TIẾT 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục đích - yêu cầu:
Giúp HS:
- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở,; thực hành, nhóm, cá nhân.
Tuần 24 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể. Chào cờ Tiết 2: Tập đọc. Tiết 47: luật tục xưa của người ê-đê I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS: - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở,; thực hành, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và nêu nội dung của bài . - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: 2 - 3 HS đọc và trả lời a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV hướng dẫn giọng đọc - Bài văn có thể chia thành mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? - Cho HS đọc đoạn Về các tội: + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? - Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng: + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? - GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào nháp theo câu hỏi: + Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài và cho HS nêu lại c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội khôngđến là có tội” trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi SGK - 3 đoạn: + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi SGK + Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng + Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. + Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng + Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa. - 3 HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Toán. Tiết 116: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - HS làm được bài 1, bài 2(cột1). HS khá giỏi làm hết các phần còn lại của bài 2. bài 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Vào bài: - GVHDHS làm bìa tập 2 - 3 HS lần lượt nêu các quy tắc tính Bài tập 1 (123): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (123): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (123): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 4 và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Diện tích một mặt của hình lập phương đó là: 2,5 2,5 = 6,25(cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 6,25 6 = 37,5(cm2) Thể tích của hình lập phương đó là: 2,5 2,5 2,5 = 15,625(cm3) Đáp số: S1m: 6,25cm2 Stp: 37,5cm2 V: 15,625cm3 HHCN (1) (2) (3) Smđ 110cm2 0,1m2 dm2 Sxq 252cm2 1,17m2 dm2 V 660cm3 0,09m3 dm3 *Bài giải: Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 6 5 = 270 (cm3) Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 4 4 = 64(cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206(cm3) Đáp số: 206cm3. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) Tiết 24: Núi non hùng vĩ I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS : - Nghe và viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ(BT2). - HS khá, giỏi giải được câu đó và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3). - Giáo dục HS ý thức giỡ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng daỵ học: - Bảng phụ, bút dạ. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở: thực hành, cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc cho HS viết bảng con: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai, - GV nhận xét bảng lớp, bảng con. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Hướng dẫn HS nghe – viết: 2 HS viết bảng lớp - GV Đọc bài viết. + Đoạn văn ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. - Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ. - HS đọc thầm đọc văn HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài cá nhân. Mời HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm vào bảng phụ theo 2 nhóm. Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. + Tìm các tên riêng trong đoạn văn: - Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông. - Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba. * Giải câu đố viết đúng tên nhân vật lịch sử: 1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo, 2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 4. Lý TháI Tổ (Lý Công Uẩn) 5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Địa lí. Đ/C Oanh dạy Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Toán. Tiết 117: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - HS làm được bài tập 1, bài 2. HS khá giỏi làm được bài tập 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bảng con. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích HLP. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 2 HS nêu Bài tập 1 (124): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. + Muốn tính tỉ số phần trăm của một số tàm như thế nào? - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (124): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng lớp. - Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (125): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: a. Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42 b. Nhận xét: 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 Bài giải: a.Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b. Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3. *Bài giải: a. Hình bên có 24 hình lập phương nhỏ. b. Ta chia hình bên thành 3 hình lập phương bằng nhau. Diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương nhỏ là: 2 2 6 = 24(cm3) Diện tích toàn phần của cả 3 hình là : 24 3 = 72(cm2) Diện tích không cần sơn của hình đã cho là: 2 2 4 = 16 (cm2) Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS v ... -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn ? Xe ben gồm có mấy bộ phận? - GV cho cho HS quan sát kĩ từng bộ phận đó. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật + HD chọn đúng các chi tiết - GV nhận xét bổ sung +Lắp từng bộ phận - GV lần lượt HD học sinh kĩ thuật lắp từng bộ phận + Lắp ráp xe ben - Tiến hành lắp ráp xe ben - Kiểm tra sản phẩm + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. * Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - HS quan sát Gốm 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ.sàn ca bin và các thanh đỡ.hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau -HS gọi tên và lựa chọn đủ các chi tiết theo bảng trong SGK - HS quan sát Tiết 5: Đạo đức $24: Em yêu tổ quốc việt nam (tiết 2) I/ Mục tiêu: * Học xong bài này, HS biết: -Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. -Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 10. - Gv nhận xét đánh giá. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK 1-2 HS nêu lại ghi nhớ *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. *Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT 1. -Từng nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: - Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 23-Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3, SGK) *Mục tiêu: - HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế ,lịch sử, danh lam thắng cảnh, -Mời đại diện các nhóm HS lên đóng vai. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt. 2.4-Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ, bài tập 4 - SGK *Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ. *Cách tiến hành: -HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phâng ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của mình qua những việc làm cụ thể. 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a) Chọn chi tiết: -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp. -GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1 – SGK) -HS lắp ráp theo các bớc trong SGK. -GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu -GV nhắc HS kiểm tra khi lắp ráp xong. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm -Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. $24: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. I/ Mục tiêu: - Học sinh biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm riêng của mẫu. - Học sinh biết cach bố cục bài vẽ gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vễ và yêu quý mọi vật xung quanh. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: +Sự giống và khác nhau của một số đồ vật như chai ,lọ, bìnhb,phích? +Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý cách vẽ. +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: +Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt. +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt. -Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên. +Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ +Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy -Độ đậm nhạt khác nhau. * Hoạt động 3: thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. -GV nhận xét bài vẽ của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng -HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007 Tiết 4: Kĩ thuật $23: Chăm sóc gà I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách chăm sóc gà. -Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK. -Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà -GV nêu khái niệm về chăm sóc gà. -GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -HS nối tiếp nhau trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 71) 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà a) Sưởi ấm cho gà: -GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. -Gv cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. -Mời một số HS trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần a) 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy. -GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -HS thảo luận cả lớp -HS trình bày. -HS trả lời. -HS trả lời các câu hỏi vào giấy. -HS đối chiếu với đáp án. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Vệ sinh phòng bệnh cho gà” Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2007 $24: Học hát: Bài màu xanh quê hương I / Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và thể hiện tính chất vui tươi rộn ràng. - H át đúng những âm có luyến, láy và ngắt nghỉ đúng chỗ II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Bản đồ về hành chính Việt Nam. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Học hát bài “Màu xanh quê hương” - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hướng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phương pháp móc xích. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. .3-Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thường -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu Xanh xanh quê hươngnơi đây Lung linh lung linhtươi thêm. - HS hát cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Xanh xanh quê hươngnơi đây x x x x x x Lung linh lung linhtươi thêm. x x x x x x -HS hát lại cả bài hát. -Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình,tươi vui trên khắp miền sông núi quê hương. Tiết 1: Thể dục Tiết 47 : phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi “qua cầu tiếp sức” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy-mang vác, bật cao. Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1.Phần mở đầu. - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học - Khởi động -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 2phút Phương pháp tổ chức GV @ * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học -Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập - Cán sự lớp điều khiển - GV tổ chức cho HS chơi. 2. Phần cơ bản *Ôn phối hợp chạy mang vác - Chia tổ tập luyện. -Ôn bật cao -Học phối hợp chạy và bật nhảy -Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức” 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 18-22 p 5 phút 5 phút 7-9 phút 3-4 phút 4- 6 phút 1 phút 1-3 phút 1 phút - HS luyện tập theo tổ. Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV tổ chức cho HS tập luyện -ĐHTL: GV * * * * * * * * - -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: