$17: CÁI GÌ QUÍ NHẤT?
I Mục đích - yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- Giáo dục học sinh ý thức yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời
Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: HĐTT. Chào cờ + Múa hát tập thể Tiết 2: Tập đọc . $17: Cái gì quí nhất? I Mục đích - yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Giáo dục học sinh ý thức yêu quý người lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2. Vào bài: a. Luyện đọc: GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? + ý1: Cái gì quý nhất? + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? + ý 2: Người Lao động là quý nhất - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? ? Cái gì quí nhất c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Chúng ta cần đối xử như thế nào đối với người lao động ? - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, + Đ1: Từ đầu đến Sống được không? + Đ2: Tiếp cho đến phân giải + Đ3: Đoạn còn lại. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - Lúa gạo, vàng, thì giờ. - Lý lẽ của từng bạn: + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. + Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một - HS nêu. + ND: Người lao động là quí nhất - 1- 2 HS đọc lạiND - 5 HS nối tiếp đọc phân vai - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - Chúng ta cần yêu quí và kính trọng người lao động. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về luyện đọc và học bài. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Toán $41: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (a, c). HS khá giỏi làm phần còn lại. - Giáo dục HS ý thức tíc cực trong học tập. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét. Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Chữa bài. *Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con - Kết quả: a. 35m23cm = 35,23m b. 51dm3cm = 51,3dm c. 14m7cm = 14,07m - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. - 3 HS lên chữa bài. 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm ra nháp. - Kết quả: a. 3km245m = 3,245km b. 5km34m = 5,034km c. 307m = 0,307km - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. -Lời giải: a. 12,44m = 12m 44cm *b. 7,4 dm = 7dm4cm c. 3,45km = 3450m *d. 34,3 km = 34300m 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Chính tả (nhớ – viết) $9: tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà I. Mục đích - yêu cầu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. - Làm được BT(2) a / b. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng daỵ học: Bảng phụ để HS làm bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: a. Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai - Nêu nội dung chính của bài thơ? - GV hớng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ nh thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? + Viết tên đàn ba-la-lai-ca nh thế nào? - HS tự nhớ và viết bài. - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi Bài tập 2 (86): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gơị ý: - GV cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (87): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Ví dụ về lời giải: a. La hét – nết na ; con la – quả na b. Lan man – mang mác ; vần thơ - vầng trăng * Ví dụ về lời giải: - Từ láy âm đàu l : la liệt, la lối, lả lớt - Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Địa lí. đ/c oanh dạy Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Thể dục. $17: Động tác chân Trò chơi “Dẫn bóng” I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Dẫn bóng”. - Giáo dục HS ý thức tích cực tập luyện. II. Địa điểm- Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy một hàng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. - Khởi động một trò chơi do GV chọn. B. Phần cơ bản. 1. Ôn hai động tác: Vươn thở, tay. - Lần 1: Tập từng động tác. - Lần 2- 3: Tập liên hoàn 2 động tác. 2. Học động tác chân: Tập 3- 4 lần mỗi lần 2 X 8 nhịp. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân. 3. Trò chơi: “dẫn bóng” C. Phần kết thúc. - GV hướng dẫn học sinh thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6 - 10 Phút 18 - 20 Phút 5 - 7 phút 5 - 7 phút 5 - 7 phút 3 - 5 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo Lần 1- 2 GV điều khiển Lần 3- 4 cán sự điều khiển - Chia nhóm để hs tự tập luyện - GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. - ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Toán $42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS : Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS làm bài 1, 2 (a), 3. HS khá giỏi làm phần b. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS làm bài tập 4 (45). B. Bài mới: 1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a. Đơn vị đo khối lượng: - Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b. Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? Cho VD? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? 2. Ví dụ: - VD1: 5tấn 132kg = tấn - GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm 3. Luyện tập: Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (44): - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Chữa bài. - Các đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến , kg , hg , dag , g - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. V ... ................................................................................................................................ Tiết 5: Kĩ thuật. Đ/C Nguyên dạy Tiết 3: Địa lí Tiết 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ. - Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? - Gv nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 1-2 HS nêu 2.2- Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp) a) Các dân tộc: - Cho HS đọc mục 1- SGK và quan sát tranh, ảnh. - Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các câu hỏi: +Nước ta có bao nhiêu dân tộc? +Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? +Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? - Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người. 2.2- Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) b) Mật độ dân số: - Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á? 2.3- Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) c) Phân bố dân cư: - Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? +Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - GV kết luận: SGV- Tr. 99. - GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? - HS làm việc theo cặp. - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy 2-3 HS lên chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh và một số dân tộc ít người. - Là số dân trung bình sống trên 1km2. - Nước ta có mật độ dân số cao - Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt - Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng - Dân cư nước ta chủ yếu sồng ở nông thôn vì 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 4: Kĩ thuật Tiết 9: luộc rau I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. Đồ dùng dạy học: - Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, - Phiếu học tập. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau. + Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. + Gia đình em thường luộc những loại rau nào? - Cho HS quan sát hình 2: + Em hãy nhắc lại cách sơ chế rau? + Em hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc? - Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và hướng dẫn HS thêm một số thao tác khác. - Cho HS nhắc lại cách sơ chế rau. 2.3- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. - GV phát phiếu học tập - HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu cách luộc rau. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. 2.4- Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy: + Em hãy nêu các bước luộc rau? + So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài? - GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - HS quan sát hình 1: - Rau, nồi, xoong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu. - Rau muống, rau cải củ, bắp cải, - Nhặt rau, rửa rau, - Đậu quả, su su, củ cải, - HS thực hành thao tác chế biến rau - HS nhắc lại cách sơ chế rau. - HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày. - HS trả lời các câu hỏi vào giấy. - HS đối chiếu với đáp án. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Rán đậu phụ” Tiết 5: Đạo đức $9: Tình bạn (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: - Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. - Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: +Bài hát nói lên điều gì? +Lớp chúng ta có vui như vậy không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - GV kết luận: - Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu. - HS thảo luận nhóm7 2.3- Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn *Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn. *Cách tiến hành: - Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? +Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? - GV kết luận: (SGV- Tr. 30) 2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. - Mời 1- 2 HS đọc truyện. - GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV- tr. 30). 2.5- Hoạt động 4: Củng cố *Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng - GV kết luận: (SGV- Tr. 31) - Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Tiết 5: HĐNG lên lớp Tiết 5: Mĩ thuật. $9:Thường thức mĩ thuật. Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam. I/ Mục tiêu. - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.(Tượng tròn,phù điêu tiêu biểu). - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II/ Chuẩn bị. - Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh ảnh về tượng và phù điêu cổ. III/ Các hoạt động dạy –học. 1.Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết về điêu khắc cổ - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết. + Xuất xứ. +Nội dung đề tài. +Chất liệu. - HS quan sát và nghe giới thiệu về điêu khắc và phù điêu. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. - Gvcho HS xem SGK và thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét và bổ sung. - Đặt CH cho HSTL về tác phẩm điêu khắc mà em biết. +Tên bức tượng hoặc phù điêu? +Được đặt ở đâu? +Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì? +Tả sơ lược và nêu cảm nhận của em? - GV nhận xét và kết luận. d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học. - HS xem SGK và tìm hiểu về: *Tượng. +Tượng phật A- di- đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) +Tượng phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) *Phù điêu: - Phù điêu chèo thuyền. - Phù điêu đá cầu. *HS nêu hiểu biết của mình về điêu khăc và phù điêu. - HS trả lời. 3.Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kĩ thuật $4: Thêu chữ V (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu chữ V - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn, tay) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20 x 25cm. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.1- Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật. GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật: - Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu chữ V? - Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2? - Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu? - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu chữ V. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. 2.2- Hoạt động 2: HS thực hành. - GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - GV nêu thời gian thực hành. - HS thực hành thêu chữ V ( Cá nhân hoặc theo nhóm) - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. - HS nêu và thực hiện. - HS nhắc lại cách thêu chữ V. - HS nêu. - HS thực hành thêu chữ V. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục thực hành Tiết 5: Âm nhạc $9: Học hát bài Nhữngbông hoa những bài ca I/ Mục tiêu: - Hát chuẩn xác bài hát - Thông qua lời bài hát,giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II/Chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động dạy học. Kiểm tra: - HS hát bài: Reo vang bình minh. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Dạy hát - GV hát mẫu bài hát. - Dạy hát từng câu - GV cho HS hát toàn bài c Hoạt động 2:Hát kết hợp các hoạt động. - GV cho HS hát kết hợp gõ theo phách . d. Phần kết thúc. GV cho hs hát lại bài hát. - Nghe gv hát - Đọc lời ca - Học hát từng câu. - Hát nối giữa các câu - Hát toàn bài - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát toàn bài. Dặn dò. - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: