họat động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV nêu 1 số yêu cầu của môn học 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Bình tây đại nguyên soái “Trương Định ”
2. Giảng bài .
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng , 3 tỉnh miền đông và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 
- Yêu cầu hs đọc thầm bài sgk
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- Chia nhóm giao nhiệm vụ :
H: Khi nhận được lệnh triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ? 
H: Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúngđã làm gì ? 
H: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân dân ?
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình 
* Hoạt động 4 : Kết luận
H: Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh vua quyết tâm ở lại chống Pháp ?
- Em biết thêm gì về Trương Định ?
* Muốn môi trường không bị ô nhiễm do bom đạn chúnh ta cần làm gì?
3. Củng cố dặn dò : 
- Gọi hs đọc lại kết luận sgk 
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài sgk 
* HS làm việc với phiếu học tập trả lời câu hỏi 
- Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn đã kí hiệp ước cắt 3 tỉnh miền đông Nam Kì (Gia Định , Định Tường , Biên Hoà )
cho thực dân pháp nhằm chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền đông Nam Kì tách Trương Định ra khỏi phong trào đấu tranh và thăng chức cho ông . Trương Định chưa biết hành động như thế nào .
- Nghiã quân và nhân dân tôn Trương Định là “ Bình Tây Đại nguyên soái ”
- Trương Định không tuân theo lệnh vua ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp .
*Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS nêu 
- Trương Định là một người yêu nước,là tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp.
- Học siÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿ ... ÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿ viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh chuẩn bị bài sau. 
Tiết 5 : Âm nhạc.
$2: Học bài hát: Reo vang bình minh
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết tác giả bài hátlà nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Biết gõ đệm theo nhịp theo phách.
- Giáo dục học sinh ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên làm cho thiên nhiên tươi đẹp mãi.
II. Chuẩn bị:
 - Phách, thuộc lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nêu tên các bài hát đã ôn tiết trớc.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
 GV nói qua vài nết về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
 2. Vào bài:
 - GV hát mẫu – chép bài hát lên bảng
 - GV hướng dẫn học sinh đọc lời ca
 - GV dạy học sinh hát từng câu theo kiểu móc xích.
 - GV bắt điệu cho học sinh tự hát
 - GV theo dõi uấn nắn sửa sai
 - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách.
 - GV cho học sinh hát thi theo nhóm
 - GVnhận xét động viên khuyến khích học sinh
- H: Qua bài hát em cảm nhận được điều gì?
* Muốn cho thiên nhiên tươi đẹp mãi em cần làm gì?
3. Củng cố dặn dò.
- Về ôn lại bài hát cho thuộc lời và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- HS nêu hs khác nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nghe gv hát
- HS tiếp nối đọc lời ca.
- HS hát theo từng câu, hát theo đoạn, hát cả bài.
- HS hát đồng thanh theo nhóm, theo dãy bàn, từng bàn.
- HS hát kết hợp vỗ tay theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS hát thi theo nhóm, các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu
 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thường xuyên.
Chủ nhật ngày 6 tháng 9 năm 2009
( Học bài thứ sáu – tuần 2)
Tiết 1. Tập làm văn .
$4 :Luyện tập báo cáo thông kê .
I. Mục tiêu .
 * Giúp học sinh :
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
 - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
 - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng số liệu thống kê bài : Nghìn năm Văn Hiến 
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
- Nhận xét cho điểm 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Bài tập đọc nghìn năm Văn Hiến cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào đâu em biết điều đó ? 
- GV giới thiệu bảng thống kê số liệu có tác dụng gì , cách lập nh thế nào . bài hôm nay giúp các em điều đó .
2. Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1 ; Cho hs đọc yêu cầu của bài 
Y/c hs đọc lại bảng thống kê trả lời từng câu hỏi 
H: Số khoa thi , số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 ? 
H: Số khoa thi , số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại ?
H: Số bia , số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay ? 
H: Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào ?
H: Các số liệu thống kê nói lên tác dụng gì ?
* Kết luận : Số liệu được trình bày dưới 2 hình thức : Nêu số liệu , trình bày bảng số liệu 
Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài 
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng .
- Nhận xét khen ngợi 
H: Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì ? 
+ Tổ nào có nhiều hs giỏi nhất ?
+ Tổ nào có nhiều hs nữ nhất ?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- Nhận xét câu trả lời .
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- VN lập bảng thống kê 5 gia đình gần nơi em ở số người , số con là nam , số con là nữ .
-2-3 hs đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình 
- VN có truyền thống khoa cử từ lâu đời.
- Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi cử của từng triều đại
2 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 
* Hoạt động nhóm 4 em : Ghi câu trả lời ra nháp
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
+ Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi 185 , số tiến sĩ 2896 
+ 6 hs nối tiếp nhau đọc lại bảng thống kê .
+ Số bia 82 , Số tiến sĩ có khắc tên trên bia 1006 .
+ Số liệu đợc trình bày trên bảng số liệu : nêu số liệu .
+ Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng 
để so sánh số liệu giữa các triều đại .
HS đọc 1 em 
HS tự làm bài . 1 em làm trên bảng phụ .
Hs nêu ý kiến đúng, sai .
+Số tổ trong lớp , số hs từng tổ , số hs nam , số hs nữ trong từng tổ , số hs khá giỏi .
HS nêu 
- Giúp ta biết được những số liệu chính xác , tìm số liệu nhanh dễ dàng so sánh các số liệu .
Tiết 2: Toán: 
$10: Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Giúp HS : Biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập
- Làm các bài tập 1 (3 hỗn số đầu), bài 2 (a,c), bài 3(a,c).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ nh hình vẽ sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết 1 số hỗn số cho HS đọc:
 ; ; 
- GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng 
a. Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
- Dựa vào hình ảnh trực quan (hình vẽ sgk) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề 
2 (tức là hỗn số 2 chuyển phân số )
Hớng dẫn hs tính 
Ta có thể viết gọn là 2
H: Nêu cách chuyển từ một hỗn số thành một phân số?
b. Thực hành 
Bài 1 : Chuyển các hỗn số thành phân số 
Cho hs làm bài vào vở .
Cho hs nhận xét chữa bài 
Bài 2 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Hướng dẫn hs tính theo mẫu 
Cho hs nhận xét chữa bài 
Bài 3 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính 
Cho hs nhận xét chữa bài 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn VN làm bài tập trong vở bài tập 
1-2 HS đọc
HS quan sát hình vẽ sgk để phát hiện vấn đề .
HS tính 2
+Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng vởi tử số ở phần phân số.
 Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa .
2 4
3	 9 
Cả lớp tính vào vở . 2 em lên bảng 
b. 9
c. 10
Tiến hành tơng tự bài 2
b. 3
c. 8
Tiết 3. Khoa học:
$ 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố.
- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
- Phân biệt được một vài giai đoạn của sự phát triển thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh sgk tranh 10 ; 11.
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
H: Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
H: Hãy nêu vai trò của người phụ nữ.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Người phụ nữ có khả năng có thai và sinh con khi nào. Các em sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
 2. Vào bài:
* Hoạt động 1: Sự hình thành của cơ thể người.
H: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người
H: Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
H: Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
H: Bào thai được hình thành từ đâu?
H: Em có biết sau bao lâu khi mẹ mang thai thì em bé sẽ được sinh ra.
+ Kết luận: 
* Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
- Cho HS làm việc theo cặp
- Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích. 
- Cho HS nhận xét 
- 2 HS mô tả lại 
+ Kết luận: Khi trứng rụng khi tinh trùng gặp trứng tạo hợp tử đó là sự thụ tinh.
* Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
- GV giới thiệu hoạt động: Trứng và tinh trùng kết hợp thành hợp tử , hợp tử phát triển thành phôi và phát triển thành bào thai.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết (trong sgk) quan sát hình minh hoạ 2 , 3, 4, 5 và biết hình nào bào thai đã được 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , khoảng 9 tháng.
- Gọi HS nêu ý kiến
- Gọi HS mô tả đặc điểm của thai nhi được chụp trong hình sgk.
+ Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Tháng thứ 3 thai có đầy đủ cơ quan của cơ thể.. Khoảng 9 tháng bé đợc sinh ra.
3. Củng cố dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
- Nam có râu cơ quan sinh dục có tinh trùng, nữ có kinh nguyệt cơ quan sinh dục nữ có buồng trứng.
- Sinh con cho con bú
- Cơ quan sinh dục của cơ thể.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Bào thai được hình thành khi trứng gặp tinh trùng.
- Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
- Trao đổi thảo luận nhóm 2 , dùng bút chì nối sgk .
- 1 HS lên bảng làm bài tập và mô tả.
- Nhận xét
- 2 HS mô tả lại.
- Đọc mục bạn cần biết sgk trang 11 làm việc theo cặp xác định thời điểm của thai nhi.
- 4 em lần lợt nêu ý kiến của mình vẽ từng hình.
- Theo dõi bổ sung.
- Nêu từng thời kì của thai nhi.
Tiết4: Sinh hoạt lớp 
Sinh hoạt + Múa hát tập thể
I/Mục tiêu
-HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II/ Lên lớp
1-GVCN nhận xét chung
*Ưu điểm:
 - HS đi học tương đối đều, đúng giờ.
 - Có tương đối đầy đủ đồ dùng học tập
 - Đa số em trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.
 - Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
 *Nhược điểm:
- Còn HS nghỉ học 
- Một số em còn lười học chưa thuộc hết bảng cửu trương.
2. Phương hướng tuần sau:
-Duy trì nề nếp ra vào lớp
-Phát huy tối đa những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
3-Múa hát tâp thể.
Tiết 5: Đạo đức:
 Đ/c òng soạn dạy
Tên khoáng sản 
kí hiệu 
Nơi phân bố chính 
Công dụng 
Than 
a-pa-tít 
Sắt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1lop5.doc