TẬP ĐỌC
Mùa thảo quả
I.Mục đích yêu cầu:
II/ Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc
- HS: Đọc trước bài.
III/ Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định:
2. Bài cũ: - GV gọi 3HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-H :Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ?
-H : Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ ?
-H : Nêu đại ý của bài? - Nhận xét và ghi điểm.
TuÇn 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC Mùa thảo quả I.Mục đích yêu cầu: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n , nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c, mïi vÞ cđa rõng th¶o qu¶. -HiĨu ND : VỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa rõng th¶o qu¶. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). - HS K, giái nªu ®ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ, ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh ®éng. II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc - HS: Đọc trước bài. III/ Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi 3HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -H :Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ? -H : Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ ? -H : Nêu đại ý của bài? - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc tưnøg đoạn của bài. * Bài văn có thể chia thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : từ đầu đến nếp nhăn. + Đoạn 2 : từ Thảo quả đến không gian. + Đoạn 3 : còn lại. - Lần 1: Theo dõi và sửasai phát âm cho HS. - Lần 2 : H/dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Lần 3 : HS đọc phần giải nghĩa trong SGK. GV giúp các em hiểu nghĩa từ ngư õđược chú giải sau bài (thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp). - HS luyện đọc theo cặp; một em đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rõ ở những câu ngắn (Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm) nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả (ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa quả, chứa nắng,). Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn. H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? (Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngươi đi rừng cũng thơm) H: Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? (Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương thơm đặc biệt của thảo quả. Câu hai khá dài, lại có những từ như lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. Các câu Gió thơm. Đất trời thơm. Rất ngắn, lại lặp từ thơm, như tả một người như hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan toả trong không gian.) - Đoạn 2 :Tiếp theo đến không gian. H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? (Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.) - Đoạn 3: Còn lại. H: Hoa thảo quả nảy nở ở đâu? (Nảy nở dưới gốc cây). H: Khi nào thảo quả chín, rừng có vẻ đẹp gì? (Dưới đáy rừng rực những chùm thoả quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hất lên từ đáy rừng. Rừng say ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.) - Nêu đại ý của bài? - GV chốt, ghi bảng. * Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV mời 2 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại bài văn. GV h/dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. - GV h/dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài văn. Có thể chọn hai đoạn (từ Gió tây lướt thướt đến từng nếp áo, nếp khăn). Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp. - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK. - HS nối tiếp đọc, nhận xét bạn đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ và giải nghĩa một số từ khó hiểu. - Đọc theo nhóm đôi. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời, em khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. -1HS đọc, lớp đọc thầm. -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, em khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm để tìm đại ý của bài, đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nối tiếp đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi và nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò: - GV mời 1-2 HS nhắc lại đại ý bài văn. - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị tiết sau. _____________________________________________________ TOÁN Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: BiÕt: -Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000, -ChuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o cđa mét sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n. - Bµi tËp cÇn lµm : B1,2 II. Chuẩn bị: GV : Nội dung bài. HS : Xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm. a) 2,3 x 7 b) 12,34 x 5 56,02 x 14 1,234 x 18 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 - GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 - GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - Phương pháp như ví dụ 1. - GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000. - Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 * GV chốt lại và rút ra quy tắc. - Yêu cầu HS nêu quy tắc. * Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2: Luyện tập Bµi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, GV kết luận. + Cột phần a gồm các phép nhân mà các số thập phân chỉ có một chữ số ở phần thập phân. + Cột phần b và c gồm các phép nhân mà các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài toán . - GV y/c HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo vào làm bài. * Ví dụ: 10,4dm = 104cm (vì 10,4 x 10 =104) - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở nháp. - Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung. + HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết quả của phép nhân. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100; 1000, + HS lắng nghe và nêu quy tắc cách nhân nhẩm với 10, 100; 1000, + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm bài cá nhân. + Lần lượt HS đọc kết quả trước lớp. + Lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập. + 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS nêu lại quy tác nhân 1 số TP với 10; 100; 1000. + Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. ___________________________________ ĐẠO ĐỨC Kính già yêu trẻ I.Mục tiêu : - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí , thân thiện với người già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ. - Lấy chứng cứ 1 cho nhận xét 5. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1. - Thẻ màu dành cho hoạt động 3. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2 .Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. H-Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn? 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: HS tìm hiểu truyện sau cơn mưa. - Cho HS đọc truyện sau cơn mưa (SGK). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? H- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? H-Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏvà giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -Rút ghi nhớ: SGK (trang 20). Hoạt động 2: Làm bài tập 1&3(sgk) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. GV lần lượt nêu từng trường hợp. Bài 1: Các hành vi (a,b,c) thể hiện kính già yêu trẻ. Hành vi (d) thể hiện không kính già yêu trẻ. => Các em đã phân biệt rõ đâu là hành vi của người kính già yêu trẻ. Những hành vi đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,trong cả học tập và đời sống. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phong tục tập quán ở các địa phương. - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến cá nhân về phong tục tập quán của địa phương, gia đình mình. =>Tuỳ từng đia phương và gia đình mà có cách thể hiện tình cảm đối với người ... (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I.Mục đích yêu cầu: -NhËn biÕt ®ỵc nh÷ng chi tiÕt tiªu biĨu, vµ ®Ỉc s¾c vỊ ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng cđa nh©n vËt qua 2 bµi v¨n mÉu trong SGK II.Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. + GV gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cấu tạo 3 phần của bài văn. + Nhận xét đánh giá việc học ở nhà của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc bài Bà tôi. - GV giao việc: + Các em đọc, tìm và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn (mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt). - Cho HS làm bài, trình bày kết quả bài làm. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà. Mái tóc: + đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày, khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn. Đôi mắt: (khi bà mỉm cười) hai con ngươi đem sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. Khuôn mặt: + đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. Giọng nói: + trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa. * GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc đồng thời bộ lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 2. + Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. (Cách tiến hành tương tự như ở BT1). + GV chốt lời giải đúng: + GV treo bảng phụ ghi vắn tắt chi tiết tả người thợ rèn. - Gọi HS đọc lại nội dung bảng tóm tắt. * Những chi tiết tả gười thợ rèn đang làm việc: + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa, không chịu khuất phục) + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng + Lôi con cá lửa ra + Trở tay ném thỏi + Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới. * GV: Tác giả đã quan sát rất kĩ HOẠT ĐỘNG của người thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng. Thỏi thép hồng được ví như một con cá sống bướng bỉnh, hung dữ; anh thợ rèn như một người chinh phục mạnh mẽ, quyết liệt. Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe. + HS làm bài cá nhân. + Một vài HS đọc phần ghi chép của mình. + Lớp nhận xét bài làm của bạn. + 2 HS đọc lại. + Lớp chú ý nghe. + 1HS đọc,lớp đọc thầm. + HS trao đổi theo nhóm bàn, cử đại diện phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. + HS quan sát bảng ghi tóm tắt và đọc. + Vài HS lần lượt đọc, lớp lắng nghe. + Lớp lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Về học bài, chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau. _______________________________________________ TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: BiÕt : - Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n. -Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh. - Bµi tËp cÇn lµm : B1,2 II Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy, bảng phụ, phiếu bài tập. HS : Xem trước bài. II. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng ø làm bài tập và trả lời câu hỏi : H : N êu lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 và 0,001.(Ka Thân). Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 76,8 x 0,01 27,9 x 0,001 - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ ghi phần a lên bảng, yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu bài tập. GV hướng dẫn HS nhận ra được: a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 1,6 4 2,5 4,8 2,5 1,3 * GV hướng dẫn để HS tự nêu được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và nêu được: (a x b) x c = a x (b x c) - Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số TP để tự HS nêu được nhận xét: Phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số TP đều có tính chất kết hợp. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. + GV cho HS nhận xét để thấy: các phần đều có 3 số là: 18,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS tự làm bài vào phiếu bài tập. - HS nối tiếp nêu được tính chất kết hợp của phép nhân - 2 HS nêu lại. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 1HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bàisau. ---------------------------------------------------------------- LỊCH SƯû Vượt qua tình thế hiểm nghèo I. Mục tiêu: -BiÕt sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m níc ta ®øng tríc nh÷ng khã kh¨n to lín:“ giỈc ®ãi” “ giỈc dèt” “giỈc ngo¹i x©m”. - C¸c biƯn ph¸p nh©n d©n ta ®· thùc hiƯn ®Ĩ chèng l¹i “ giỈc ®ãi” “ giỈc dèt”: quyªn gãp g¹o cho ngêi nghÌo, t¨ng gia s¶n xuÊt, phong trµo xo¸ n¹n mï ch÷... II.Chuẩn bị: - Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói chống nạn thất học. - Phiếu học tập. Hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. H: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? Kết quả của hội nghị? H: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt N am khẳng định điều gì? 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. + GV giới thiệu và nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau khi Cách mạng tháng Tám. + GV giao nhiệm vụ học tập cho HS sau đó hỏi H: Sau Cách mạng 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? H: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? H: Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. Hoạt động 2: Làm việc trong nhóm. + GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách Mạng tháng Tám và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nhóm 1: - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc” - Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra? + Nhóm 2: - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì? - Lời kêu gọi của Bác và tinh thần hưởng ứng của nhân dân ta? - Tinh thần chống “giặc dốt” của nhân dân ta được thể hiện ra sao? + Nhóm 3: - Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. - Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua những cơn hiểm nghèo uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao? * GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, GV kết luận. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh tư liệu : + Aûnh tư liệu cảch chết đói năm 1945. để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng, từ đó liên hệ việc Chính phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống của nhân dân. + Aûnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét về tinh thần “diệt giặc dốt” của nhân dân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm đên việc học của dân. + HS lắng nghe. Ø - HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. + Các nhóm lắng nghe và nhận nhiệm vụ. + HS thảo luận hoàn thành nội dung. + Đại diện các nhóm lên báo cáo, nhóm khác theo dõi bổ sung. + HS quan sát ảnh tư liệu và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc bài học.(2 HS nêu ). + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________ KĨ THUẬT C¾t, kh©u, thªu tù chän I. Mơc tiªu . - ¤n tËp cđng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc. - HS lµm ®ỵc mét s¶n phÈm kh©u, thªu. - Lấy chứng cứ 1 cho nhận xét 4. II. §å dïng d¹y häc. - Mét sè s¶n phÈm kh©u thªu ®· häc - Tranh ¶nh cđa c¸c bµi ®· häc III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A. KiĨm tra bµi cị ? Nªu c¸ch rưa b¸t? B. ¤n tËp Néi dung ph¬ng ph¸p ho¹t ®éng cđa ThÇy ho¹t ®éng cđa Trß Ho¹t ®éng 1. ¤n tËp nh÷ng néi dung ®· häc. (7') ____________ Ho¹t ®éng 2. HS th¶o luËn nhãm ®Ĩ chän s¶n phÈm thùc hµnh. (27') + Nªu l¹i c¸c néi dung c¸c em ®· ®ỵc häc? + GV nhËn xÐt tãm t¾t l¹i c¸c néi dung c¸c em võa nªu _________________________________ - GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu lµm s¶n phÈm thùc hµnh. + Cđng cè c¸c kiÕn thøc, kÜ n¨ng vỊ kh©u, thªu, nÊu ¨n ®· häc. + NÕu chän s¶n phÈm vỊ nÊu ¨n, mçi nhãm sÏ hoµn thµnh 1 s¶n phÈm. Cßn nÕu lµ s¶n phÈm vỊ kh©u thªu mçi HS sÏ hoµn thµnh 1 s¶n phÈm. - GV chia nhãm vµ ph©n c«ng vÞ trÝ lµm viƯc cđa tõng nhãm. - Gv ghi tªn c¸c s¶n phÈm c¸c nhãm ®· chän vµ kÕt luËn ho¹t ®éng 2. - Nh¾c nhë HS chuÈn bÞ cho giê sau. - HS nªu l¹i c¸ch ®Ýnh khuy, thªu, néi dung nÊu ¨n __________________ - HS th¶o luËn nhãm ®Ĩ chän s¶n phÈm vµ ph©n c«ng nhiƯm vơ chuÈn bÞ. - C¸c nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm tù chän vµ nh÷ng dù ®Þnh c«ng viƯc sÏ tiÕn hµnh. IV. cđng cè- dỈn dß - NhËn xÐt ý thøc vµ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS
Tài liệu đính kèm: