Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 33

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 33

Tiết 166

LUYỆN TẬP (trang 171)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập đúng.

3. Thái độ: Học sinh chăm chỉ ôn tập.

II.Đồ dùng dạy - học:

- Bảng nhóm bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:(1p) Hát, kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:(3p) Học sinh làm bài tập 3 (trang 171)

- GV: Nhận xét, cho điểm.

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012
Toán 	Tiết 166
Luyện tập (trang 171)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập đúng.
3. Thái độ: Học sinh chăm chỉ ôn tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:(1p) Hát, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:(3p) Học sinh làm bài tập 3 (trang 171)
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- HS: Làm bài cá nhân, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV: Nhận xét chốt ý đúng.
- HS: Nêu yêu cầu bài toán
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
- HS: Thảo luận làm bài vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS: Đọc bài toán, tóm tắt bài toán
- GV:Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bảng.
- GV chấm, chữa bài nhận xét
(1p)
(28p)
Bài 1:
Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay1giờ12 phút.
Đáp số: a) 48 km/ h
 b) 7,5 km
	 c) 1 giờ 12 phút.
Bài 2:
Bài giải: 
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng
 đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 giờ
 Bài 3
Tóm tắt
Bài giải:
Tổng vận tốc hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/ giờ)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 : 5 x 2 = 36 (km/h)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 - 36 = 54 (km/h)
 Đáp số: 54km/ h
 	 36 km/h 
4. Củng cố(1p) GV hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học	
5. Dặn dò(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Lịch sử Tiết 33
ôn tập lịch sử nước ta 
từ giữa thế kỉ xix đến nay (Trang 63)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1.ổn định tổ chức: (1p)Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) HS nhắc lại nội dung bài 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Kể các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- GV: Gợi ý, để HS nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- HS; Làm việc cá nhân.
- GV: Nhận xột, bổ sung
Hoạt động 3: Thi kể chuyện lịch sử.
- GV: Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 - 1975.
Hoạt động 4: Hệ thống các sự kiện lịch sử.
- GV:Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
(1p)
(10p)
(8p)
(13p)
- 1958: Thực dân Pháp xâm lược 
nước ta.
- 19/8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công.
- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập.
- 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
- 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- 30/4/1975: Đất nước thống nhất.
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Sự kiện lịch sử
- Hơn 80 năm chống TD Pháp xâm lược và đô hộ.
1858 – 1945.
1859- 1864
5/7/1885
- Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái- 
Trương Định.
- Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế.
...
Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến chống TD Pháp (1945 - 1954)
- 1945 - 1946
19/12/1946
- Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Toàn quốc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược.
Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975)
- Sau 1954
..
30/4/1975
- Nước nhà bị chia cắt.
.
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa XH trong cả nước 1975 đến nay.
25/ 4/1976
6/11/1979
- Tổng tuyển cử quốc hội nước Việt Nam thống nhất.
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Củng cố:(1p) GV: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu Tiết 68 
ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang)
(trang 159)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ thuật sử dụng dấu gạch ngang.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p) 
- 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- HS: Đọc yêu cầu bài 1.
- GV: Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
- HS: Đọc yêu cầu bài 2.
- HS: Làm bài vào VBT
- Đại diện trình bày kết quả
- GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng.
(1p)
(28p)
Bài 1: 
* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu.
- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại.
+ Phần chú thích trong câu.
+ Các ý trong một đoạn liệt kê.
- Tác dụng của dấu gạch ngang.
Ví dụ:
+ Đoạn a: - Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (Žchú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) 
+ Đoạn b: nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh - (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18)
+ Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
- Tham gia tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh .
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, 
Bài 2: 
- Chào bác - Em bé nói với tôi.
(Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em
(Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)
- Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật.
4. Củng cố:(1p) GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Địa lí Tiết 33
ôn tập cuối năm (trang132)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. 
- Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục trên thế giới.
2. Kĩ năng: Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước
 Việt Nam.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: - Bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:(1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ:(2p) HS nhắc lại bài trước
- GV: Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
- GV: Cho HS lên chỉ các châu lục? Các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới 
- HS: Thực hiện
- GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhỏ trên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào?
- HS: Chơi trò chơi bằng cách tìm và nhớ lại một số quốc gia đã học.
Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.
- HS: Làm theo nhóm.
- GV: Kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng và giúp học sinh điền đúng.
- HS: Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b (SGK) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV và học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng.
(1p)
(14p)
(15p)
- Chỉ các châu lục các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ
- Tìm và nhớ lại tờn một số quốc gia 
4. Củng cố:(1p) GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiets học
5. Dặn dò:(1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau
* Tự rỳt kinh nghiệm sau ngày dạy;

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 5.doc