Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Kính trọng những người có công với cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
TUẦN 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Chào cờ Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Kính trọng những người có công với cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì? -Bài văn muốn nói lên điều gì? 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ1. Hướng dẫn HS luyện đọc - Mời một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - YC học sinh chia đoạn. - YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật: -Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - YC HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là ? -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? -Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? -Vì sao Út muốn được thoát li? -Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai: 3. Củng cố -Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. -Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định là người như thế nào ? 4.Dặn dò. - Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Bầm ơi. -2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì. + đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên lính mã rà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. + đoạn 3 phần còn lại. -HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). Luyện phát âm đúng: mừng rỡ,truyền đơn, lính mã tà, - HS đọc mục chú giải - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS lắng nghe. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Rải truyền đơn. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn. - Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. *Nội dung:Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm Toán PHÉP TRỪ I. Mục đích yêu cầu - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. - Làm các BT 1, 2, 3 II. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08 - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: GV HS *HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ - GV viết bảng công thức của phép trừ: - GV hỏi HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán - H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào vở. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ? -Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào? 4.Dặn dò. - HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và chuẩn bị tốt tiết học sau Luyện tập - HS đọc phép tính:a - b = c + a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. - HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước lớp. Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu: + Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai. - 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. + - a) 8923 thử lại 4766 4157 4157 4766 8923 + - 27 069 thử lại 17 532 9 537 9 537 17 532 27 069 b) thử lại thử lại ; - - c) 7,284 0,863 5,596 0,298 1,688 0,565 Thử lại + + 1,688 0,565 5,596 0,298 7,284 0,863 Bài 2: Tìm x: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Tóm tắt: Đất trồng lúa: 540,8 ha Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha ha? Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong bài học này HS biết: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nơi có điều kiện : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Lấy chứng cứ cho NX 9. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ BÀI CŨ: H: Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK. B/ BÀI MỚI: 1.Gtb. Gv ghi đề bài 2.Hướng dẫn luyện tập Hoạt động 1: Yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta mà mình biết (bài tập 2, SGK) GV tổng hợp, kết luận: tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: làm bài tập 4, SGK Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Gv nhận xét, tổng hợp và nêu thêm: phá rừng đầu nguồn gây lũ quét, đốt rẫy làm cháy rừng gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 3: làm bài tập 5, SGK Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau 2 Hs trả lời TL : than ở Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, A-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, vàng ở Bồng Miêu HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: không khai thác nước ngầm bừa bãi, sử dụng tiết kiêm điện, nước, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: chỉ sử dụng điện nước khi cần thiết, ra khỏi phòng cần tắt điện, quạt HS nhắc lại ghi nhớ. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Chính tả (Nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả. *Gv đọc mẫu lần 1 Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả. - H: Đoạn văn kể về điều gì? - Gv đọc cho HS viết từ khó Yêu cầu HS đọc từ khó. Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng *Viết chính tả : - GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp đỡ những em yếu. - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả . *Chấm , chữa bài : GV chấm 5 bài. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài tập 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu giải thưởng vào cho đúng. Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng lớp, mỗi nhóm một câu. Gv nhận xét, bổ sung Yêu cầu Hs đọc lại *Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết lại vào vở cho đúng câu a). Yêu cầu Hs lên bảng viết. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chữa lỗi sai trong bài viết. - Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở. 2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy nháp. *HS theo dõi trong SGK. 1HS đọc to bài chính tả.. - TL : Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời. - 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp: thế kỉ XIX, giữa sống lưng, buông, buộc thắt cổ truyền, khuy. HS đọc và viết từ khó. - HS viết chính tả . - HS đổi vở soát lỗi . *Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài, Hs trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập. Đại diện nhóm nêu bài làm. Lớp nhận xét, sửa chữa: a) - Giải nhất : Huy chương Vàng - Giải nhì : Huy chương Bạc - Giải ba: Huy chương Đồng b) Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú. c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. HS đọc lại các giải thưởng trên. *Bài tập 3: Hs đọc lại đề bài, viết lại vào vở. 2HS lên bảng viết: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. ---------- ... Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét ,bổ sung . TL: nước, không khí, ánh sáng, đất, thực vật, động vật, con người, nhà, làng xóm, nương rẫy 2HS nhắc lại. ThÓ dôc M«n thÓ thao tù chän Trß ch¬i '' chuyÓn ®å vËt" I.Môc tiªu : - ¤n nÐm bãng vµo ræ b»ng hai tay (tríc ngùc) ; b»ng mét tay ( trªn vai).Yªu cÇu thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng vµ n©ng cao thµnh tÝch. - Ch¬i trß ch¬i " ChuyÓn ®å vËt". Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng , nhiÖt t×nh . - LÊy chøng cø cho NX 9 II. §Þa ®iÓm ph¬ng tiÖn . - VÖ sinh an toµn s©n tËp . - CB cÇu , kÎ s½n s©n ®Ó ch¬i trß ch¬i . III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp . A. PhÇn më ®Çu : - Phæ biÕn néi dung giê häc . Khëi ®éng : - Ch¹y nhÑ thµnh 1 vßng trßn quanh s©n tËp . - Xoay khíp tay , ch©n ,®Çu gèi ,h«ng,vai + ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Trß ch¬i :kÕt b¹n. B. PhÇn c¬ b¶n : 1.¤n nÐm bãng b»ng hai tay , mét tay. - Tæ chøc cho hs tËp luyÖn theo tæ . - Tæ chøc cho c¸c tæ thi ®ua nÐm bãng. - Gäi hs kh¸ lªn tr×nh diÔn. 2. Ch¬i trß ch¬i '' chuyÓn ®å vËt". - GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i . - Quy ®Þnh khu vùc ch¬i. - Hs ch¬i thö . - TiÕn hµnh ch¬i chÝnh thøc . C. PhÇn kÕt thóc : - §i chËm, th¶ láng, hÝt thë s©u . - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - HÖ thèng bµi häc . - VN «n bËt cao. 6' - 10' 1' 1' 1' - 2' - 2' - 3' 1'- 2' 18' - 22' 14' - 16' 5' - 6' 4' - 6' 1' - 2' 1' 1' 1' * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T1 T2 T3 * * * * * * * * * * * * - HS chó ý c¸ch ch¬i . - HS tiÕn hµnh ch¬i trß ch¬i . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: 1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Một đêm trăng đẹp. 3. Trường em trước buổi học. 4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết 4 đề văn lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh. B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài Cho 1HS đọc gợi ý SGK. Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV theo dõi, giúp đỡ. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2 Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong nhóm . Đại diện HS trình bày trước lớp Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở. 2HS đọc dàn ý Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. HS chọn 1 trong 4 đề bài 1HS đọc gợi ý SGK. Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn 1HS đọc to nội dung BT2 HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2. Đại diện HS trình bày trước lớp Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt Bình chọn người trình bày hay nhất. --------------------------------------------------- Toán PHÉP CHIA I/MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. - Làm các BT 1, 2, 3. HSKG: BT4 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Chuyển thành phép nhân rồi tính: 2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ? 4,02km + 4,02km + 4,02km = ? B/ BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs luyện tập Gv ghi phép chia: a : b = c Yêu cầu hs cho biết đâu là số bị chia, số chia, thương. Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép chia, của số dư.. Gv nhận xét Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. GV kết hợp nêu mục chú ý – SGK. Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự giải và chữa bài. Bài tập 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001? (bằng nhân với 10, 100, 1000) Gv nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: Yêu cầu hs làm bằng 2 cách vào vở. Gv nhận xét ghi điểm. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Làm bài 4a) ở nhà. Chuẩn bị bài sau Luyện tập 2HS lên bảng làm. HS nêu phép tính. a là số bị chia, b là số chia, c là thương. Tính chất: chia cho 1, số bị chia bằng số chia, số bị chia bằng 0, số dư phải bé hơn số chia. Bài tập 1: HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. 4HS lên bảng làm. Kết quả: a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5 Lớp nhận xét. Bài tập 2: HS tự giải và chữa bài. 2HS lên bảng làm. Kết quả: a) b) Bài tập 3:HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả. a) 25 x 0,1 =2,5 b) 11 x 0,25 = 44 Lớp nhận xét. Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 KÜ thuËt L¾p r« bèt (t2) I- MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt. - LÊy chøng cø cho NX 9. II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Phát triển bµi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định: II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)” - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - GV nhận xét. III- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Lắp Rô-bốt (tiết 2). b-Ho¹t ®éng nèi tiÕp: Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô -bốt. a- Chọn chi tiết. GV phát bộ lắp ghép. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp. - GV cho HS tiến hành lắp. b- Lắp từng bộ phận. - GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào? - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rô- bốt. - Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm. IV- Kết luận: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn. - Hát vui. - 2 HS nêu. - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt. - HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt. LÞch sö LÞch sö ®Þa ph¬ng (Khëi nghÜa B·i SËy - Phong trµo CÇn V¬ng) I. Môc tiªu : - HS n¾m ®îc mét sè sù kiÖn lÞch sö Khëi nghÜa B·i SËy - Phong trµo CÇn V¬ng. - C«ng lao to lín cña NguyÔn ThiÖn ThuËt chØ huy Khëi nghÜa B·i SËy - Gi¸o dôc t×nh yªu quª h¬ng. II. §å dïng d¹y häc : - B¶n ®å hµnh chÝnh tØnh cò( nÕu cã) hoÆc b¶n ®å tØnh Hng Yªn. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1.Giíi thiÖu bµi. 2. Gi¸o viªn thuyÕt tr×nh t liÖu: Sau khi đánh chiếm Nam Kỳ, người Pháp tiến quân ra Bắc và tiếp tục đánh chiếm được Bắc Kỳ của Việt Nam. Nhà Nguyễn hạ lệnh các cánh quân chống Pháp hạ vũ khí, Nguyễn Thiện Thuật kháng lệnh triều đình, quyết tâm đánh Pháp. Ông về Đông Triều mộ quân, hợp lực với tướng quân Cờ Đen là Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp. Ông liên lạc với Đinh Gia Quế phát triển lực lượng ở vùng đồng bằng, tập hợp được nhiều tướng như Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Thiện Dương (Lãnh Giang), Đốc Tít, Đốc Cọp, Đốc Sung, Đề Ban, Đội Văn, Đề Tính, bà Đốc Huệ và các nhà nho Ngô Quang Huy, Nguyễn Hữu Đức tham gia. Cuối năm 1883, sau khi ký Hiệp ước Harmand, nhà Nguyễn ra lệnh bãi binh đợi chỉ dụ. Nguyễn Thiện Thuật không nghe theo, mang quân lên Tuyên Quang cùng với Nguyễn Quang Bích giữ thành. Sau khi các thành Hưng Hóa và Lạng Sơn thất thủ, Nguyễn Thiện Thuật chạy sang Long Châu (Trung Quốc) chuẩn bị lực lượng tiếp tục chiến đấu. Sau cuộc tấn công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết mang vua Hàm Nghi chạy ra ngoài. Tháng 7 năm 1885, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương. Nguyễn Thiện Thuật trở về nước, thành lập căn cứ địa Bãi Sậy do Đồng Quế trao lại. Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thiện Thuật, khởi nghĩa Bãi Sậy lan ra khắp tỉnh Hưng Yên và một số tỉnh lân cận. ¤ng nhử địch vào sâu căn cứ nơi đặt trận địa mai phục. Khi quân Pháp biết bị mắc lừa định rút lui thì quân Bãi Sậy nổ súng và dùng đoản đao, mã tấu đánh giáp lá cà. Nhiều quân Pháp bị giết, tướng Négrier chạy thoát. Được tin em chết, ngay đêm đó Nguyễn Thiện Thuật lệnh cho Tuần Vân, Đề Tính tấn công đồn Ghênh và đồn Bần Yên Nhân để trả thù, giết chết 21 quân địch. Nhiều lần không thắng được, người Pháp phải tặng Nguyễn Thiện Thuật danh hiệu "Vua Bãi Sậy" Cuộc chiến đấu của quân Bãi Sậy còn kéo dài đến năm 1892 mới chấm dứt. Những cuộc mưu tính của Nguyễn Thiện Thuật ở Trung Quốc không thành, ông không tiếp tục được việc chống Pháp tại Việt Nam. Sau đó ông lâm bệnh mất tại Trung Quốc năm 1926. 1. Bèi c¶nh lÞch sö : - Em h·y nªu bèi c¶nh lÞch sö tríc khi næ ra khëi nghÜa B·i SËy. - Ai l·nh ®¹o khëi nghÜa B·i SËy ? - Em h·y nªu quy m« khëi nghÜa B·i SËy ? - Em h·y kÓ mét sè sù kiÖn khëi nghÜa B·i SËy ? - Ngêi Ph¸p ®· tÆng cho Nguyễn Thiện Thuật danh hiÖu g× ? - Khëi nghÜa B·i SËy kÕt thóc vµo thêi gian nµo ? ? Em cần làm gì để phát huy tinh thần yêu nước từ ngàn xưa của ông cha ta ? - Sau khi đánh chiếm Nam Kỳ, người Pháp tiến quân ra Bắc và tiếp tục đánh chiếm được Bắc Kỳ của Việt Nam. Nhà Nguyễn hạ lệnh các cánh quân chống Pháp hạ vũ khí, Nguyễn Thiện Thuật kháng lệnh triều đình, quyết tâm đánh Pháp. Ông về Đông Triều mộ quân, hợp lực với tướng quân Cờ Đen là Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp. ¤ng ®· tập hợp được nhiều tướng như Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Thiện Dương (Lãnh Giang), Đốc Tít, Đốc Cọp, Đốc Sung, Đề Ban, Đội Văn, Đề Tính, bà Đốc Huệ và các nhà nho Ngô Quang Huy, Nguyễn Hữu Đức tham gia - Nguyễn Thiện Thuật - Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thiện Thuật, khởi nghĩa Bãi Sậy lan ra khắp tỉnh Hưng Yên và một số tỉnh lân cận. - ¤ng nhử địch vào sâu căn cứ nơi đặt trận địa mai phục. Khi quân Pháp biết bị mắc lừa định rút lui thì quân Bãi Sậy nổ súng và dùng đoản đao, mã tấu đánh giáp lá cà. Nhiều quân Pháp bị giết, tướng Négrier chạy thoát. Được tin em chết, ngay đêm đó Nguyễn Thiện Thuật lệnh cho Tuần Vân, Đề Tính tấn công đồn Ghênh và đồn Bần Yên Nhân để trả thù, giết chết 21 quân địch. - Người Pháp phải tặng Nguyễn Thiện Thuật danh hiệu "Vua Bãi Sậy" - Cuộc chiến đấu của quân Bãi Sậy còn kéo dài đến năm 1892 mới chấm dứt. 4. KÕt luËn: - NhËn xÐt tiÕt IV. Củng cố - Dặn dò. Nhắc lại nội dung. Liên hệ.
Tài liệu đính kèm: