Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ Mục đích yêu cầu
- Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài)
BVMT: * HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
II, Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ
TUẦN 22 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2012 Chào cờ --------------------------------------------------------- Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/ Mục đích yêu cầu - Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài) BVMT: * HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài) II, Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? + Đoạn 2 cho em thấy điều gì? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? + Đoạn 3 cho em biết điều gì? + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? + Đoạn 4 cho em biết điều gì? + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 4. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm. - 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối. + Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai? + Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - 1 HS đọc toàn bài. -Chú ý lắng nghe. - HS đọc đoạn 1: + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. + Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. + Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo. + Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo. - HS đọc đoạn 2: + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất, có ruộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. + Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,... + Lợi ích của việc lập làng mới. - HS đọc đoạn 3: + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. + Những suy nghĩ của ông Nhụ. - HS đọc đoạn 4. + Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ trưởng đến làng mới. + Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới. + Bài cho thấy bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. - Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập II, Đồ dùng: bảng phụ III/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. - Nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV lưu ý HS : + Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy. + Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Cho Hs thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: a) Đổi: 1,5m = 15dm Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2) Stp =1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2) b)Sxq= (dm2) Stp = (dm2) - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Đổi: 8dm = 0,8 m Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là: (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích quét sơn là: 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2. - 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - Không làm bài tập 4/trang 33 - Lấy chứng cứ cho NX 7 II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ của bài tiết trước. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống. + Nhóm 1: Tình huống a + Nhóm 2: Tình huống b + Nhóm 3: Tình huống c - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2012 Chính tả Nghe –viết : HÀ NỘI I/ Mục đích yêu cầu - Hs nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. - Giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trường thủ đô. II/ Đồ dùng daỵ học - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi Hs phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ, - HS theo dõi SGK. + Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - 1 HS trả lời. - HS viết bài. - HS soát bài. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 danh từ riêng là tên người (Nhụ) có 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) - 1 HS đọc đề bài. Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆNTÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ Mục tiêu HS biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Giải được toàn bộ các bài tập. II, Đồ dùng: bảng phụ ,HLP III/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2- Dạy học bài mới 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương - GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP. + Các mặt của hình lập phương đều là hình gì? + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP? - GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính. *Quy tắc: (SGK – 111) + Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào? + Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào? *Ví dụ: - GV nêu VD, hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính. - Cho HS tự tính diện tích xq và diện tích tp của HLP 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Gọi HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.Chuẩn bị bài sau Luyện tập - 2 HS thực hiện yêu cầu. + Đều là hình vuông bằng nhau. - 1 HS chỉ. + Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. + Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. - Diện tích xq của HLP đó là: (5 5) 4 = 100 (cm2) - Diện tích tp của hình lập phương đó là: (5 5) 6 = 150 (cm2) - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích xung quanh của HLP đó là: (1,5 1,5) 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1,5 1,5) 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2. - HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích xung quanh của hộp đó là: (2,5 2,5) 4 = 25 (dm2) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 2,5) 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2. -------------------------------------------------------------------- Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi s/dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm chất đốt, sử dụ ... từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục đích yêu cầu - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (Nội dung ghi nhớ). - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại BT 2 + 3 - Nhận xét. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Chữa bài. *Bài tập 3: - Cả lớp và GV nhận xét 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà xem lại BT 2 +3 . Chuẩn bị bài sau MRVT Trật tự - An ninh - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. *VD về lời giải: a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày. *VD về lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm HS trình bày. *Lời giải: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. ThÓ dôc nh¶y d©y- di chuyÓn tung b¾t bãng I. Môc tiªu: -Häc sinh biÕt nh¶y d©y, di chuyÓn tung b¾t bãng. Yªu cÇu biÕt thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Häc sinh biÕt ch¬i trß ch¬i “Trång nô, trång hoa”.Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu tham gia ch¬i ®óng quy ®Þnh. - Gi¸o dôc HS ham tËp luyÖn TDTT. - Lấy chứng cứ cho NX 7 II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: S©n trêng, cßi, bãng cao su. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung TG Ph¬ng ph¸p tæ chøc A. PhÇn më ®Çu: 1. æn ®Þnh tæ chøc: TËp hîp líp, b¸o c¸o sÜ sè, chóc søc khoÎ GV. 2. GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc. K§: ch¹y chËm vßng quanh s©n 1 vßng sau ®ã giËm ch©n t¹i chç. - ¤n bËt cao- Ch¬i trß ch¬i: “Con cãc lµ cËu «ng trêi” B. PhÇn c¬ b¶n: 1.Híng dÉn häc sinh, di chuyÓn tung b¾t bãng. 2. Cho häc sinh «n nh¶y d©y kiÓu ch©n tríc, ch©n sau: C. PhÇn kÕt thóc: - Th¶ láng: HÝt thë s©u. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - Giao bµi tËp vÒ nhµ. - Gi¶i t¸n. 6-10 18-22 5-6 - 4 hµng däc. - 4 hµng ngang. - 4 hµng däc, líp trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n khëi ®éng. - GV ®iÒu khiÓn HS ch¬i. GV lµm mÉu, HS quan s¸t, cho häc sinh tËp theo GV. LÇn 1: GV ®iÓu khiÓn. LÇn 2: líp trëng ®iÒu khiÓn. LÇn 3: Tæ chøc díi d¹ng thi ®ua. - GV cho c¸c tæ tËp theo khu vùc ®· quy ®Þnh. GV quan s¸t chung. HS thi nh¶y tÝnh sè lÇn vµ tÝnh thêi gian xem ai nh¶y ®îc nhiÒu lÇn h¬n. - §øng t¹i chç, h¸t vµ vç tay theo nhÞp 1bµi h¸t. - HS h« : Kháe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 11tháng 2 năm 2012 Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu - HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. * Mục tiêu riêng: HSHN kể được một đoạn truyện. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. - Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 3- HS làm viết bài - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.Lập chương trình hoạt động - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - HS chú ý lắng nghe. - Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. - HS viết bài. ----------------------------------------------------------- Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Mục tiêu - HS có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. II/Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - Gv nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: - Hình 1: + So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? - Hình 2: + Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? + So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? - Hình 3: + Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? 2.3, Luyện tập: *Bài tập 1 - Cho HS làm theo nhóm đôi. - Yêu cầu một số nhóm trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. + Thể tích hình C bằng thể tích hình D. + Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - Hình A gồm 16 HLP nhỏ. - Hình B gồm 18 HLP nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - Hình A gồm 45 HLP nhỏ. - Hình B gồm 26 HLP nhỏ. - Hình A có thể tích lớn hơn. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN. ---------------------------------------------- Kü thuËt L¾p xe cÇn cÈu( tiÕt 1) I. Môc tiªu . - Hs cÇn ph¶i chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt l¾p xe chë hµng. - L¾p ®îc xe cÇn cÈu ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh. -RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn khi thùc hµnh. - Lấy chứng cứ cho NX 7 II. §å dïng d¹y häc. - MÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n. - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Ho¹t ®éng 1. Quan s¸t nhËn xÐt mÉu. (5') - GV giíi thiÖu bµi - GV cho HS quan s¸t mÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n. + §Ó l¾p ®îc xe cÇn cÈu , theo em ph¶i l¾p mÊy bé phËn? H·y nªu tªn c¸c bé phËn ®ã? Ho¹t déng 2. Híng dÉn c¸c thao t¸c kÜ thuËt. (30') a, Híng dÉn Hs chän ®óng, ®ñ c¸c chi tiÕt. b, L¾p tõng bé phËn. * L¾p gi¸ ®ì cÈu. + §Ó l¾p ®ì cÇn cÈu, em ph¶i chän nh÷ng chi tiÕt nµo? - Gv l¾p 4 thanh th¼ng 7 lç vµo tÊm nhá. + Ph¶i l¾p c¸c thanh th¼ng 5 lç vµo hµng lç thø mÊy cña thanh th¼ng 7 lç? - Gv híng dÉn Hs l¾p c¸c thanh th¼ng 5 lç vavf c¸c thanh th¼ng 7 lç. - Gäi Hs l¾p c¸c thanh ch÷ U dµi vµo c¸c thanh th¼ng 7 lç - Gv dïng vÝt dµi l¾p vµo thanh ch÷ U ng¾n , sau ®ã l¾p tiÕp vµo tÊm ®ai vµ tÊm nhá. * L¾p cÇn cÈu. L¾p c¸c bé phËn kh¸c + Yªu cÇu Hs tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK. c, L¾p r¸p xe cÇn cÈu - Gv l¾p theo c¸c bíc trong SGK d, Híng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp c¸c chi tiÕt xÕp gän vµo hép. - Hs quan s¸t kÜ c¸c bé phËn tr¶ lêi - Hs quan s¸t h×nh 2 tr¶ lêi. Hs lªn b¶ng chän c¸c chi tiÕt. - Hs thùc hiÖn.. - Hs quan s¸t h×nh 4, tr¶ lêi. IV nhËn xÐt - dÆn dß - NhËn xÐt th¸i ®é tinh thÇn häc tËp cña HS - Híng dÉn HS ®äc tríc vµ chuÈn bÞ ®Çy ®ñ bé l¾p ghÐp ®Ó häc bµi" L¾p xe cÇn cÈu" ------------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1959 – đầu nam 1960, phong trào "Đồng khởi' nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nông miền Nam (Bến Tre là nơi đi đầu phong trào “Đồng khởi” ). 2/ TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân Bến Tre. II. CHUẨN BỊ : - Ảnh tư liệu về phong trào “ Đồng khởi”. - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: Cuối bài học trước các em đã biết để xoá nỗi được đau chia cắt đất nước , chia lìa dân tộc ,chống cuộc tàn sát đẫm máu của Mĩ –Diệm gây ra , nhân dân ta không còn cách nào khác là phải đứng lên cầm súng chiến đấu . Trong bài học hôm nay ,chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào “ Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. Đây là một phong trào đi dầu tiêu biểu của nhân dân miền Nam .( chỉ vị trí tỉnh Bến Tre trên bản đồ Việt Nam ). - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc cả lớp): - Chỉ bản đồ tỉnh Bến Tre - HS đọc bài và chú thích. HĐ 3 : : ( làm việc theo nhóm) : - GV nêu nhiệm vụ bài học: - HS đọc 3 câu hỏi thảo luận - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. + Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa? * Trước sự tàn sát của Mĩ- Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào? - ... Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,... nhân dân nhất loạt vùng dậy. Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng,... hoà cùng tiếng hò reo vang dội của hàng vạn người đã làm cho quân địch khiếp đảm. + Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? * Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. GV theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : - Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. * Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. Nội dung bài học: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi”. - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại. 3. Củng cố. dặn dò: - Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với CM miền Nam? - Về học bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: