ÚT VỊNH
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài đọc.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Chào cờ Tập đọc ÚT VỊNH I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy- học: GV HS 1.KT bài cũ: Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc. HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc: - Mời 1 học sinh khá đọc bài văn. - GV yêu cầu học sinh chia đoạn. -Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó. - GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng. - Mời 2 học sinh đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm: HĐ2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? + Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt? + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì? +Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? -Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm: - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện. - Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ? IV. Dặn dò. - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài: Những cánh buồm. -2 học sinh đọc thuộc lòng, cả lớp nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn về nội dung bài. - HS quan sát, lắng nghe. - 1 học sinh đọc bài. - Bài chia 4 đoạn : - 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng các từ : sự cố, thuyết phục ... luyện đọc - 1 học sinh đọc mục chú giải. -2 học sinh đọc cả bài. - HS lắng nghe. - Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả chăn trâu còn ném đá lên tàu .. - Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều. - Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tnhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ. *Nội dung : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc, thi đọc. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu. - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dòng2); BT4. II. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. KTBài cũ: -Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới -Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc đề. Giáo viên yêu cầu nhắc lại một số qui tắc liên quan đến bài Yêu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Gọi hs đọc đề. Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01 ta làm thế nào? - Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ? Yêu cầu học sinh sửa miệng -Nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 4: HS khá, giỏi: Gọi hs đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp và nêu kết quả. 3.Củng cố. -Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm thế nào? -Muốn chia một số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?... 4. Dặn dò: Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị Luyện tập tiếp theo. - Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Bài 1: Tính: Học nhắc lại. b) 72 : 45 15 : 50 72 45 15 50 270 1,6 150 0,3 0 0 281,6 : 8 912,8 : 28 281,6 8 912,8 28 41 35,2 72 32,6 16 168 0 0 300,72 : 53,7 0,162 : 0,36 300,72 53,7 0,162 0,36 32 22 5,6 180 0,45 0 0 Bài 2 : Tính nhẩm - Ta nhân số đó với 10, 100 a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62 7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94 8,4 : 0,01= 840 5,5 : 0,01 = 550 - Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta nhân số đó với 2, với 4. b) 12 : 0,5 = 24 24 : 0,5 = 48 11 : 0,25 = 44 20 : 0,25 = 80 15 : 0,25 = 60 Hs đọc đề bài. Học sinh làm vào vở. b) 7 : 5 Bài 4. Hs đọc đề bài. -Nêu cách làm. +Tính số hs cả lớp : 18 + 12 = 30 (hs) Số hs nam chiếm: 12 : 30 = 0,4 = 40% Khoanh vào câu D. HS trả lời Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : AN TOÀN GIAO THÔNG I.Mục đích – yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu rõ một số qui định của luật giao thông có liên quan đến đời sống. - Giúp học sinh nhận thức đúng đắn và thực hiện nghiêm chỉnh theo qui định của luật giao thông. - Lấy chứng cứ NX 10 III. Các hoạt động dạy – học: GV 1. Kiểm tra bài cũ: -Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ? -Em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên nơi em đang sống. - GV nhận xét và đánh giá. 2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài * HĐ 1 : Tìm hiểu về luật ATGT ? Em hãy nêu Các hành vi nghiêm cấm: ? Khi đi học hay đi học về, em đi như thế nào? * Hoạt động 2 : Thực hành. ? Kể cho thày và các bạn về việc em thực hiện ATGT ntn khi đi học và đi học về. Em thực hiện tốt ở chỗ nào? Em thực hiện chưa tốt ở chỗ nào. Em cần sửa ra sao ? -Giáo viên chốt, đưa ra bài học. Kỹ năng đi đường HS + Phá hoại công trình đường. + Đào, khoan, xẻ đường trái phép, mở đường, lấn chiếm lòng, lề đường + Đua xe, tổ chức đua xe trái phép. + Người lái xe có sử dụng matúy, đang điều khiển xe mà có nồng độ cồn vượt quá 80miligam/ 100mililít máu hoặc 40 miligam/ 1 lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng. + Người điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ qui định và không có giấy phép lái xe theo qui định. + Bấm còi, rú ga liên tục trong thời gian từ 22g đến 5g sáng + Vận chuyển trái phép hàng nguy hiểm, chở quá tải, quá khổ. + Gây tai nạn rồi bỏ tốn, có điều kiện mà cố ý không giúp người bi tai nạn giao thông. + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm luật giao thông, lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa.làm mất trật tự, cản trở việc xử lý. + Các hành vi khác gây nguy hiểm cho người khác và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Vì vậy người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường qui định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. Đi sát vào nề đường bên phải. Sang đường phải xin đường, an toàn thì mới sang. Không đi hàng đôi, hàng ba Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. - Học sinh lên kể. Bạn khác bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: + Vì sao chúng ta phải thực hiện tốt luật an toàn giao thông? + Chúng ta cần làm gì để phổ biến rộng ATGT đến mọi người? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Chính tả (Nhớ – viết) BẦM ƠI. I. Mục đích yêu cầu - Nhớ - viết đúng, trình bày đúng và đẹp bài thơ Bầm ơi. (Từ đầu đến tái tê lòng bầm) - Làm được BT : 2,3 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. -1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2. -Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy - học. 1. KTBC : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước) 2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. GV HS HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết. - Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk. - Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ - Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ. - Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai. - Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết. - Thu chấm, chữa bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả. - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp theo dõi. -Hs đọc -Hs đọc -Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,... -Hs gấp sgk lại và nhớ viết. Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng : Tên cơ quan đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông. Công ti Dầu khí Biển Đông. - Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? - Mở bảng phụ cho hs đọc Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? 4. Dặn dò - Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng : Nhà hát Tuổi trẻ. Nhà xuất bản Giáo dục Trường Mầm non Sao Mai. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Biết thực hiện các phép cộng, trừ các tỉ số phần trăm.Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. -Bài tập cần làm : Bài 1c-d, 2,3 II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS :Bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập Sửa bài 2, 3 /SGK. 2. Giới thiệu bài: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1:c,d Yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc l ... hiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1.KTbài cũ: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên. Nêu tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên. ® Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. v Hoạt động 1: Vai trò của môi trường tự nhiên. - YC hoạt động theo nhóm 4. Các nhóm quan sát các hình trang 132 để hoàn thành câu hỏi : Môi trường tự nhiên đã cung cấp những gì cho con người và nhận lại những gì từ con người theo bảng sau ® Giáo viên kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Các nguyên liệu và nhiên liệu. Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? 3. Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Giáo dục hs biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ môi trường tự nhiên. 4.Dặn dò: Nhắc học sinh tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, xem lại bài. Chuẩn bị bài sau Tác động của con người đến môi trường rừng - HS trả lời. - HS lắng nghe. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện. Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - HS thi đua theo nhóm. - Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm. - HS đọc mục bạn cần biết. --------------------------------------------------------------------------- ThÓ dôc m«n thÓ thao tù chän trß ch¬i “dÉn bãng” I. Môc tiªu: - Häc míi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n. Yªu cÇu biÕt thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng. - Ch¬i trß ch¬i “DÉn bãng”.Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng. - Gi¸o dôc HS ham tËp luyÖn TDTT. - Lấy chứng cứ cho NX10 II.§Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn :S©n trêng, cßi, bãng cao su, mçi HS 1 qu¶ cÇu III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung TG Ph¬ng ph¸p tæ chøc A. PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc. - K§: Xoay c¸c khíp cæ ch©n, cæ tay, khíp gèi. - Ch¹y nhÑ nhµng theo ®éi h×nh vßng trßn. - ¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi TDPTC B. PhÇn c¬ b¶n: 1. (§¸ cÇu) 2. Cho häc sinh ch¬i trß ch¬i “DÉn bãng” C. PhÇn kÕt thóc: - Th¶ láng: HÝt thë s©u. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - Giao bµi tËp vÒ nhµ. - Gi¶i t¸n. 6-10 18-22 5-6 - 4 hµng däc. - 4 hµng ngang. - 4 hµng däc, líp trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n khëi ®éng. - GV ®iÒu khiÓn HS «n bµi. - C¸c tæ tËp theo khu vùc ®· quy ®Þnh. Tæ ttrëng chØ huy. - HS tËp theo ®éi h×nh vßng trßn theo 2 néi dung : ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n, chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n. - GV chia tæ cho HS tù qu¶n. - GV kiÓm tra tõng nhãm. - GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i vµ néi quy ch¬i. - Cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn. - HS ch¬i, GV lu ý HS ®¶m b¶o an toµn khi ch¬i. - §øng t¹i chç, h¸t vµ vç tay theo nhÞp 1bµi h¸t. - HS h« : Kháe. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn TẢ CẢNH. (Kiểm tra viết) I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phố hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí. III. Các hoạt động dạy-học: GV HS v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài. Mời 2 học sinh đọc. 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. 4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích - GV nhắc: Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên các em có thể chọn 1 đề bài khác. -Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài. v Hoạt động 2 : Cho học sinh làm bài. 3. Củng cố -Gọi hs nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh. 4. Dặn dò. Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng). - HS lắng nghe. -2 học sinh đọc lại 4 đề văn. - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. ------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - HS làm được các bài tập 1, 2, 4. HS khá, giỏi làm được cả BT3. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2.Vào bài: 2 - 3 HS nối tiếp nhau nêu Bài tập 1 (167): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (167): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 (167): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài . - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (167): HS KG - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS khá lên bảng chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Bài giải: a. Chiều dài sân bóng là: 11 1000 = 11000(cm) = 110m Chiều rộng sân bóng là: 9 1000 = 9000(cm) = 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90) 2 = 400(m) b. Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900(m2) Đáp số: a. 400m ; b. 9900m2. + Tóm tắt: Chu vi : 48m Diện tích :m2? Bài giải: Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12(m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 12 = 144(m2) Đáp số: 144m2 + Bài giải: Diện tích hình thang là: 10 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang là: 100 2 : (12 + 8) = 10(cm) *Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 3 : 5 = 60(m) Diện tích thửa ruộng là: 100 60 = 6000(m2) 6000m2 gấp 100m2 số lần là: 6000 : 100 = 60(lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 60 = 3300(kg) Đáp số: 3300kg. Đáp số: 10cm. ---------------------------------------- Kü thuËt L¾p r«- bèt( tiÕt 3) I. Môc tiªu . - Hs cÇn ph¶i: + Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p r«- bèt + L¾p ®îc r«- bèt ®óng quy tr×nh, ®óng kÜ thuËt. + RÌn luyÖn tÝnh khÐo lÐo vµ kiªn nhÉn khi l¾p, th¸o c¸c chi tiÕt cña r«- bèt. - Lấy chứng cứ cho NX10 II. §å dïng d¹y häc. - MÉu r«- bèt ®· l¾p s½n. - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ho¹t ®éng cña ThÇy ho¹t ®éng cñaTrß Ho¹t ®éng 3. Hs thùc hµnh l¾p r«- bèt ( tiÕp theo). (25') + Nªu c¸c bíc l¾p m¸y bay trùc th¨ng? c, L¾p r¸p r«- bèt. - Gv nh¾c Hs chó ý khi l¾p th©n r«- bèt vµo gi¸ ®ì th©n cÇn ph¶i l¾p víi tÊm tam gi¸c. Nh¾c Hs kiÓm tra sù n©ng lªn h¹ xuèng cña tay ro- bèt Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ s¶n phÈm. (10') Gv tæ chøc cho Hs trng bµy s¶n phÈm theo nhãm. - Gäi Hs ®äc nh÷ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ trong SGK. - Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo 3 møc A+ ,A, B Hs l¾p r«- bèt theo c¸c bíc trong SGK. Hs trng bµy s¶n phÈm - 2 hs dùa vµo tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n IV nhËn xÐt - dÆn dß - NhËn xÐt th¸i ®é tinh thÇn häc tËp cña HS -Híng dÉn HS ®äc tríc vµ chuÈn bÞ ®Çy ®ñ bé l¾p ghÐp ®Ó häc bµi" L¾p ghÐp m« h×nh tù chän". ------------------------------------------------------------------------- LÞch sö LÞch sö ®Þa ph¬ng (Di tÝch lÞch sö ®Òn Quan Xuyªn) I. Môc tiªu : - HS n¾m ®îc mét sè sù kiÖn lÞch sö ®Òn Quan Xuyªn. - HSKT nghe vµ hiÓu ®îc lÞch sö cña ®Þa ph¬ng ®Òn Quan Xuyªn. - Gi¸o dôc t×nh yªu quª h¬ng. II. §å dïng d¹y häc : - B¶n ®å hµnh chÝnh tØnh cò( nÕu cã) hoÆc b¶n ®å tØnh Hng Yªn. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1.Giíi thiÖu bµi. 2. Gi¸o viªn thuyÕt tr×nh t liÖu: * T liÖu ghi l¹i r»ng : Thành Hoàng được thờ : Ngũ vị đẳng thần: Chử Đồng Tử - Tiên Dung - Hồng Vân, Phạm Công Nghi, Vũ Quang Chiếu (Thành Hoàng làng). * Tương truyền rằng : Quan quảng trưởng Vũ Quang Chiếu có nhiều công lao, đóng góp cho triều đình Nhà Lê. Vì vậy sau khi cáo quan đã được triều đình ban đất. Ngài đã chọn vùng đất này, đưa người đến khai hoang, lập ấp, nên được dân làng thờ phụng. * Lễ hội được mở vào ngày 10/2 đến ngày 15/2 âm lịch. Ngày đầu rước từ nhà Sắc ra đình, rồi rước ra bến sông Hồng lấy nước. Ngày hôm sau rước quay về đình rồi rước về nhà Sắc. * Lễ vật dâng thánh gồm có: lợn nguyên con, bánh Khảo (đặc sản địa phương), gà luộc, xôi, oản, mâm hoa quả, rượu... Trong lễ hội diễn ra một số trò chơi dân gian đặc sắc như: vật lầu, vật lão, cầu kiều, bắt vịt, đập liêu...Cùng với loại nghệ thuật cổ truyền như: hát chèo. 3 H§1 : - T×m hiÓu vÒ ®Òn Quan Xuyªn? - Lễ hội được mở vào ngày th¸ng nµo trong n¨m ? - Lễ vật dâng thánh gồm có nh÷ng g× ? - NhËn xÐt tiÕt häc. - Trong lễ hội diễn ra một số trò chơi dân gian đặc sắc g× ? - Em lµ ngêi con quª h¬ng cña khu di tÝch lich sö ®Òn Quan Xuyªn, em cÇn lµm g× ®Ó ph¸t huy vµ kÕ thõa nÐt ®Ñp v¨n hãa truyÒn thèng cña quª h¬ng ? - Lễ hội được mở vào ngày 10/2 đến ngày 15/2 âm lịch. Ngày đầu rước từ nhà Sắc ra đình, rồi rước ra bến sông Hồng lấy nước. Ngày hôm sau rước quay về đình rồi rước về nhà Sắc. - Lợn nguyên con, bánh Khảo (đặc sản địa phương), gà luộc, xôi, oản, mâm hoa quả, rượu... - vật lầu, vật lão, cầu kiều, bắt vịt, đập liêu...Cùng với loại nghệ thuật cổ truyền như: hát chèo. - CÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã. - CÇn c«ng ®øc ®Ó tu söa ®Òn,...vv - Dän vÖ sinh vµ ch¨m sãc ®Òn. 4. KÕt luËn: - NhËn xét
Tài liệu đính kèm: