Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần số 30

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần số 30

Tập đọc:

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I- Mục đích, yêu cầu: (SGV – trang 198)

- Ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng thông minh làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III- Các hoạt động dạy- học:

A- Bài cũ:

- 2 HS đọc bài Con gái & trả lời câu hỏi bài đọc.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu: Các bài đọc Con gái, Vụ đắm tàu đã cho các em biết những người con gái có tính cách rất đẹp như: Giu-li-ét-ta, Mơ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu người phụ nữ có sức mạnh từ đâu.

2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a- Luyện đọc:

- 1-2 HS (khá, giỏi) nối tiếp nhau đọc bài văn.

- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.

- GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la./ Đọc mẫu./ Lớp đọc đồng thanh.

- 2-3 tốp HS (mỗi tốp 5 em) nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.

- Có thể chia bài tập đọc thành 5 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu. giúp đỡ.

+ Đoạn 2: Tiếp . vừa đi vừa khóc.

+ Đoạn 3: Tiếp . chải bộ lông bờm sau gáy.

+ Đoạn 4: Tiếp . lẳng lặng bỏ đi.

+ Đoạn 5: Đoạn còn lại.

- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng & hiểu nghĩa từ khó trong bài (mục chú giải);

- HS luyện đọc theo cặp.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2007
Tập đọc:
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
Mục đích, yêu cầu: (SGV – trang 198)
-	Ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng thông minh làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK. 
Các hoạt động dạy- học:
Bài cũ:
-	2 HS đọc bài Con gái & trả lời câu hỏi bài đọc.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
-	GV giới thiệu: Các bài đọc Con gái, Vụ đắm tàu đã cho các em biết những người con gái có tính cách rất đẹp như: Giu-li-ét-ta, Mơ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu người phụ nữ có sức mạnh từ đâu.
2-	Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
-	1-2 HS (khá, giỏi) nối tiếp nhau đọc bài văn.
-	HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
-	GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la./ Đọc mẫu./ Lớp đọc đồng thanh.
-	2-3 tốp HS (mỗi tốp 5 em) nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.
Có thể chia bài tập đọc thành 5 đoạn:
+	Đoạn 1: Từ đầu... giúp đỡ.
+	Đoạn 2: Tiếp ... vừa đi vừa khóc.
+	Đoạn 3: Tiếp ... chải bộ lông bờm sau gáy.
+	Đoạn 4: Tiếp ... lẳng lặng bỏ đi.
+	Đoạn 5: Đoạn còn lại.
-	GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng & hiểu nghĩa từ khó trong bài (mục chú giải); 
- HS luyện đọc theo cặp.
-	2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
-	GV đọc diễn cảm toàn bài giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn.
b-	Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+	Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+	Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
+	Vì sao nghe điều kiện vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi?
+	Ha-li-ma đã làm nghĩ ra cách gì để thuần phục sư tử?
-	GV: Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến cho Ha-li-ma quyết tâm thực hiện cho được yêu cầu của vị giáo sĩ.
+	Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+	Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi?
+	Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? (...trí thông minh, lòng kiên nhẫn & sự dịu dàng.)
c-	Luyện đọc diễn cảm:
-	5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài, GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng ND từng đoạn.
-	GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.(Có thể chọn đoạn: Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng... chải bộ lông bờm sau gáy.).
-	Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp.
Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc. 
GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp nhớ câu chuyện về nhà kể lại cho người thân nghe.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
Mục tiêu: (SGV trang 241).
II- Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc cá nhân hoàn thành BT./ Gọi HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn./ Lớp & GV nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài vào vở. / 2HS đọc bài làm. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS. 
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài vào vở. / 2HS làm bài trên bảng. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS. 
3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
-	GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2007
Thể dục:( Bài 59)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
 TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-	Mục tiêu: (SGV trang 142)
II- Địa điểm, phương tiện:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
Chuẩn bị 1 còi, 2 quả bóng rổ số 5; dụng cụ để tổ chức trò chơi.
III-Nội dung & phương pháp lên lớp:
1-	Phần mở đầu: 6-10 phút.
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.(1-2 phút).
