Tiết 2: Tập đọc.
TIẾT 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm ghi sẵn phần luyện đọc.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành thảo luận, nhóm, cá nhân.
Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể. Chào cờ + Múa hát tập thể Tiết 2: Tập đọc. Tiết 41: Trí dũng song toàn I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm ghi sẵn phần luyện đọc. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành thảo luận, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS đọc và trả lời. a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. + Bài văn được chia thành mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1, 2: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? + Giang văn Minh buộc vua Minh phải làm gì?: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? - Đoạn cuối bài cho biết Giang Văn Minh bị làm sao? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. - Cho vài HS nhắc lại ND bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét đánh giá. *Qua bài chúng ta thấy Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. Vậy chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp? - Cả lớp theo dõi SGK. - 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ. + Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS nối tiếp đọc theo đoạn. - HS đọc cặp đôi. - 1 - 2 HS đọc cả bài. - vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán. - HS nhắc lại. *ý1: Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. - Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất. *ý2: Giang Văn Minh bị ám hại. ND: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc. - Chúng ta cần học tập ông ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước, tích cực học tập để góp sức mình vào việc xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp... 3.Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Toán. Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - HS làm được bài tập 1. HS khá, giỏi làm được bài 2. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Ví dụ: - 2 HS nêu lại 20m 20m - GV hướng dẫn HS làm các bài tập. - GV vẽ hình lên bảng. + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? + Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. - Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - GV nhận xét củng cố về cách tính. 40,1m 25m 25m 20m 20m - Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70(m) ; Chiều rộng HCN : 40,1m. Bài giải Diện tích của hai hình vuông là: 20 20 2 = 800(m2) Diện tích hình chữ nhật là: 70 40,1 = 2807(m2) Diện tích cả mảnh đất là: 800 + 2807 = 3607(m2) b.Luyện tập: Bài tập 1 (104): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét.( Khuyến khích HS giải bài toán bằng nhiều cách) *Bài tập 2 (104): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho 1 HS khá lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét.( Khuyến khích HS giải bài toàn bằng nhiều cách) *Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính: Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2(m2) Diện tích hình chữ nhật thứ hai là: 6,5 4,2 = 27,3(m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5(m2) Đáp số: 66,5m2. C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. *Bài giải: C1: Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) (100,5 – 40,5) = 4800(m2) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 30 2 = 2430(m2) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7230(m2) Đáp số : 7230 m2 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Chính tả (nghe – viết). Tiết 21: Trí dũng song toàn I. Mục đích - yêu cầu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Làm được bài tập (2) a/b. HS khá giỏi làm cả BT3. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng daỵ học: - Phiếu học tập cho bài tập 2a. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Thuyết trình gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng 2. Vào bài: a. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn văn kể về điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. - Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu - HS viết bảng con. - HS nêu cách trình bày - HS viết bài. - HS soát bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài theo nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1 - 2 HS khá đọc lại bài thơ và câu truyện. Lời giải: a. - dành dụm, để dàng. - rành, rành rẽ. - cái giành. b. - dũng cảm. - vỏ. - bảo vệ. *Lời giải: Các từ cần điền lần lượt là: a. rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. b. tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. - HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười. 3. Củng cố dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GVnhắc HS về viết lại những chữ còn viết sai chính tả và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Địa lí. Đ/C Oanh dạy Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán. Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - HS làm được BT1. HS khá, giỏi làm được cả BT2. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Ví dụ: - GV vẽ hình lên bảng. B C A N D M + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Phát phiếu học tập cho HS làm bài theo nhóm + Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? - Thành hình thang ABCD và hình tam giác ADE. - HS xác định các kích thước theo bảng số liệu Hình Diện tích Hình thang ABCD (m2) Hình tam giác ADE = 742,5(m2) Hình ABCDE 935 + 742,5 = 1677,5(m2) b. Luyện tập: Bài tập 1 (105): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (106): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp. 1 HS khá lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, tính: Diện tích hình chữ nhật ... đưa đu đưa. x x x x -HS hát lại cả bài hát. -Bài hát thể hiện tình cảm Kính yêu Bác Hồ của các em thiếu nhi Tiết 5: Đạo đức Tiết 21: uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1) I/ Mục tiêu: *Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường). -Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. -Tôn trọng UBND xã (phường). II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường. *Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường). *Cách tiến hành: -Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường. -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi : + Bố Nga đến UBND phường làm gì? + UBND phường còn làm những công việc gì? + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ như thế nào đối với UBND? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Mỗi người cần tôn trọng giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. - HS theo dõi SGK -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Bố Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh cho em. -UBND phường còn : xác nhận chỗ ở , quản lí việc xây dựng trường học -Cần phải tôn trọng ,giúp đỡ uỷ ban làm việc. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường). *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. HS nêu yêu cầu HS thảo luận - UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường). *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX. -GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng.( a) là hành vi không nên làm. -HD đọc yêu cầu. -HS trình bày. * b, c là hành vi, việc làm đúng.( a) là hành vi không nên làm. 3-Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu về UBND xã mình ở ; các công việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm. Tiết 4: Địa lí $21: Các nước Láng giềng của Việt Nam I/ Mục tiêu: * Học xong bài này, HS: -Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này. - Nhận biết được: +Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. +Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu á -Bản đồ các nước châu á III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Bài mới: a) Cam-pu-chia: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân, ) -GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn mục 1SGK và nêu nhận xét. ? Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? ? Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia? -GV bổ sung và kết luận: Cam-pu-chia nằm ở ĐNA giáp với việt Nam,đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. b) Lào: 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm ) -GV phát phiếu cho HS thảo luận theo nhóm. ? Lào thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào? ? Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào? -Cho HS quan sátảnh SGK và nhận xét về công trình kiến trúc,phong cảnh của Lào ,Cam-pu-chia. - GV giải thích và cho HS biết người dân ở hai nước có nhiều người theo đạo phật. -GV kết luận: Lào nằm ở Đông Nam áHai nước náy có sự khác nhau về địa hình xong đều là nước nông nghiệp mới phát triển công nghiệp. 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm và cả lớp) -B1: Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK. ? Trung Quốc có diện tích và số dân như thế nào? ? Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc? -B2: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp. -B3: GV nhận xét. Bổ sung: -B4: Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành. -B5: GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc - HS quan sát và đọc SGK. +Thuộc khu vực ĐNA, giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan. +Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ; Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá. +Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan. +Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo. - Các công trình kiến trúc của Lào và cam-pu-chia rất đẹp -Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới.. +Trung Quốc là nước láng giềng phía Bắc nước ta. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Tiết 1: Thể dục Tiết 41 : tung và bắt bóng nhảy dây . bật cao. I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay). - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Bóng chuyền sáu”. - HS có thể tập nhảy dây với bất cứ kiểu nào. - Giáo dục HS ý thức tích cực tập luyện. II. Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và 2 bóng để HS tập luyện. - Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Làm mẫu, phân tích, thuyết trình; thực hành nhóm, cá nhân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu. - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học. - Khởi động. - Trò chơi “Kết bạn” B. Phần cơ bản. 1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người: - Thi giữa các tổ với nhau một lần 2. Ôn nhảy dây kiểu chân trướctrân sau: 3. Chơi trò chơi: “Bóng truyền sáu” 3 Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực,sau đó cúi gập người, rung hai vai, hít thở sâu. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6 - 10 phút 18 - 22 phút 8 - 10 phút 5 phút 5 - 7 phút 4 - 6 phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Đứng thành một vòng tròn xoay các khớp, cổ tay, cổ chânSau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. - GV tổ chức cho HS chơi. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV quan sát nhận xét - ĐHTL: GV * * * * * * * * * * * * * - Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn. - GV tổ chức cho HS chơi. - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV kết luận.. *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - HS thảo luận, báo cáo: + Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt. - Giúp sưởi ấm muôn loài, giúp cây xanh tốt, giúp con người và động vật khoẻ mạnh - Năng lượng mặt trời con gây ra nắng mưa, gió, bão trên trái đất. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm phương. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. c.Hoạt động 3: Trò chơi *Cách tiến hành: (2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 HS) - GV treo bảng phụ vẽ 2 hình mặt trời. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời. - Sau thời gian 1 phút nhóm nào ghi được nhiều vai trò, ứng dụng thì nhóm đó thắng. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,của con người sử dụng phương tiện mặt trời. - HS quan sát và thảo luận - - máy tính bỏ túi, bình nóng lạnh năng lượng mặt trời. - ở gia đình sử dụng năng lượng mặt trời để làm khô, làm nóng, ấm. *Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời. - 2 nhóm thi đua. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. - Nhóm nào ghi được nhiều hơn thì thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? Thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? Thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? Thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? Thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? Thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung: + Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. + Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. + Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
Tài liệu đính kèm: