Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 05

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 05

Toán Tiết 27

 HÉC – TA (Trang29)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.

 - Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.

 - Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với hécta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn HS đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- HS: Làm bài 3 (SGK)

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2011
Toán Tiết 27 	 
 HÉC – TA (Trang29)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.
 - Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. 	
 - Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với hécta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn HS đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS: Làm bài 3 (SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giởi thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm được tên gọi, ký hiệu của: 
(1p)
(7p)
- §ơn vị đo diện tích héc-ta
- GV: Giới thiệu 
- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là ha đọc là héc- ta.
- HS: Nêu mối quan hệ
1ha = 1hm2
1ha = 100a
1ha = 10000m2
 Hoạt động 2: Thực hành
(20p)
- HS : Đọc đề bài cả lớp làm vào vở, gọi HS lên bảng làm. 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 4 ha = 40000m2 1km2 =100ha 
 20ha = 200000m2 15km2 = 1500ha
- HS: Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau
2 2
2 = 10 ha 2 = 75 ha
b. 60000 m2 = 6ha 1800ha = 18km2
- GV: Nhận xét
 800000m2 = 80ha 27000ha = 270km2
- HS: Đọc đề, làm bài và
Bài 2:
sửa bài 
Diện tích rừng Cúc Phương viết dưới dạng số đo km là: 
 22200 ha = 222 km2 
- HS:Làm bài rồi chữa bài 
 Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S
 a. S b. Đ c. S
-HS:1 hs đọc đề bài cả lớp làm vào vở	
Bài 4: 
Bài giải
 Đổi 12 ha = 120 000 m2
Diện tích mảnh đất để xây tòa nhà là:
 120000 : 40 = 3000(m2)
 Đáp số: 3000m2
4.Củng cố: (2p) - HS: Nêu mối quan hệ giữa ha và m2
5. Dặn dò: (1p) - HS: Chuẩn bị: Luyện tập
Luyện từ và câu Tiết 10
LuyÖn tËp TỪ ĐỒNG ÂM (Trang 51)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc thế nào là từ đồng âm. 
2. Kĩ năng: - Biết được từ đồng âm trong giao tiếp
 - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. 
3. Thái độ: Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Bảng phụ bài 3
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát .
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) 
HS: Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình ....
3. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
(1p)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.
+ CH: Thế nào là từ đồng âm?
- GV: Viết lên bảng và yêu cầu HS đọc bài 1.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
+ CH: Em có nhận xét gì hai câu văn trên? 
+ CH: Nghĩa của từ câu đường trong từng câu trên là gì? 
+ CH: Nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm của các từ câu trên?
(28p)
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- Bài 1: §äc vµ nhËn xÐt tõ “®­êng” trong c¸c c©u sau:
- Đường này thật rộng.
- Chúng ta nên pha thêm đường.
- Hai câu văn đều là câu kể mỗi câu có một từ đường nhưng nghĩa của chúng khác nhau .
- Từ đường trong Đường này thật rộng là đương đi có độ rộng lớn. 
- Từ đường trong Chúng ta nên pha thêm đường là pha nước đường vị còn nhạt nên ta cho thêm đường để vị nước thêm ngọt..
- Hai từ câu phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
- GV: Chốt.
- Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm 
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài 2: Phân biệt nghĩa của những từ
- HS: Đọc trao đổi cặp, đại diện cặp nêu trước lớp.
- GV: Nhận xét chốt.
đông âm trong các cụm từ sau.
a. Chú ấy câu được nhiều cá quá!
b. Vài câu nói ấy thì được cái gì?
a. Câu: vật được làm bằng sắt, thép nhỏ có đầu nhọn uốn cong dùng để gài mồi thả xuống nước cá đớp mồi mắc câu.
b. Câu: Lời nói của con người đủ nghĩa cho mọi người hiểu.
- GV: Cho HS đọc yêu cầu bài 3 (bảng phụ) và thảo luận nhóm 4 
- HS: Đọc rồi trình bày.
- GV: Nhận xét, kết luận. 
Bài 3: Đọc đoạn văn sau và cho biết nghĩa các từ qua?
- Hôm qua, qua bảo qua qua nhà Qua mà không thấy qua qua, hôm nay qua không bảo qua qua nhà Qua thì Qua thấy qua qua. 
- qua: viết hoa là tên riêng của một người;
- qua in nghiêng là cách gọi anh (ấy) của người miền Trung;
- qua: để nguyên là động từ “qua” (đi qua)
4 . Củng cố: (2p) HS: Nêu lại ghi nhớ 
5. Dặn dò: (1p) 
- HS: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác.
Kỹ thuật Tiết 6
 CHUẨN BỊ NẤU ĂN (Trang31)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
2. Kỹ năng:	 Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV và HS: Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
- Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi.
- Dao thái, dao gọt.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS: Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoat động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: H­íng dÉn HS
+ CH: Nêu tên 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn?
- GV: Nhận xét- kết luận
Hoạt động 3: Th¶o luËn:
+ CH: Nêu cách chọn thực phẩm
- GV: NhËn xÐt 
- HS: Quan sát tranh trong SGK
+ CH: Nêu cách sơ chế thực phẩm?
+ CH: Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
+ CH: Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?
+ CH: Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm?
- GV: NhËn xÐt, chốt ý chÝnh.
(1p)
(13p)
(14p)
+ Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Chọn thực phẩm.
- Sơ chế thực phẩm.
Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn, cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch .
+ Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm 
- Đủ chất. đủ lượng, sạch, an toàn
- Phù hợp kinh tế gia đình
- Ăn ngon miệng.
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
- Loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm. 
Ngoài ra, tùy loại thực phẩm mà cắt, thái, tẩm, ướp  
- Mổ cá, rửa sạch, tẩm ­íp gia vị.
- NhÆt s¹ch, c¾t bá r©u, rửa sạch, tẩm ­íp gia vị.
- Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. 
4. Củng cố: (2p)- HS: Nêu ghi nhớ SGK trang 17
6. Dặn dò: (1p) - HS: Thực hành sơ chế thức ăn ở gia đình
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Thứ n¨m ngày 13 tháng 10 năm 2011
Toán Tiết 37	 
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN (trang 41)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 
2.Kĩ năng: Rèn HS so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại)
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II.Đồ dùng dạy - học:
- HS: Bảng con bài 1.
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: (2p) 
- HS: Làm lại bài 3.
- GVnhận xét.
3. Bài mới: 

Tài liệu đính kèm:

  • docThứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010.doc