Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 23

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 23

Tiết 113

LUYỆN TẬP (Trang 119)

I.Mục tiờu:

1. Kiến thức: Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và quan hệ giữa chúng.

2. Kĩ năng: Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.

3.Thái độ: Say mờ học toỏn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Phiếu bài tập.

III.Các hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức:(1p) Kiểm tra sĩ số, hát

2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Hãy nêu mối quan hệ giữa m3.dm3, cm3.

- GV đánh giá cho điểm HS.

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Toán Tiết 113
Luyện tập (Trang 119)
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết đọc, viết cỏc đơn vị đo một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối và quan hệ giữa chỳng.
2. Kĩ năng: Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
3.Thỏi độ: Say mờ học toỏn.
II. Đồ dựng dạy - học:
- GV: Phiếu bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy - học
1 Ổn định tổ chức:(1p) Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Hãy nêu mối quan hệ giữa m3.dm3, cm3.
- GV đánh giá cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
 Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- GV: Cho HS nêu miệng
-HS đọc số đo: 
- HS : Làm ý b vào vở.
- GV: Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- GV: Yêu cầu HS làm bài trờn phiếu.
- GV thu phiếu chấm và chữa.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Gợi ý HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV: Thu bài chấm chữa bài nhận xét.
(1p)
(27p)
Bài 1: 
a) Đọc các số đo:
- 5m3, đọc là: Năm mét khối
- 2010cm3 đọc là: Hai nghìn không trăm mười xăng - ti - mét - khối.
- m3 đọc là: Một phần tư mét khối
 b) Viết các số đo:
 1952 cm3 , 2015m3 ; dm3.
Bài 2: 
a- Đ ; b- Đ ; c- Đ ; d- S
 Bài 3: 
a) 913, 232413 m3 = 93232413 cm3
b) m3 = 12,345m3 
c) m3 > 83723 61 dm3
4. Củng cố:(2p) GV chốt lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:(1p): Chuẩn bị giờ học sau làm cỏc bài trong vở bài tập.
Lịch sử Tiết 23
 Nhà máy hiện đại đầu tiên cuả nước ta
 (Trang 45)
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
2. Kĩ năng: Nờu được vai trũ của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội.
3. Thỏi độ: Giáo dục HS:Yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng dạy - học:
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p): Phong trào (Đồng Khởi) ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? Thuật lại sự kiện ngày 17- 1 - 1960 tại huyện Mỏ Cày - tỉnh Bến Tre?
- GV nhận xét cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
 TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ CH : Sau hiệp định Giơ - Ne - Vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của Miền Bắc là gì?
+ CH:Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
+ CH :Đó là nhà máy nào?
- GV chốt lại ý đúng : 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và đại diện cỏc nhúm báo cáo kết quả.
+ CH: Lễ khởi công xây dựng nhà máy vào ngày tháng năm nào?
+ CH: Lễ khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội vào tháng năm nào?
+ CH: Em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
-HS quan sỏt, đọc thụng tin SGK rồi trả lời cõu hỏi.
+ CH: Những sản phẩm do Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội sản xuất cú tỏc dụng như thế nào đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+ CH: Đảng và nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
- HS: Đọc bài học.
(1p)
(10p)
(7p)
(8p)
- Nhiệm vụ của Miền Bắc sau năm 1954: Sau hiệp định Giơ - Ne - Vơ Miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương lớn cho cách mạng Miền Nam.
+ Để trang bị máy móc hiện đại cho Miền Bắc, thay thế công cụ thô sơ
+ Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
+ Đó là nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Việc xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
- Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4 năm 1958.
- Lễ khánh thành nhà máy vào tháng 4 - 1958.
- Hình ảnh này gợi cho em nghĩ đến 
tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ cho công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường Miền Nam
- Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác Hồ về thăm. Được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất
* Ghi nhớ: Năm 1958, Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội ra đời,thống nhất đất nước.
4. Củng cố:(3p) GV cho HS giới thiệu các thông tin đã sưu tầm được về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
5. Dặn dò :(1p) Dặn HS chuẩn bị bài học giờ sau.
Luyện từ và câu: Tiết 46
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
 (Trang 54)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
2. Kĩ năng: Biết tạo ra các câu ghép mới, thể hiện quan hệ tăng tiến, bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu.
3.Thỏi độ: Tớch cực học tập.
II.Đồ dựng dạy - học:
- GV: Bảng phụ bài tập 1.
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức(1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ(4p): HS làm bài tập 2, 3 trong 45 SGK
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
 TG
Nộ dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Phần nhận xột.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV: Yêu cầu HS phân tích.
- HS: Thực hiện trên bảng lớp
- HS: Nhận xét bổ sung bài của bạn
- GV: Kết luận ý đúng.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2
- GV: Yêu cầu HS làm bài
- GV - HS chữa bài.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV nhắc HS chú yêu cầu của bài tập. 
+ Tìm câu ghép chỉ quan thệ tăng tiến
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép
- HS: Làm trên bảng, lớp làm nháp.
- HS: Chữa bài, nhận xét, bổ xung.
- GV: Chốt lại ý đúng.
- HS: Đọc bài tập 2, lớp đọc thầm.
- GV: viết lên bảng 3 câu ghép.(Chưa hoàn chỉnh)
- HS: Thực hiện bài tập vào vở.
- HS: Nhận xét, GV bổ sung, kết luận.
(1p)
(12p)
(15p)
Bài tập 1:
Cấu tạo của câu ghép đã cho, xác định 2 vế câu, bộ phận C-V trong vế câu.
*Câu ghép: Chẳng những Hồng chăm chỉ học mà bạn ấy còn rất chăm làm, do hai vế câu tạo thành.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
	 C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm
	C	 V
- Chẳng những mà. là cặp quan hệ từ nối hai vế câu; chẳng những mà
- Thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Bài tập 2:
- Ngoài cặp quan hệ từ chẳng những mà . Nối các vế câu trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, còn có
thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác như: 
- Không những. mà
- Không chỉ.. mà.
- Không phải chỉ.. mà..
VD: Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
*Ghi nhớ: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa cỏc vế cõu ghộp,; khụng chỉmà
Bài tập 1:
+Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái 
Vế 2 mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Bài tập 2:
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc.
b) Chẳng những hoa sen đẹp mà còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân  hoà bình.
4.Củng cố: (1p) HS nhắc lại bài. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:(1p) Chuẩn bị bài giờ sau.
Địa lý Tiết 23
ôn tập: châu âu(trang 113)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở châu âu
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng bản đồ, để nhận biết được vị trí, giới hạn của châu âu
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ châu Âu
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ:(3p) Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu?
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
- GV: Cho HS quan sát bẩn đồ châu Âu
- HS: 2- 4 em lên tìm và nêu các nước ở châu âu
- HS: Nhận xét
- GV: Nêu câu hỏi HS trả lời
+ CH: Châu Âu tiếp giáp với châu lục , biển và đại dương nào?
+ CH: Hãy nêu diện tích của châu Âu?
+ CH: Hãy nêu dân số châu Âu?
+ CH: Nêu tên các đồng bằng lớn ở châu Âu?
+ CH: Nêu các sông lớn và núi ở châu Âu?
- GV: Nhận xét kết luận:
(1p)
(28p)
- Châu Âu tiép giáp với châu á, châu Phi, biển Ca - xpi, biển Bắc và đại tây dương, Bắc băng dương, địa trung hải.
- Châu Âu có diện tích là: 10 triệu km2 
- Dân số của châu Âu là 728 triệu người.
- Đồng bằng lớn ở châu Âu là: Đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Trung Âu. đồng bằng Tây Âu.
- Các dãy núi và sông lớn ở châu Âu là: Dãy u- ran, dãy Cáp – ca. dãy An- pơ, dãy Các – pat, dãy Xcan- đi- na- vi. Sông Von- ga, sông đa- nuyp.
* Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, có khí hậu ôn hòa. Đa số dân cư châu Âu là người da trắng. Nhiều nước châu âu có nền kinh tế phát triển
4. Củng cố:(1p) HS nhắc lại nội dung bài, GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
*Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
 Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Toán Tiết 114
Thể tích hình hộp chữ nhật(trang 120) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biết vận dụng công thức để giải một bài tập liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
 III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:(1p) Kiểm tra sĩ số, hát
2. Kiểm tra bài cũ:(3p)
- 1 học sinh lên đổi đơn vị:
	27,5 dm3 =  m3 
	9 m3 =  cm3 
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
 TG
Nộ dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:  Hình thành biểu tượng và công thức tính 
- HS: Đọc bài toán.
+ CH: Để tính được hình hộp chữ nhật bằng cm3 ta làm thế nào ?
- Quan sát các lớp trong hộp có tất cả mấy lớp?
+ CH: Hãy tính xem mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
+ CH: 10 lớp sẽ có tất cả bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
- Hãy tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
+ CH: Qua ví dụ trên hãy rút ra cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- GV: Cho HS viết công thức tính.
- GV: Nhận xét, kết luận: 
Hoạt động 3: Thực hành
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV: Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính.
- HS: Làm bài vào vở.
- HS: Chữa bài tập; bổ xung ý kiến
- GV: Kết luận bài làm đúng.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét
+ CH : Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào ?
- GV: Hướng dẫn HS chia thành 2 hình chữ nhật.
- Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật.
- HS: Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS: Chữa bài tập; bổ xung ý kiến
- GV: Kết luận bài làm đúng.
- HS: Đọc bài toán.
- GV: Yêu cầu vận dụng kiến thức đã học vào tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV: Hướng dẫn HS làm và chữa bài.
- GV đánh giá kết quả.
(1p)
(10p)
(18p)
- Thể tích hình hộp chữ nhật.
a- Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm.
- Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
- Có 10 lớp hình lập phương 1cm3
- Mỗi lớp có: 20 16 = 320 (hình lập phương 1cm3 
- 10 lớp có: 320 10 = 3.200 (hình lập phương 1cm3 )
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
20 16 x10 = 3200 (1cm3)
*Quy tắc: Muốn tớnh thể tớch hỡnh chữ nhật,(cựng 1 đơn vị đo).
*Công thức
 Ta có: V = a b c
- a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
 Bài 1: 
Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
a) 5 4 9 = 180 (cm3)
b) 1,5 1,1 0,5 = 0,825 (m3)
c)(dm3)
 Đỏp số: a.180 (cm3)
 b. 0,825m3
 c. dm3
Bài 2
Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là (1)là:
12 8 5 = 480 (cm3)
Chiều dài hình hộp chữ nhật (2) là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật (2) là:
7 6 5 = 210 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 cm3
 Bài 3: 
Bài giải
Chiều cao phần nước trong bể dâng lên là: 
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là
 1010 2 = 200 (cm3) 
 Đáp số: 200cm3.
4.Củng cố:(1p) GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:(1p): Về nhà học bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
Kể chuyện. Tiết 23
Kể chuyện đã nghe đã học(Trang 49)
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
 - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2.Kĩ năng: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3.Thỏi độ: Tớch cực tham gia vào bảo vệ trật tự an ninh.
II.Đồ dựng dạy - học:
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: (1p)Hát
2. Kiểm tra bài cũ(4p): Kể lại câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- GV: Nhận xột cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
 TG
Nộ dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề tài.
- GV : Yêu cầu HS đọc đề.
- GV gạch dưới các từ ngữ: Đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV: Nhắc HS chọn đúng một câu chuyện đã đọc (ngoài nhà trường).
- HS: Đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- HS: Giới thiệu câu chuyện của mình chọn.
- GV : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS: Đọc dàn bài kể chuyện 
Hoạt động 3: HS thực hiện kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV : Yêu cầu HS đọc lại 3 gợi ý và kể chuyện theo nhóm:
- HS: Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Nhóm cử đại diện kể chuyện và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS: Bình chọn bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất.
(1p)
(10p)
(17p)
*Đề bài:
 Kể lại cõu chuyện em đó nghe hoặc đã đọc về những người đó góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
- VD: Tôi kể câu chuyện về tài phá án của thám tử Sơ - lốc hôm.
4. Củng cố :(1p) GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :(1p) : HS kể lại câu chuyện cho gia đỡnh nghe, chuẩn bị bài tuần sau.
Giỏo dục tập thể:
SINH HOẠT LỚP
GV nhận xột, đỏnh giỏ những hoạt động của HS trong tuần:
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
 - Đề ra phương hướng tuần tới.
.....
* Tự rỳt kinh nghiệm sau ngày dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • doc5B.doc