Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 23

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 23

Tiết 158

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

(Trang 165)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán.

2. Kĩ năng: Thực hiện các phếp tính cộng, trừ số đo thời gian.

3. Thái độ: Say mờ học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng nhúm.

II. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số,hát

2. Kiểm tra bài cũ(3p): Tỡm tỉ số phần trăm của:

 6 và 4 là: 6: 4 = 1,5

 1,5 = 150%

 15 và 75 là: 15: 75 = 0,2

 0,2 = 20%

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2012
Toán Tiết 158 
Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
(Trang 165)
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán.
2. Kĩ năng: Thực hiện cỏc phếp tớnh cộng, trừ số đo thời gian.
3. Thỏi độ: Say mờ học tập.
II. Đồ dựng dạy - học:
- GV: Bảng nhúm.
II. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sĩ số,hát
2. Kiểm tra bài cũ (3p): Tỡm tỉ số phần trăm của : 
 6 và 4 là : 6 : 4 = 1,5
 1,5 = 150%
 15 và 75 là : 15 : 75 = 0,2
 0,2 = 20% 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
- HS: Đọc đề bài.
- HS: Làm bài vào vở.
- GV: Cho 2 HS lên bảng làm bài
- GV: Chữa bài nhận xét.
- HS: Đọc đề bài. 
- HS: Làm bài vào vở, 2HS làm trên bảng
- GV đánh giá. 
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS tóm tắt. 
- HS : Nêu cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc.
- HS lên bảng làm bài, HS 
dưới lớp làm vào vở.
- GV: Thu bài chấm chữa bài nhận xét
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện
- HS: 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV: Chấm chữa bài trên bảng.
(1p)
(28p)
Bài 1: Tính: 
a, 12 giờ 24 phút
 3 giờ 18 phút
 15 giờ 42 phút
 13 giờ 26 phỳt
 5 giờ 42 phỳt
 Đổi thành:
 12giờ 86 phỳt
 5 giờ 42 phỳt
 7 giờ 44 phỳt
b, 5,4 giờ 20,4 giờ 
 11,2 giờ 12,8 giờ
 16,6 giờ 7,6 giờ
 Bài 2: 
a, 8 phút 54 giây 
 2
 16 phút 108 giây 
( 108 giây = 1 phút 48 giây)
Vậy: 8 phút 54 giây x 2 
 = 17 phút 48 giây.
38 phút 18 giây 6
 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
 138 giây 
 18
 0
b, 4,2 giờ 37,2 giờ : 3 = 12,4 giờ
 2
 8,4 giờ
 Bài 3
tóm tắt.
s : 18 km
v : 10 km / giờ
 t : .. ?
Bài giải
Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 Đáp số: 1,8 giờ
 Bài 4: 
 Bài giải
 Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56phút - ( 6 giờ 15 phút + 25 phút)
 = 2 giờ 16 phút = giờ 
 Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải phòng là: 
 45 x = 102 ( km )
 Đáp số : 102 km.
4. Củng cố (1p): HS nhắc lại bài, GV nhận xột giờ học. 
5. Dặn dũ :(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu Tiết 64 
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
 (Trang 143)
I.mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp và dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
2. Kĩ năng: kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
3. Thỏi độ: Say mờ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: bảng phụ ghi nội dung để HS làm BT3.
III.Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức :(1p)
2. Kiểm tra bài cũ :(3p)  HS : Đọc đoạn văn nói về hoạt động giờ ra chơi ....
- Nêu tác dụng mỗi dấu phẩy dùng trong đoạn văn.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS: Đọc yờu cầu bài. 
- GV: Cho HS đọc lại ghi nhớ.
- HS làm bài vào vở
- HS: trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
-HS: Đọc yờu cầu bài. 
- GV: Cho HS làm bài. 
- HS: 1em lờn bảng làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS: Đọc yờu cầu bài. 
- HS: Làm bài vào vở, 1HS lờn bảng làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
(1p)
(28p)
 Bài tập 1: 
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của một nhân vật là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
 Khi báo hiệu lời nói của nhân vật. Dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
a/ Chú công an vỗ vai em :
- Cháu ...
Tác dụng của dấu hai chấm : Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b/ Cảnh vật ....
Tác dụng của dấu hai chấm : Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nói là giải thích cho bộ phận đứng 
trước.
Bài tập 2 
a. Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết.
b. Tôi ngửa cổ....
c. Từ Đèo Ngang .... phía tây là ...
 Bài tập 3: 
Tin nhắn của ông khách:
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
( hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.
Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
( hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ : đàng.
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (thêm dấu hai chấm)
4. Củng cố : (1p) : GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dũ : (1p) Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
Địa lý Tiết 32
Dân cư và hoạt động kinh tế của tỉnh 
tuyên quang
I. Mục tiêu.	
1. Kiến thức: Biết được một số đặc điểm chính về dân cư của tỉnh Tuyên Quang
- Biết tên một số dân tộc ở tỉnh Tuyên Quang
- Biết được một số ngành nghề cơ bản của tỉnh Tuyên Quang 
2. Kĩ năng: Phân tích được bảng số liệu về số dân của tỉnh tuyên quang 
3. Thái độ: Có tinh thần đoàn kết dân tộc, tôn trọn các thành quả lao động của người dân, có ý thức phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhân dân địa phương. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các dân tộc ít người của Tuyên Quang
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ:(1p) HS nhắc lại bài trước
- GV: Nhận xét, đánh giá.
3. bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2: 
- GV: Đọc thông tin và số liệu.
+ CH: Cho biết số dân từng năm của tỉnh ta?
+ CH: Nêu nhận xét về sự tăng dân số của tỉnh ta?
+ Hãy kể tên một số dân tộc ít người ở tỉnh ta?
+ CH: Dân cư tỉnh ta tập trung đông đúc và thưa thớt ở những vùng nào?
- GV: Nhận xét kết luận chốt ý đúng.
Hoạt động 3: 
- GV: Đọc thông tin, HS theo dõi
- GV: Cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
+ CH: Kể tên các ngành nghề có trong tỉnh.
- GV: Kết luận chung:
Hoạt động 4: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi.
- GV: Hướng dẫn HS chơi trò chơi
- HS: Chơi và tự giới thiệu về một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên của tỉnh TuyênQuang, giới thiệu điểm du lịch của tỉnh.
- GV: Nhận xét, bình chọn HS hướng dẫn hay nhất.
(1p)
(10p)
(10p)
(10p)
*Tìm hiểu đặc điểm dân cư tỉnh Tuyên Quang
- Năm 1990: 580.618 người
- Năm 2003: 700.200 người
- Năm 2004: 714.726 người
- Năm 2005: 726.205 người
- Năm 2006: 732.256 người
- Dân số của tỉnh Tuyên Quang thấp hơn tỉ lệ trung bình của cả nước và có xu thế giảm dần qua các năm, nguyên nhân chủ yếu do tỉnh làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ sinh giảm.
- Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Mông, Dao, Pà Thèn.
- Dân cư tập trung đông đúc ở các nông thôn và thưa thớt ỏ các thành thị
* Kể tên một số ngành nghề kinh tế tỉnh Tuyên Quang.
- Tuyên Quang có các ngành nghề: Trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, du lịch, mây giang đan, sản xuất đồ mộc.
- Tuyên Quang có tiềm năng để phát triển nghề trồng trọt và chăn nuôi, Tuyên Quang cũng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, thủy điện.
4. Củng cố:(1p) GV nhác lại nội dung bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:(1p) về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Lịch sử Tiết 32
Một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân tuyên quang trong chiến dịch 
việt bắc thu - đông năm 1947
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Trình bày được một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịc Việt Bắc Thu- Đông năm 1947
2. Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kỹ năng nhận xét và ghi nhớ các sự kiện lịch sử của địa phương.
3. Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện đẻ xứng đáng với truyền thống của cha ông và quê hương.
II. Đồ dùng dạy- học: 
GV: Tài liệu 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:(1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) HS nhắc lại nội dung bài trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu 
- GV: Đọc tài liệu và chỉ cho HS quan sát những địa danh trên bản đồ hành chính Tuyên Quang.
- HS: Lên bảng chỉ những địa danh lập nên chiến thắng.
- GV: nhận xét kết luận.
Hoạt động 3: 
- GV: Đọc thông tin, HS theo dõi
- GV: Nêu câu hỏi HS trả lời
+ CH: Nêu ý nghĩa của những chiến thắng trên.
- GV: Nhận xét chốt ý đúng
(1p)
(15p)
(14p)
* Một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947
-Địa danh chiến thắng Bình ca, Km7, Khe Lau, Cầu Cả
* Kết luận: Một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông- 1947, chiến thắng Bình ca, chiến thắng km7, chiến thắng Khe Lau, chiến thắng Cầu Cả.
* Tìm hiểu ý nghĩa của những chiến thắng mà nhân dân Tuyên Quang thu được trong chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông năm 1947
- Góp phần tiêu diệt sinh lực địch, phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của pháp, bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến, giữ vững căn cứ địa Việt Bắc
4. Củng cố: (1p) Gv hệ thống lại bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docThø s.doc