Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 7

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 7

Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. (trả lời được câu hỏi 1, 2,3).

- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Cô : Truyện, tranh ảnh về cá heo

- Trò : SGK

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. (trả lời được câu hỏi 1, 2,3).
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Cô : Truyện, tranh ảnh về cá heo 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
- Gọi HS đọc tiếp nối toàn bài. 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
a.GTB: GV ghi tựa bài lên bảng.
- Hs nhắc lại
“Những người bạn tốt” 
b. Giảng bài: 
* Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp . 
1 HS đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
* Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. 
+ Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
+ Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
+ Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
+ Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
* L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc toàn bài 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
4. Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. mục tiêu: Biết: 
- Mối quan hệ giữa 1và; và; và. 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng 
- Rèn kĩ năng so sánh và giải tốn.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
*HSKG: Làm thêm bài tập 4
II. chuẩn bị: 
-	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- Trò: SGK - vở nháp 
III. các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
3. Bài mới: 
a. GTB: GV giới thiệu ghi bài lên bảng.
b. Giảng bài:
* Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- 1 : = 1 x = 10 ( lần ) ..
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
- Kết quả : a)x =, b) x =, 
 c) x= ,d) x = 2
Ÿ Bài 3:
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
-Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
- HS trả lời:
-Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
-Dạng trung bình cộng
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng. 
Đáp số:bể
Ÿ Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi) 
- Học sinh khá giỏi làm bài
4. Củng cố 
- GV chốt lại nội dung kiến thức về các dạng tốn đã học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân.
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------
Đạo Đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
- Biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ.
- Lấy chứng cứ 2 của NX2
II. Chuẩn bị: 
-GV: Đồø dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
- 2 học sinh 
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
-Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ơng bà.
- Hoạt động nhóm
- Nêu yêâu cầu
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời 
® Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
-Biết được những việc làm cụ thể, thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
	-Hoạt đơng nhĩm đơi	 
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
-Gọi đại diện một số em trình bày
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: HS nêu được những việc làm được và chưa làm được để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
- Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Chính tả ( nhớ – viết)
DÒNG KÊNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3
*GDHS: Tính cẩn thận trong trình bày văn bản.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh ( kênh) quê hương cĩ ý thức BVMT xung quanh.
II- Chuẩn bị 
-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động day - học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KiĨm tra bµi cị
- §äc cho hai HS viÕt trªn b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo giÊy nh¸p c¸c tiÕng: cưa, sưa, thõa, b÷a, n­íng, v­íng, ®­ỵc, m­ỵt,... 
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi cđa b¹n trªn b¶ng vµ nªu quy t¾c ®¸nh dÊu thanh cđa c¸c tiÕng ®ã.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV 
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. H­íng dÉn HS nghe - viÕt
a) T×m hiĨu néi dung ®o¹n v¨n
- GV yªu cÇu HS më SGK trang 65 theo dâi bµi vµ gäi mét HS ®äc bµi.
- Mét HS ®äc bµi, c¶ líp l¾ng nghe vµ theo dâi trong SGK.
- GV gi¶i thÝch c¸c tõ khã trong bµi nh­ kinh, bµng vµ hái HS: §o¹n v¨n nãi vỊ ®iỊu g×?
- §o¹n v¨n nãi lªn t×nh yªu vµ nçi nhí tha thiÕt cđa t¸c gi¶ víi dßng kinh quª h­¬ng.
b) H­íng dÉn viÕt tõ khã vµ tr×nh bµy chÝnh t¶
- Yªu cÇu HS nªu c¸c tõ khã, danh tõ riªng, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶.
- HS nªu lªn nh÷ng danh tõ riªng vµ nh÷ng tõ khã mµ c¸c em dƠ viÕt sai do ¶nh h­ëng cđa ph¸t ©m ®Þa ph­¬ng.
- GV ®äc cho HS viÕt c¸c tõ võa t×m ®­ỵc vµ cho HS nhËn xÐt rĩt ra nh÷ng l­u ý khi viÕt nh÷ng tõ nµy.
- Ba HS lªn b¶ng  ... cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông,
- Trò chơi “ Làm theo tín hiệu”
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp:
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2-3: Cán sự điều khiển.
- GV theo dõi, nhận xét, uốn sửa.
+ Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, gv đi theo dõi, giúp đỡ, uốn sửa một số động tác hs tập chưa chính xác.
+ Tập hợp lớp: Lần lượt từng tổ lên trình diễn trước lớp, gv quan sát, nhận xét, uốn sửa.
b/ Trò chơi “ Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cả lớp chơi thử 1 lần. Sau chơi chính thức.
- Cả lớp cùng tham gia chơi, sau mỗi lần chơi chính thức, gv có hình thức khen và phạt.
3/ Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
6-8 ph
18-22 ph
10-14 ph
6-8 ph
4-6 ph
Đội hình nhận lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Đội hình tập luyện, 4 hàng ngang, sau chuyển 4 hàng dọc.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *

GV
Tập hợp hs theo đội hình chơi, 4 hàng dọc
* * * * * * * *|ª
* * * * * * * *|ª
  GV
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
 - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
 -GDHS tính cẩn thận trong trình bày.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sơng nước.
 - Dàn ý bài văn tả cảnh sơng nước của từng HS.	
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- HS nghe, nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Luyên tập. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. 
- Cho HS đọc đề. 
- 1 em đọc đề bài.
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước.
- Chú ý HS: 
­Chọn phần nào trong dàn ý.
­Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
­Miêu tả theo trình tự nào?
­Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
- HS nháp và trình bày
­Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hồn chỉnh vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
--------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục Tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - Bài tập cần làm: bài1 bài 2 (ba phân số thứ: 2, 3, 4), bài 3.
 *HSKG làm thêm phần cịn lại.
 - GDHS: Yêu thích học mơn tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS xem lại các bài trước.
III. Hoạt động dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra
- GV kiểm tra VBT. - Gọi 3 HS chữa bảng bài 3.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3HS chữa bảng. 
- 10 HS nộp tập.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em cùng luyện tập cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. (GV ghi tựa bài).
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài.
C. Luyện tập - Thực hành: 
* Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân:
- GV viết bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển.
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập.
- GV gọi HS nêu miệng kết quả. 
à GV yêu cầu HS thực hiện cách như SGK.
- GV nhận xét đánh giá. 
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- HS trao đổi và tìm cách chuyển: = += 16 + = 16= 16,2. (như SGK)
- 3 HS nêu miệng. Cả lớp tự làm vào tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
* Bài 2: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó: (2,3,4)
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập. 
- GV gọi HS chữa bài trên bảng. Đọc các số thập phân đó.
- GV nhận xét đánh giá.
à = 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54 ;
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 3 HS chữa bảng lớp. Cả lớp tự làm vào tập.
- Vài HS đọc số thập phân tìm được.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
= 2,167 ; = 0,2020
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải như bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm vào tập các bài còn lại.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
à 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- HS nghe và thực hiện như yêu cầu.
- 3 HS giải bảng lớp. Cả lớp tự làm vào tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
D. Củng Cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học
-----------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
NẤU CƠM (Tiết 1 )
I. mục tiêu :- Biết cách nấu cơm .
	- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình .
	- Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
 TTCC 3 của NX 2 : Cả lớp
II. chuẩn bị :Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô  Phiếu học tập .
III. hoạt động dạy học : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Nấu cơm .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện .
- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống và khác nhau ra sao ?
-Nêu các cách nấu cơm ở gia đình
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun .
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
 4. Củng cố :	
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 
5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ
Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng : 
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. Chuẩn bị:Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. Sưu tầm thêm tư liệu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3.Bài mới: 
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
Ÿ Nhận xét và chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Ÿ Nhận xét và chốt lại
- Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
4. Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội nghị thành lập Đảng
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 7- CKTKN- DU MON - GDBVMT.doc