Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 20

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 20

TẬP ĐỌC

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I.MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt được các lời nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình ring m lm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch( phần 2)

 Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào?

 +Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy?

 Nhận xét , ghi điểm cho HS.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20	Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I.MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt được các lời nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch( phần 2)
 Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào?
 +Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy?
 Nhận xét , ghi điểm cho HS.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1: LUYỆN ĐỌC
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV chia đoạn :3 đoạn 
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ dễ đọc sai.
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét- khen HS đọc tốt.
*HĐ2: TÌM HIỂU BÀI
*Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng+ đọc thầm.
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì?
*Đoạn 2:
- Cho HS đọc thầm
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
-Chốt lại ý đoạn2:
*Đoạn3:
- Cho HS đọc thầm.
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
*Đọc lại bài 1 lượt:
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
*HĐ3: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
-GV HD HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn3 lên bảng và hướng dẫn đọc..
- Phân nhóm 4 cho HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
- Nhận xét khen nhóm đọc hay.
- Em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-6 HS Nối tiếp đọc đoạn
-Luyện đọc từ ngữ khó.
- Luyện đọc trong nhóm.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải
- HS thi đọc phân vai.
-1 HS khá đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người ấy phải chặt một ngón chân
- HS trả lời:Cách xử sự này của ông có ý răn đe
-Lớp đọc thầm bài.
- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu
- Lớp đọc thầm
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng:Quả có chuyện như vậy.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Ông là người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm klhắc với bản thân
- Nghe.
- HS đọc phân vai.
- 2-3 Nhóm thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét
- 2-3 HS nhắc lạ
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
--------------------------------------------
TOÁN 
TIẾT 96: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- BiÕt tÝnh chu vi h×nh trßn, tÝnh ®­êng kÝnh cđa h×nh trßn khi biÕt chu vi cđa h×nh trßn ®ã.
 - HS lµm BT1(b,c); BT2; BT3(a).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Phiếu học tập 3 phiếu lớn 
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Bài 1(b,c): -Gọi HS đọc đề bài.
H-Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào?
-Cần lưu ý điều gì với trường hợp r là hỗn số?
-Chốt bài
*BÀI 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Khi biết chu vi có thể tìm được bán kính (đường kính)không? bằng cách nào?
*BÀI 3(a):-Yêu cầu HS đọc đề bài .
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
-Sửa bài và nhận xét.
-1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Lấy bán kính nhân hai và nhân với 3,14.
-Cần đổi hỗn số ra số thập phân và tính bình thừơng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu:
C = d x 3,14
d = C : 3,14
r = C : (2x 3,14)
-1HS khá đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu:
Nêu:
-Được một quãng đường bằng độ dài của đường tròn hay chu vi của bánh xe.
-1HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
--------------------------------------------------------- 
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương.
* HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và gĩp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Lấy chứng cứ cho NX 6
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy rô ki, bút dạ ( HĐ3 tiết 2).
-Giấy xanh- đỏ – vàng phát đủ cho các cặp HS.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1: Thế nào là yêu quê hương.
*Mục tiêu: giúp HS nhận biết được 1 số việc làm thể hiện sự hợp tác.
-Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang 29,30 SGK. Sau đó trao đổi cặp đôi với bạn của mình về kết quả và thống nhất câu trả lời.
-Sau đó, GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu HS giơ tay nếu đồng ý, không giơ tay nếu còn phân vân hoặc không đồng ý, GV yêu cầu một số HS giải thích các ý kiến vì sao đồng ý/ không đồng ý/ phân vân.
-Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương.
-GV chốt 
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
-Trao đổi nhóm cặp 
-HS cả lớp cùng làm việc.
*HĐ2:Nhận xét hành vi.
Mục tiêu: Giúp HS nhận xét 1 số hành vi, việc làm cĩ liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
-Gv yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nhau.Khi GV nêu ý kiến lên, các HS có nhiệm vụ phải bàn bạc, trao đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm: Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân.
-GV phát cho các nhóm 3 giấy màu: xanh, đỏ, vàng.
-Gv nhắc lại lần lượt từng ý để HS bày tỏ thái độ: nếu tán thành, HS giơ giấy màu xanh, không tán thành: màu đỏ, phân vân; mày vàng.
+Với những ý đúng được tán thành. GV cho HS lên gẵn thể từ ghi đó lên trước lớp (GV ghi sẵn ra bảng nhỏ thể từ nhớ các ý đúng được tán thành).
+Với các ý không tán thành hoặc phân vân GV cho HS giải thích tại sao rồi rút ra kết luận.
-Hỏi HS những biểu hiện khác mà em cho là thể hiện tình yêu thực sự quê hương.
- Các nhóm nhận giấy màu.
-Các Hs lắng nghe và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ.
-HS lên bảng gắn ý kiến được tán thành: 
-Với các ý 2,4,6,7 HS sẽ giải thích lí do tại sao không tán thành hoặc phân vân.
-1-2 HS trả lời 
*HĐ3: Cuộc thi "Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương"
-Gv yêu cầu HS trình bày trên bàn những sản phẩm, kết quả đã chuẩn bị được theo bài thực hành ở tiết trước.
-Gv căn cứ vào kết quả HS làm được chia các em về 4 nhóm chính: Nhóm hoạ sĩ, nhóm nhà văn và nhóm ca sĩ, nhóm nghệ nhân.
-Phát cho các nhóm giấy làm việc nhóm.
-Yêu cầu các nhóm HS viết lời giới thiệu về các sản phẩm mà nhóm mìn đã sưu tầm được cho cả lớp biết.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày và giới thiệu sản phẩm của mình.
-HS trình bày tranh, ảnh, bài viết, tên bài hát về quê hương.
-HS vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh, ảnh nhóm hoạ sĩ, Hs nào sưu tầm bài viết, viết thơ, bài văn giới thiệu về quê hương thì vào nhóm nhà văn.Những HS sưu tầm bài hát vào nhóm ca sĩ.
-HS làm việc nhóm4 trình bày sản phẩm vào giấy, viết nội dung giới thiệu và luyện tập trong nhóm.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
CHÍNH TA Û(NGHE VIẾT)
CÁNH CAM LẠC MẸ
I.MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS lên bảng viết tiếng có chứa r/d/gi hoặc chứa o, ô
- Nhận xét , ghi điểm cho HS.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1: HƯỚNG DẪN VIẾT CHÍNH TẢ
- Đọc bài chính tả một lượt.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
-Luyện viết từ khó : Vườn hoang , khô đặc , râm ran
- Nhắc nhở HS cách trình bày
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét chung.
*HĐ2: LUYỆN TẬP
Câu a: Cho HS đọc yêu cầu câu a.
- Giao việc.
- Cho các em đọc truyện
- Cho HS làm việc, GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại kết quả
Câu b : cho HS làm tương tự như câu a
- Lắng nghe.
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
-HS luyện viết trên bảng con
- Chú ý viết cho đúng.
- HS viết chính tả vào vở.
- Tự rà soát lỗi
- Đổi vở cho nhau, sửa lỗi.
- Nhận việc
- Một số HS làm bài vào phiếu.
- Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS tự làm như bài a.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô
---------------------------------------- 
TOÁN 
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
I.MỤC TIÊU: 
 - BiÕt quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh trßn.
HS lµm BT1(a,b); BT2(a,b); BT3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán và thước kẻ thẳng.
-Gv chuẩn bị hình tròn và bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình tròn.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi HS lên bảng thực hiện.
-Viết công thức tính chu vi hình tròn.
-Nêu công thức tính diện tích  ... hận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
--------------------------------------------------
KHOA HỌC 
NĂNG LƯỢNG 
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nến, diêm, Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Sự biến đổi hoá học
-Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
® Giáo viên nhận xét.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu : HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độnhờ được cung cấp năng lượng.
Giáo viên chốt.
Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
Hiện tượng quan sát được?
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, đông. Vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK.
Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Người nông dân cày, cấyThức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn
Chim săn mồiThức ăn
Máy bơm nướcĐiện
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”.
Nhận xét tiết học.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhĩm).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bang phụ.
-Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để HS làm bài.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*BÀI 1
-Cho HS đọc toàn bộ bài 1.
-GV giao việc: 3 việc.
a)Nêu mục đích của buổi liên hoan văn nghệ.
b)Nếu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng.
c)Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên.
*BÀI 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc: Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo việt nam.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và bút dạ các nhóm hoặc phát bảng nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và bình chọn nhóm làm bài tốt, trình bày sạch đẹp.
H: Theo em lập chương trình hoạt động có lợi ích gì?
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập.
-Lớp nhận xét.
-1 HS khá đọc thành tiếng.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-3-4 HS phát biểu.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn ở tuần 21.
--------------------------------------------- 
TOÁN 
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 
I.MỤC TIÊU: 
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc vµ ph©n tÝch, sư lÝ sè liƯu ë møc ®é ®­n gi¶n trªn biĨu ®å h×nh qu¹t.
HS lµm BT1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ 1 biểu đồ tranh hoặc biểu đồ cột ở lớp 4.
-Phóng to biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK để treo lên bảng hoặc vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ nếu không có điều kiện có thể dùng hình vẽ trong SGK.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nêu tên các biểu đồ đã học?
-Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa gì trong thực tiễn?
-Treo biểu đồ cột đã chuẩn bị.
-Biểu đồ gồm những phần nào, cho biết gì?
-Nhận xét chung 
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ 1: Giới thiệu về biểu đồ hình quạt.
Đặt vấn đề.
*Ví dụ 1: -Treo tranh ví dụ 1:
-Biểu đồ có dạng gì? Gồm những phần nào?
-Biểu đồ biểu thị cái gì?
-Số sách trong thư viện được chia làm mấy loại và là những loại nào?
-Nêu tỉ số phần trăm của từng loại?
-Hình tròn tương ứng với bao nhiêu phần trăm?
- Nhìn vào biểu đồ, hãy nhận xét về số lượng của từng loại sách; so sánh với tổng số sách có trong thư viện.
-Số lượng truyện thiếu nhi so với từng loại sách thế nào?
*Ví dụ 2:-Gắn bảng phụ.
-Thực hiện tương tự ví dụ 1.
-Muốn tính b phần trăm của một số a ta làm thế nào?
-Biểu đồ quạt có tác dụng gì?
*HĐ 2: Thực hành.
*Bài 1:
-Em thích màu gì nhất, màu
gì ít nhất?
-So sánh với kết quả dự đoán có nhận xét gì?
-Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. Trên mỗi phần của hình tròn .
-Biểu thị số phần trăm các loại sách 
-Được chia làm 3 loại:
-Nêu:
-Hình tròn tương ứng với 100%
-Số lượng truyện thiếu nhi nhiều nhất 
-Gấp đôi; hay tường loại sách còn lại 
-Quan sát.
-Thực hiện theo sự HD của GV.
-Ta tính như sau: a x b : 100
-Biểu diễn các số phần trăm giữa các giá trị đại lượng nào đó só với toàn thể.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát và trả lời.
-Từ biểu đồ hình quạt về tỉ số phần trăm có thể biết được tương quan số lượng.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập 
-------------------------------------------------
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC GÀ
I.MỤC TIÊU: - Nêu được mục đích , tác dụng của việc chăm sĩc gà.
- Biết cách chăm sĩc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu cĩ ).
- Lấy chứng cứ cho NX6
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh học cho bài học theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
- GV nêu khái niệm 
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 SGK, đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
* Cách cho gà ăn : 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a SGK và đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi mục 2a SGK.
- GV nhận xét và giải thích.
- Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK.
* Cách cho gà uống : 
- Gợi ý cho HS nhớ lại và nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật.
 - GV nhận xét và giải thích 
- Đặt câu hỏi để HS nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2b và đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà uống.
- Nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống nước theo SGK.
- Kết luận hoạt động 2.
*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài SGK để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án của bài tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Lắng nghe.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe.
-HS đọc và nêu.
- Lắng nghe.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-HS báo cáo kết quả thực hành.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
---------------------------------------------
LỊCH SỬ 
ÔN CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 –1954)
 I. Mơc tiªu: 
- BiÕt sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m nh©n d©n ta ph¶i ®­¬ng ®Çu víi ba thø giỈc “GiỈc
 ®ãi” “GiỈc dèt” “GiỈc ngo¹i x©m”.
Thèng kª nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu nhÊt trong chÝn n¨m kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m l­ỵc.
 II. §å dïng d¹y- häc:
- B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam (®Ĩ chØ mét sè ®Þa danh g¾n víi sù kiƯn lÞch sư ®· häc).
- PhiÕu häc tËp cđa HS.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung bµi
A. KiĨm tra bµi cị: 
GV nªu c©u hái:
- ChiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ ®­ỵc chia lµm mÊy ®ỵt? H·y thuËt l¹i ®ỵt tÊn c«ng cuèi cïng?
- Nªu ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng lÞch sư §iƯn Biªn Phđ?
HS tr¶ vµ GV cho ®iĨm.
B. Bµi míi: 
Ho¹t ®éng 1 :Lµm viƯc theo nhãm.
* Mơc tiªu: 
- HS nhí l¹i c¸c nh©n vËt lÞch sư vµ sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ ph¸t phiÕu häc tËp. - C¸c nhãm lµm viƯc, 
- GV nhËn xÐt .
Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¶ líp.
* Mơc tiªu:
- Th«ng qua trß ch¬i cho HS nh¾c l¹i ®­\íc c¸c sù kiƯn tiªu biªu biĨu theo thêi gian.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Tỉ chøc cho HS thùc hiƯn trß ch¬i theo chđ ®Ị "t×m ®Þa chØ ®á".
- GV dïng b¶ng phơ cã ®Ị s½n c¸c ®Þa danh tiªu biĨu.
- GV nhËn xÐt 
C. Cđng cè, dỈn dß:
- GV tỉng kÕt néi dung bµi häc.
- DỈn HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: BÕn Tre ®ång khëi.
ChiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ.
+ Cơm tõ “Ngµn c©n treo sỵi tãc” lµ 3 lo¹i giỈc: ®ãi, dèt, ngo¹i x©m.
+ ChÝn n¨m ®ã lµ tõ n¨m 1945 ®Õn n¨m 1954.
+ Lêi kªu gäi cđa B¸c kh¼ng ®Þnh: “Chĩng ta thµ hy sinh tÊt c¶ chø kh«ng chÞu mÊt n­íc, kh«ng chÞu lµm n« lƯ”. Liªn t­ëng ®Õn bµi th¬ “Nam quèc s¬n hµ”.
+ Sù kiƯn tiªu biĨu lµ: Thu ®«ng 1947, Biªn giíi thu ®«ng 1950, chiÕn th¾ng lÞch sư §iƯn Biªn Phđ 1954. 
- BÕn Tre ®ång khëi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP5 TUAN 20 CKTKN.doc