Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 4

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 4

Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài, đọc rành mạch lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài.

 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn trế giới.

 - Lên án chiến tranh, yêu chuộng hoà bình.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài, đọc rành mạch lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài.
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn trế giới. 
 - Lên án chiến tranh, yêu chuộng hoà bình.
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc phân vai vở kịch “ Lòng dân” 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Khai thác ND bài 
a. Luyện đọc: 
- 100 000 người( một trăm nghìn người)
- Hi-rô-xi-ma; Na-ga-da-ki; Xa-da-cô..
b. Tìm hiểu bài: 
-Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
-Hậu quả: cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. 100000 người chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. 
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyện tử từ khi Mỹ ném bom xuống Nhật Bản.
- Xa-da-cô hi vọng kéo dài
*Khát vọng sống của Xa-da-cô.
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới gấp sếu giấy gửi cho Xa-da-cô.Xây tượng đài 
tưởng nhớ những nạn nhân bị bom 
nguyên tử sát hại.
* ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn trế giới.
c. Luyện đọc diễn cảm: 
C. Củng cố, dặn dò.
H: Đọc phân vai 
G: Nhận xét, đánh giá. 
G: Cho HS QST và giới thiệu chủ điểm
G: Giới thiệu bài đọc
G: Đọc toàn bài
G: Chia đoạn (4 đoạn).
H: Đọc tiếp nối theo đoạn.
H: Đọc theo cặp; đại diện H đọc.
H: Đọc thầm đoạn 1,2 H trả lời câu hỏi: 
- Nước Mĩ đã làm gì khi chế tạo được bom nguyên tử?
- Hai quả bom đã gây ra hậu quả gì?
+HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm TLCH:
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Việc làm của Xa-da-cô thể hiện điều gì?
- Các bạn bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- H trả lời , nêu ý nghĩa câu chuyện.
G: Hướng dẫn H luyện đọc đoạn 3.
G: Treo bảng phụ, đọc mẫu, 
H: Luyện đọc - Thi đọc
H+G: Nhận xét, đánh giá, về giọng đọc.
G: Nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài
Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
 - Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị”hoặc “Tìm tỉ số”
II. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
 Bài 1,2 Vở bài tập 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài:
a.Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ: 
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Quãng đường đi được
4 km
8km
12km
Nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
b. Giới thiệu bài toán và cách giải.
-Bài toán (SGK): Tóm tắt:2 giờ: 90 km
 4giờ: km?
Cách 1: giải bằng cách “rút về dơn vị”
Cách 2: giải bằng cách “tìm tỉ số”.
-Lưu ý: Khi giải chỉ cần chọn 1 trong 2 cách thích hợp để trình bày bài giải.
c. Thực hành: 
Bài 1:
Tóm tắt: 5m: 80000 đồng
 7m: đồng?
 ( ĐS:112000 đồng)
Bài 2: 4000 người gấp 1000 người số lần là: 
 4000 :1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 84 (ngưòi)
3. Củng cố, dặn dò: 
1HS chữa miệng BT1, 1HS lên bảng chữa bài 2.
G: nhận xét, đánh giá . 
G: giới thiệu trực tiếp.
G: nêu VD trong SGK, kẻ bảng.
H: Tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ và nêu miệng.
2H nêu nhận xét.
H: Đọc bài toán. 
G: Gợi ý cho H phân tích.
-2H nêu miệng cách giải bài toán “rút về đơn vị” đã học ở lớp 3)
H: Trình bày miệng bài giải.
G: Gợi ý để dẫn ra cách 2 
 “tìm tỷ số”
H: Thực hiện giải bài toán 
G: Kết luận về cách giải dạng toán
H: Nêu yêu cầu của bài.
H: Phân tích nội dung bài toán.
H:Lên bảng giải.
H: Dưới lớp làm vào vở. 
H+G: Nhận xét, sửa chữa.
* Khá giỏi vận dụng giải bài tập 2
H: Nêu yêu cầu.
H: Khá giỏi vận dụng giải
G: Nhận xét, sửa chữa.
G: Nhận xét, giao BT về nhà
G: Củng cố tiết học 
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu.
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
 - Xác định bản thân H đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
II. Đồ dùng dạy-học.
 -Thông tin và hình trang 17(SGK) .Sưu tầm các tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 
2. Nội dung. 
a.Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
b. Trò chơi "Ai? họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời" 
Kết luận: Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì.
- Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối ... đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được những sai lầm có thể xẩy rađối với mỗi người ở vào lứa tuổi..
C. Củng cố, dặn dò 
H: Nêu ghi nhớ bài trước
G: Giới thiệu trực tiếp 
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
H: Đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 
H: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
H+G: Nhận xét, tổng kết .
H: Đọc lại bảng sau khi đã hoàn thành 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
H: Trưng bày những tấm ảnh 
G: Chia nhóm và yêu cầu các em xác định người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuội đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó .
H: Thảo luận với bạn bên cạnh 
H: Đại diện trình bày ảnh 
G: Nêu yêu cầu H thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
H:Thảo luận, trình bày ý kiến 
G: Nhận xét bổ sung, rút ra kết luận 
+G củng cố bài, nhận xét tiết học. 
Hướng dẫn bài về nhà chuẩn bị tiết sau
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Chính tả
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu:
 - HS nghe- viết đúng chính tả bài “ Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”
 - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh .
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
Viết phần vần của các tiếng: chúng, tôi, muốn, hoà, bình vào mô hình cấu tạo vần, nói rõ vị trí đánh dấu thanh trong câu. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết: 
- Nội dung đoạn viết:
-Cách trình bày: đoạn văn xuôi.
- Viết từ khó: Phrăng Đơ Bô-en; phục kích, dụ dỗ, khuất phục, chính nghĩa.
3. HD làm bài tập chính tả:
Bài 2 (tr.38) Ghép vần của .so sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo( tiếng: nghĩa;chiến)
-Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm -Khác nhau: Tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có âm cuối.
Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
-Trong tiếng “nghĩa” (không có âm cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
-Trong tiếng “chiến” (có âm cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
C. Củng cố, dặn dò: 
+ 2H lên bảng điền vào bảng.
-H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp.
G: Đọc toàn bài, H theo dõi SGK chú ý tên riêng người nước ngoài.
H: Nêu tinh thần dũng cảm của Phan Lăng.
H: Lên bảng viết từ khó (G đọc), lớp viết vào giấy nháp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Đọc bài cho HS viết
H: Gấp SGK tự viết bài. 
G: Đọc bài cho H soát lỗi.
G: Chấm điểm 5-7 bài.
H: Soát lỗi theo cặp.
H+G: Nhận xét.
H: Nêu yêu cầu của bài tập (điền tiếng “chiến, nghĩa” vào mô hình cấu tạo vần)
H: Làm bài tập vào vở BT.
HS chữa bài, nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.
H+G: Nhận xét, sửa chữa.
G: Nêu yêu cầu; 2H nêu ý kiến. 
G +H: nhận xét, kết luận
-Vài HS nhắc lại 
-Cả lớp ghi quy tắc vào vở BT.
G: Nhận xét tiết học.
G: HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
- Rèn kỹ năng giải toán về quan hệ tỷ lệ.
-Tạo cho H cẩn thận trong tính toán, có tinh thần phối hợp trong học tập.
II. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
Vở bài tập; cách giải bài toán  tỷ lệ. 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1(tr.19) 
Tóm tắt:12 quyển vở: 24000 đồng
 30 quyển vở: ..........đồng?
 ( ĐS: 60000 đồng)
Bài 2: 2 tá bút =24 bút.
 Tóm tắt: 24 bút: 30000 đồng.
 8 bút: đồng?
 (ĐS:10000 đồng)
Bài 3: Tóm tắt: 120 Học sinh: 3 xe ô tô
 160 học sinh :xe ô tô?
 Bài giải
 1 ô tô chở được số HS là:
 120:3= 40 (học sinh)
 Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là:
 160:40= 4 (ô tô)
 Đáp số: 4 ô tô.
Bài 4: Tóm tắt: 2 ngày trả : 72000 đồng.
 5 ngày trả: .đồng ?
 (ĐS: 180000 đồng ) 
C. Củng cố, dặn dò: 
G: Kiểm tra, nhận xét.
2H nêu cách giải bài toán liên quan đến tỷ lệ.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Gợi ý phân tích nội dung bài toán.
H: Nêu cách giải b/toán(rút về đơn vị)
-Cả lớp thực hiện vào vở, 1H lên bảng thực hiện.
H+G: nhận xét, sửa chữa.
H: nêu yêu cầu, 
 H nêu 2 tá= 24 bút.
G: gợi ý phân tích. 2H nêu cách giải 
( có thể giải theo cách 2)
H: thảo luận theo cặp, nêu kết quả.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: nêu yêu cầu.
G: hướng dẫn cách thực hiện.
H: nêu cách giải bài toán
 (theo cách 1)
H: nêu miệng bài giải (1HS Giỏi)
H+G: nhận xét, sửa chữa.
H: đọc bài. G gợi ý phân tích.
H: nêu cách giải ( theo cách 1)
H: nêu miệng bài giải(1HS Giỏi) .
H+G: nhận xét, sửa chữa.
G: củng cố bài, nhận xét tiết học. 
Hướng dẫn bài về nhà 3,4 và VBT
Tuần 5	
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
 - H hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
 - H biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
 - H có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu.
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc đoạn văn ( ở tiết trước) 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hình thành khái niệm: 
a. Nhận xét: 
Bài 1: So sánh nghĩa của các từ: phi nghĩa, chính nghĩa:
“Phi nghĩa”:trái với đạo lí. 
“Chính nghĩa”: đúng với đạo lí.
+ Đó là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. 
Bài 2:Tìm những từ trái nghĩa
Chết vinh còn hơn sống nhục.
+Sống/ chết, vinh/ nhục.
b. Ghi nhớ.(SGK):
3.Hướng dẫn luyện tập. (18p)
Bài tập 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa Đục / trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay;
 Bài tập 2: Điền ... p làm vào vở.
H+G: nhận xét.
H: đọc bài. 
G: gợi ý phân tích .
H+G: nêu cách giải 
H: khá giỏi về nhà giải 
G: Nhận xét củng cố tiế học
H: Học bài và chuẩn bị bài sau
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh trong SGK, H kể lại được câu chuyện kết hợp với điệu bộ cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện..	
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, của một người mà em biết.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. GV kể chuyện: 
 - 16/3/1968
 - Mai-cơ: cựu chiến binh Mĩ
 - Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
 - Côn-bơn: xạ thủ súng máy
 - An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng
 - Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a.Kể chuyện trong nhóm.
b. Thi kể trước lớp.
* Ca ngợi những hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Củng cố, dặn dò: 
2H kể.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu ND câu chuyện, hướng dẫn H quan sát các tấm ảnh. 1HS đọc phần lời dưới mỗi tranh.
G: kể chuyện 2,3 lần.
G: kể lần 1 kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày, tháng, tên riêng(bảng phụ).
G: kể lần 2,3 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
H: nghe, quan sát tranh.
G: hướng dẫn H tập kể chuyện trong nhóm .-H: kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm, 1em kể toàn truyện cả nhóm trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
H: Kể theo đoạn .
Kể lại toàn bộ câu chuyện
H+G: nhận xét.
+Trao đổi: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp em hiểu được điều gì?
H: nêu ý nghĩa câu chuyện, nói về nhân vật trong truyện.
G: Nhận xét củng cố tiết học .
H: Học bài và chẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
 Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1;2(3 trong số4 câu) bt3
 Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu bài tập 4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý a; b; c; d) đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (bt5)
II. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu VD. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong các câu sau:
a. Ăn ít ngon nhiều; b. Ba chìm bảy nổi.
c. Nắng.., mưa.; d. Yêu trẻ..; kính già.
Bài tập 2: Điền vào ô trống 1 từ trái nghĩa.
Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí
Trẻ.. cùng đi đánh giặc.
trên đoàn kết một lòng.
chếtsống..
Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp.
việcnghĩa lớn.
- áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
 Thức khuya dậy sớm. 
Bài tập 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau.
a.Tả hình dáng:
b. tả hành động:
c.Tả trạng thái:
d.Tả phẩm chất: 
Bài tập 5: Đặt câu
C. Củng cố, dặn dò:
H: trả lời.
H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: nêu yêu cầu của bài. 
H: làm bài vào VBT. 1 số H nêu kết quả. 
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: đọc thuộc lòng 4 câu trên.
H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Dán phiếu ghi BT trên bảng
H: Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả. 
H+G: Nhận xét, chốt lại.
H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
G: Dán phiếu ghi BT trên bảng
H: Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả. 
H+G: Nhận xét, chốt lại.
H: Nêu yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu)
G: Hướng dẫn cách làm.
G: Chia nhóm, giao việc.
H: Thảo luận nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc yêu cầu, G hướng dẫn cách làm
H: Làm bài, đọc kết quả
 Cả lớp nhận xét.
G: Nhận xét củng cố tiết học .
H: Học bài và chuẩn bị bài sau
Địa lí
Sông ngòi
I. Mục tiêu :
 - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
 - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
 - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất 
 - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ.
Nêu đặc điểm nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung 
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. 
 - Phân bố rộng khắp trên cả nước 
b. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
c. Vai trò của sông ngòi
 - Bồi đắp vùng đồng bằng 
 - Cung cấp nước cho sản xuất 
 - Là đường giao thông quan trọng 
 - Phát triển thuỷ sản, cung cấp nước sản xuất điện
3. Củng cố, dăn dò 
H: Trả lời
H+G: Nhận xét đánh giá 
G: Giới thiệu trực tiếp 
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
H: Quan sát lược đồ H1 SGK để TLCH:
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
-Kể tên và chỉ trên H1 vị trí một số sông ở Việt Nam, ở miền Bắc và Miền Nam có những con sông lớn nào? Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
-1số HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
G: nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
H: Quan sát 2 bức tranh SGK và đọc SGK để thảo luận.
H: Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
H+G: Nhận xét, rút ra kết luận 
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
H: Nêu vai trò của sông ngòi nước ta 
G: Nhận xét, nhấn mạnh lại vai trò của sông ngòi
H: Nhắc lại đặc điểm sông ngòi nước ta
H: Nêu các nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta và lên chỉ trên bản đồ
G: Tổng kết rút ra ghi nhớ
H: Đọc ghi nhớ SGK
G: Cần làm gì để nước sông k bị ô nhiễm?
G: Dăn dò HS về học bài,sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
 Tả cảnh ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 - HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
 - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài văn viết.
 - HS có ý tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
 HS: giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
Đề1: Tả một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều)
trong một vườn cây
Đề2: Tả một cơn mưa.
Đề3: Tả ngôi nhà của em.
3. Làm văn viết:
C. Củng cố, dặn dò:
G: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Nêu 3 đề bài; lớp đọc thầm.
G: Chép đề lên bảng.
Nhắc HS chọn 1 trong 3 đề để viết. Nên chọn những cảnh gần gũi để viết
G: Lưu ý, hướng dẫn H cách làm. H nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
G: Ghi nhanh lên bảng .
H: Viết ra nháp trước khi viết vào vở.
H: Viết bài vào vở. 
G: Bao quát lớp.
G: Thu bài nhận xét tiết học.
G: Nhận xét củng cố tiết học 
H: Học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyên tập chung
I. Mục tiêu: 
Luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “ Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tỷ số của hai số đó) và bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đã học.
Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến tỷ lệ, tỷ số.
H khá; giỏi áp dụng giải bài toán 4
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Bài tập 1,2- (T25-Vở bài tập) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1: (tr.22) Ta có sơ đồ :
 ?......
Nam :
Nữ : 28 HS
 . ?.................... 
Số H nam là : 28 : (2+ 5) x2 = 8( HS)
Số H nữ là : 28- 8 =20 (HS)
 ĐS: Nữ : 20 HS ; Nam: 8HS
Bài 2: Ta có sơ đồ: ?.............
 Chiều dài: 	
 Chiều rộng: . 15 m
 ?........
 Chiều rộng mảnh đất: 
 15: ( 2-1 ) = 15 (m)
 Chiều dài mảnh đất :
 15 + 15 = 30 (m)
 Chu vi của mảnh đất là: 
 (30 + 15) x 2 = 90 (m)
Bài 3:
 Tóm tắt: 100 km: 12 l xăng. 
 50 km : l xăng ?
 Bài giải
 100km gấp 50km số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần)
 Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 2 = 6 (lít) 
 Đáp số : 6lít 
C. Củng cố, dặn dò: 
H: chữa miệng.
G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Nêu yêu cầu. G gợi ý phân tích bài toán.
H: Tóm tắt trên bảng. Cả lớp nhận xét.
H: nêu cách giải bài toán (.tổng và tỷ số)
 Cả lớp thực hiện vào vở, 1H nêu kết quả.
H+G: nhận xét, chốt lại.
H: Nêu yêu cầu. G hướng dẫn phân tích bài toán.
H: Nêu các bước giải bài toán và dạng toán.
H: Thực hiện giải bài toán theo nhóm đôi. Đại diện nhóm nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu. 1H tóm tắt bài toán.
H: Nêu cách giải bài toán.
H: Làm bài vào vở, nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, sửa chữa.
G: Nhận xét củng cố tiêt học 
H: Học bài và chuẩn bị bài sau
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I. Mục tiêu 
Sau bài học H có khả năng:
 - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
 - Xác định được việc nên làm để bảo vệ s/khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
 - Giáo dục Hcó ý thức giữ gìn vệ sinh.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ 
Chúng ta đang ở vào giai đoạn nào?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung 
a. Những việc nên làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Rửa mặt, gội đầu, rửa tay, tắm rửa, thay quần áo .....
*Kết luận: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sing cơ thể nói chung. Nhưng ở tuổi dậy thì cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển vì vậy chúng ta cần phải biết giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
b.Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì:
- Ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh.
 - Không sử dụng chất gây nghiện, không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh....
C. Củng cố, dặn dò 
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Giới thiệu trực tiếp.
*Hoạt động 1: Động não 
G: Giảng và nêu vấn đề về sinh lí ở tuổi dậy thì: ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá?
H: Quan sát H1,2,3 và nối tiếp nhau nêu những việc nên làm để giữ cho cơ thể sạch sẽ, kết hợp nêu tác dụng của những việc làm đó.
H+G: Nhận xét, rút ra kết luận 
H+G: Chữa bài tập theo từng nhóm
H: Đọc phần đầu trong mục: 
*Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
H: Quan sát H 4,5,6,7 thảo luận nhóm và nêu những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ sức khoẻ và tinh thần ở tuổi dậy thì.
H: Đại diện nhóm trình bày k quả thảo luận 
H+G: N/xét rút ra kết luận mục: Bạn cần biết 
H: Nhắc lại kết luận 
H+G: Nhận xét phần trình bày của các bạn 
G: Tổng kết tiết học, nhận xét, dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài 9. 
Duyệt của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc