Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 26

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 26

Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ.

 (Theo HÀ ÂN)

I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn pht huy truyền thống tĩt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy, cô.

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 79 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. Chuẩn bị bài.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ.
 (Theo HÀ ÂN)
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tĩt đẹp đĩ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy, cô. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 79 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: “Cửa sông.”
3 HS đọc thuộc lòng. 
3. Giới thiệu bài mới: Nghĩa thầy trò
Học sinh lắng nghe
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
’ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 
 để mừng thọ thầy ’ thể hiện lòng yêu quí kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành .
’ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
( Đáp án như SGV trang 134) 
HS thảo luận theo bàn .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Câu hỏi 4 SGK trang 80.
Hai bạn ngồi cạnh nhau cùng hội ý :
( Đáp án như SGV trang 134) 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
- Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đông Vân”
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------
Tốn
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 Vận dụng giải các bài tốn cĩ ND thực tế.
 Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
Bài tập cần làm : Bài 1
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết cẵn đề bài của 2 ví dụ. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhân số đo thời gian với một số.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: 
a) Ví dụ 1: GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc
* GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính .
GV giới thiệu cách tính như SGK:
b) Ví dụ 2:
GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng 
’ 75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?
* GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép cộng các số đo thới gian .
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1: Vận dụng vào thực hành
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Bài tập cho em biết những gì ?
’ Bài toán yêu cầu em tính gì ?
’ Để biết bé lan ngồi trên đu quay bao lâu ta phải lam như thế nào ?
5/ Củng cố - dặn dò: .Học sinh nhắc cách thực hiên .- Chuẩn bị “ Luyện tập chung“Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tập
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc lại đề bài .
* HS thảo luận theo bàn tìm cách đặt tính và tính 
1 HS nêu trước lớp .
HS có thể đưa ra cách tính như sau :
+ Đổi ra số đo có 1 đơn vị (phút hoặc giờ) rồi nhân.
+ Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại.
+ HS đăït tính rồi tính.
* HS theo dõi cách làm của GV sau đó thực hiện lại.
* HS giải và tìm ra phép nhân :
* Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS nêu cách đổi và giải thích cách làm
* HS thảo luận theo cặp và nêu cách tính 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài)
* HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS tóm tắt bài toán .
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay
1phút ø 15giâyt x 3 = 3phút 45giây
 Đáp số: 3phút 45giây
* Cả lớp nhận xét. 
---------------------------------------------------
Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu : : - Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với kảh năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
Yêu boà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án các kẻ phá hoại hoà bình gây chiến tranh.
*(KNS) Kĩ năng xác định giá trị
 Kĩ năng hợp tác với bạn
 Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
- Khơng yêu cầu HS làm Bài tập 4 (trang 39) 
- Lấy chứng cứ cho NX 8
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND ở những nơi có chiến tranh. Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.- Giấy khổ to , bút màu . Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thực hành giữa HKÌ 2 .
3. Giới thiệu: “Em yêu hoà bình“
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37 SGK).
(KNS) Kĩ năng xác định giá trị
Kĩ năng hợp tác với bạn
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
( Đáp án như SGV trang 53) 
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ .
* GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 
GV yêu cầu HS thực hiện: 
 ( Đáp án như SGV trang 53 ) 
Hoạt động 3: Làm BT 2; 3 SGK
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV Kết luận :
( Đáp án như SGV trang 54) 
5/ Củng cố - dặn dò: :.Chuẩn bị : Tiết 2
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, nhóm.
* HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranhvà sự tàn phá của chiến tranh
* HS đọc thông tin trang 37 – 38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước 
* HS giải thích lí do .
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân
- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để làm bài 
- Đại diện HS trả lời .
Lớp nhận xét, bổ sung.
* 1 – 2 HS đọc ghi nhớ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 03 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.
I/ Mục đích yêu cầu : Nghe -viết đúng bàichính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài. SGK, Vở.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước .
3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : 
 Lịch sử ngày quốc tế lao động
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
a) Tìm hiểu nôïi dung bài:
Giáo viên đọc bài chính tả .
’ Nọi dung của bài văn là gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết.
GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. 
’ Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
c) Viết chính tả:
d)Thu, chấm bài
Hoạt động 2 : Thực hành làm BT
Bài 2: Rèn cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
5/ Củng cố - dặn dò:Nhận xét bài làm.
Chuẩn bị: “Cửa sông”. Nhận xét tiết học.
 Hát 
- HS viết bảng con 
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
. Giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 
* Cả lớp nhận xét. 
 HS nêu
* HS nêu các từ khó:
Dự kiến: Chi-ca-gô; Niu-Y-óoc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-mơ
* Cả lớp nêu và viết.
Cả lớp nghe – viết.
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
1HS đọc phần chú giải .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 1 HS tìm các tên người, tên địa lí nước ngoài . 
- 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng và giải thích cách viết hoa từng tên riêng. 
 * Cả lớp nhận xét. 
------------------------------------------
Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết: Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. 
Vận dụng giải các bài tốn cĩ ND thực tế.
 Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
Bài tập cần làm : Bài 1
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết cẵn đề bài của 2 ví dụ. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhân số đo thời g ... µi h¸t.
- HS h« : Kháe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2012
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết rút kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tập viết đoạn hội thoại.
- Học sinh đọc đoạn văn.
3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS
Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: 
- HS hiểu bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc; tả theo thứ tự, sử dụng lời của mình cho bài văn miêu tả tương đối rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc.
- Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt làm lôi cuốn cho người đọc .
 * HS lắng nghe
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, chữ viết còn cẩu thả , trình bày chưa sạch sẽ.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. 
- Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chốt lại ý hay cần học tập.
Hoạt động cả lớp
* 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc lại cho các bạn nghe.
* HS khác lắng nghe và phát biểu.
* Hoạt động 4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
*Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
* HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
* HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Oân tập về tả cây cối “ 
- Nhận xét tiết học 
------------------------------------------------------
Tốn
VẬN TỐC.
I/ Mục đích yêu cầu : Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.Bài 1 ; Bài 2
Giáo dục học sinh lòng yêu thích và say mê môn học. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn đề bài tpoán 1 ; 2 SGK- Phấn màu , bút dạ .
Chuẩn bị bài trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Giới thiệu bài mới: Vận tốc 
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
a) Bài toán 1:* GV hướng dẫn HS cách làm và trình bày bài giải:
’ Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào ?
* GV vẽ sơ đồ và giảng giải thêm:
Trong cả 4 giờ ôtô đi được 170 km, vậy TB số km đi trong 1 giờ chính là 1/ 4 của quãng đường 170 km nên thực hiện 170 : 4 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
* GV hỏi để rút ra quy tắc :
’170 là gì trong hành trình của ôtô?
’ 4 giờ là gì ?
’ 41,5 km / giờ là gì ?
’ Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ôtô chúng ta đã làm như thế nào ?
* GV nhận xét câu trả lời và kết luận về quy tắc và công thức :
( Đáp án như SGV trang 220) 
* GV ghi bảng 
* GV nêu kết quả ước lượng :
(Như SGV trang 220) 
 b) Bài toán 2:
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Để tính vận tốc của người đó chúng ta phải làm như thế nào ?
’ Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì ?
’ Em hiểu vận tốc chạy củ người đó là 6 m / giây như thế nào ?
Hoạt động2 : Luyện tập 
Bài 1 :Vận dụng công thức để giải bài toán thực tiễn..
’ yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km / giờ.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2 : Vận dụng công thức để giải bài toán thực tiễn..
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Bài 3:HSK,G làm : Vận dụng đổi số đo TG sang số thập phân. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Người đó chạy được bao nhiêu m?
’ Thời gian để chạy hết 400 m là bao lâu?
’ Để tính được vận tốc theo đơn vị m/giây thì quãng đường và thời gian cần đo ở nhưng đơn vị nào ?
5/ Củng cố - dặn dò: Làm thêm bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập ” Nhận xét tiết học 
Hát 
HS lần lượt sửa bài
Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
 ta thực hiện 170 : 4
HS lắng nghe
* 1 HS lên bảng trình bày bài giải :
Bài giải :
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được :
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số : 42,5 km
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
* Cả lớp nhận xét. 
. Là quãng đường của ôtô.
 Là thời gian của ôtô.
 Là vận tốc của ôtô.
. Lấy quãng đường chia cho thời gian ôtô đi hết quãng đường đó .
* HS lắng nghe và nhắc lại:
v = s : t 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS tóm tắt bài toán :
 s = 60 m
 t = 10 giây.
 v = ?
 lấy quãng đường (6m) chia cho thời gian (10 giây)
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
Bài giải:
Vận tốc chạy của ngưiơì đó là :
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số : 6 m/giây
. Quãng đường tính bằng mét, thời gian tính bằng giây.
cứ mỗi giây người đó chạy được 6m
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Bài giải:
Vận tốc của ngưiơì đi xe máy là :
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số : 35 km/giờ
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS thi đua theo 2 dãy
Bài giải:
Vận tốc của máy bay là :
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số : 720 km/giờ
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Bài giải:
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là :
400 :80 = 5 (m/giâỳ)
 Đáp số : 5 m/giây
* Cả lớp nhận xét. 
---------------------------------------------------
Lịch sử
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
I.Mục tiêu:	
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Aûnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ (ở Hà Nội hoặc địa phương).
- Bản đồ thành phố Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn?
- GV nhận xét và cho điểm.
3- Bài mới : 
a. GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. HĐ 1: (làm việc cả lớp)
- Yêu cầu HS đọc, quan sát hình trong SGK và tìm hiểu về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 để tàn phá Hà Nội.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nói thêm về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.
c. HĐ 2: (làm việc theo nhóm 4)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội: số lượng máy bay Mĩ, tinh thần chiến đấu kiên cường của lực lượng phòng không của ta, sự thất bại của Mĩ.
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- GV kết luận.
d. HĐ 3: (làm việc nhóm đôi)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không?”
- GV gợi ý: 
+ Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ (ngày 7/5/1954) và ý nghĩa của nó?
+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Đ B P trên không?”
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận.
 e. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không?”
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học . 
- HS hát 
-HS trả lời
-HS nhắc lại.
- HS làm việc.
- HS khác bổ sung.
- HS khác bổ sung.
- HS đọc SGK và thảo luận.
- HS khác bổ sung.
- HS nêu.
---------------------------------------------------
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (tiếp theo)
I/ Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắpxe ben. Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
- Lấy chứng cứ cho NX 7
II/ Đồ dùng dạy học :-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben.
a) Chọn các chi tiết
-Y/c :
b) Lắp từng bộ phận
-Trước khi thực hành, y/c :
-Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS cịn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
-GV y/c :.
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm.
-GV y/c :
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
4/ Củng cố, dặn dị :-Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực thăng.
-Nhận xét tiết học.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS qs kĩ các hình trong SGK và đọc nd của từng bước lắp trong SGK.
-HS thực hành lắp từng bộ phận.
-HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm.
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 26GTKNS.doc