Chạy nhẹ nhàng tròn địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200 – 250 m.
Đi theo vòng tròn & hít thở sâu. (1 phút)
-	Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. (1 phút).
Ôn các động tác bài TDPTC. (1 lần).
*	KTBC: Kiểm tra ném bóng vào rổ bằng 2 tay.
2- 	Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a-	Ném bóng: (14-16 phút).
*	Học cách cầm bóng bằng 1 tay (trên vai): 2-3 phút.
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, HS tập đồng loạt theo từng nhóm./ GV theo dõi, sửa sai.
*	Tập ném bóng vào rổ bằng 1 tay (trên vai): 12-13 phút.
GV nêu tên động tác./ Gọi HS khá giỏi làm mẫu./ Cả lớp tập đồng loạt (1 lần), GV theo dõi sửa sai.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. / GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ các HS yếu, sửa sai, nhắc nhỡ.
Các tổ báo cáo kết quả luyện tập do cán sự điều khiển.
*	Học ném bóng 150g trúng đích:
HS tập hợp theo đội hình hàng dọc.
GV nêu tên động tác./ Gọi HS khá giỏi làm mẫu./ Cả lớp luyện tập lần lượt từng cặp 2 em theo khẩu lệnh: “Chuẩn bị, ... ném!./ GV theo dõi sửa sai.
b-	Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”: 5-6 phút.
-	GV nêu tên trò chơi, GV cùng HS nhắc lại cách chơi & luật chơi./ Chọn HS chơi thử, GV giải thích thêm cho tất cả nắm vững cách chơi.
-	Cả lớp thi đua chơi (theo các nhóm, tuỳ theo dụng cụ đã chuẩn bị) / GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, cá nhân thắng cuộc và chơi đúng luật.
3- 	Phần kết thúc: 4-6 phút
GV cùng HS hệ thống bài học: 2-3 phút.
Đứng vỗ tay và hát: 1 phút.
Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. (2 phút)
-	GV giao nhiệm vụ về nhà: Tập ném bóng trúng đích.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
Mục tiêu: (SGV trang 242).
II- Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc cá nhân hoàn thành BT./ Gọi HS lên bảng điền vào bảng GV đã kẻ sẵn./ Lớp & GV nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài vào vở. / 2HS đọc bài làm. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS. 
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài vào vở. / 2HS làm bài trên bảng. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS. 
4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
HS đọc bảng đơn vị đo thể tích.
-	GV nhận xét tiết học.
Chính tả:
NGHE VIẾT: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
LUYỆN TẬP VIẾT HOA
Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 200 )
Đồ dùng dạy-học:
Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng (...viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận).
Bút dạ & 2 tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT2.
Các hoạt động dạy - học:
A-	Bài cũ:
-	2HS lên bảng viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng BT2 tiết trước. (Anh hùng Lao động, Huân chương kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.)
1-	Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hướng dẫn HS nghe viết:
GV đọc bài chính tả Cô gái của tương lai./ Cả lớp theo dõi trong SGK.
1 HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi:
+	Bài chính tả nói điều gì? (Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.)
HS đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc các em chú ý hình thức trình bày, những chữ viết hoa, các từ ngữ dễ viết sai chính tả; cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài,rồi viết ra giấy nháp: In-tơ-nét (tên mượn tiếng nước ngoài), Ốt-xtrây-li-a (tên riêng nước ngoài), Nghị viện Thanh niên (tên tổ chức)...
HS gấp sách. / GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết vào vở.
GV đọc lại toàn bài 1 lượt / HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
GV chấm chữa 5- 7 bài / HS đổi vở KT lẫn nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa lỗi.
GV đính lên bảng tờ phiếu đã chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, mời 1 HS lấy VD về các tên riêng vừa viết trong bài để minh hoạ.
GV nhận xét chung.
Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài 2:
1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn./ Cả lớp theo dõi SGK.
GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng; giúp HS hiểu yêu cầu BT.
GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng./ Mời 1 HS đọc lại.
HS làm bài vào vở. / 2 HS làm giấy khổ to làm xong đính lên bảng./ Lớp & GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (SGV trang 202).
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu BT. / Cả lớp theo dõi SGK./ GV giúp HS hiểu yêu cầu BT.
HS đọc thầm lại đoạn văn và làm BT./ 2 HS làm giấy khổ to.
HS làm bài vào vở. / 2 HS làm giấy khổ to đính lên bảng./ Lớp & GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (SGV trang 202).
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
Dặn HS ghi nhớ các quy tắc viết hoa vừa học.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM HAY NỮ
Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 202)
Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết:
+	Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
+	Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có).
Các hoạt động dạy- học:
A- 	Bài cũ:
2 HS làm lại các BT 2,3 của tiết LTVC trước (Ôn tập về dấu câu).
GV nhận xét, ghi điểm.
B- 	Bài mới:
1- 	Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
1HS đọc yêu cầu BT1./ Lớp theo dõi SGK.
HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh để làm bài./ Phát biểu ý kiến. / Lớp & GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (SGV trang 203).
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu BT. / Lớp theo dõi SGK.
HS trao đổi theo nhóm nhỏ để làm BT. / GV phát phiếu cho vài nhóm.
Đại diện nhóm làm xong đính bài làm lên bảng, trình bày. / Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.( Tham khảo SGV trang 204)
1-2 HS đọc lại bài làm trên bảng.
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu BT (đọc cả các từ được chú giải: nghì, đảm). / Lớp theo dõi SGK.
GV lưu ý HS 2 yêu cầu của BT:
+	Nêu cách hiểu về ND mỗi câu thành ngữ, tục ngữ.
+	trình bày ý kiến cá nhân. Tán thành câu a hay câu b. Giải thích vì sao.
HS tự làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ./ Lớp & GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng (SGV trang 205).
HS phát biểu ý kiến tán thành hay không tán thành câu a hoặc b./ Lớp & GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng (SGV trang 205).
4-	Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, nhắc HS cần có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình.
Dặn HS xem lại các BT.
Chiều thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2007
Toán (Tự học)
LUYỆN TẬP
I-	Mục tiêu:
-	Củng cố, ôn tập về đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích.
-	Rèn kĩ năng tính toán.
II-	Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-	GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: (BT3 trang 83 vở BT toán 5/ T2)
1 HS nêu yêu cầu BT./ HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
HS làm bài v ... ng hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ & công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng ngày hôm nay...
4-	Hoạt động 4: (Cá nhân và cả lớp)
HS làm việc cá nhân: giải quyết nhiệm vụ 3 của bài học, ghi ý chính vào phiếu học tập./ Phát biểu ý kiến./ Nhận xét, bổ sung. (SGV trang 74)
5-	Hoạt động 5: (Cả lớp)
GV nhấn mạnh ý: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật nhất trong 20 năm sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất.
HS nêu cảm nghĩ của mình sau khi học bài này.
HS nêu một số nhà máy thuỷ điện của đất nước đã & đang xây dựng.
	Củng cố, dặn dò:
HS đọc mục in đậm SGK.
GV nhận xét tiết học.
Sinh hoạt ngoại khóa
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
I-	Mục tiêu:
-	Giáo dục HS biết yêu hoà bình trân trọng tình hữu nghị; có ý thức tham gia các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn: 30/4, 1/5
Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Cả lớp hát 1 bài hát: Trái đất này là của chúng mình.
2-	Hoạt động 2: Tìm hiểu - trò chơi “Đố bạn”:
GV tổ chức 2 dãy bàn thi đua tìm hiểu bằng trò chơi “Đố bạn”về chủ đề Hoà bình, hữu nghị.
Cách chơi: Hai dãy bàn tham gia đố lẫn nhau luân phiên theo kiểu xỉ điện. VD:
+	Đố bạn tháng này có ngày lễ lớn nào?
+	Bạn biết gì về Liên hợp quốc? ...
-	Cả lớp tham gia chơi./ Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3-	Hoạt động 3: Thi trình diễn:
-	HS thi trình diễn theo nhóm.
+	Thi trình diễn các bài hát, ca dao, tục ngữnói về chủ đề “Hoà bình, hữu nghị” (Thi giữa các nhóm)
4-	Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm học tốt, chuẩn bị chu đáo.
Dặn HS thực hành những điều đã học.
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2007
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 67)
Đồ dùng dạy - học:
a-	GV:
Nhạc cụ quen dùng; máy nghe, băng nhạc.
Tranh ảnh minh hoạ mùa hè.
b-	HS: 
SGK Âm nhạc 5; nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,).
Các hoạt động dạy - học:
1-	Phần mở đầu:
GV giới thiệu bài thông qua giới thiệu nhạc sĩ Lê Minh Châu và bài Dàn đồng ca mùa hạ.
2-	Phần hoạt động:
a-	Hoạt động 1: Học hát.
GV hát mẫu (có đệm đàn) hoặc nghe băng đĩa.
HS đọc lời ca. (GV phân chia ngắt, nghỉ để HS dễ đọc diễn cảm.)
Dạy hát từng câu theo lối móc xích.(Lưu ý 2 câu cuối chỉ tập hát bè cao)
HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
b-	Hoạt động 2: Luyện tập.
Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, đồng ca:
+	Hát đối đáp 2 dãy bàn từng câu .
+	Hát đồng ca 2 câu cuối.
3-	Phần kết thúc:
GV chọn nhóm biểu diễn trước lớp theo hình thức tốp ca.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà hát lại bài cho mọi người nghe & tìm động tác phụ hoạ cho bài hát.
Toán
PHÉP CỘNG
Mục tiêu: (SGV trang 245).
II- Các hoạt động dạy - học:
1-	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Tổng
a + b = c
Số hạng 	 Số hạng 	 Tổng
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2-	Hoạt động 2: Bài ôn.
GV giúp HS những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: 
+	Tên gọi các thành phần & kết quả.
+	Dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng...
3-	Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài vào vở / Gọi 4 HS lên bảng bài làm. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài vào vở / Lần lượt từng cặp HS làm bài trên bảng lớp /HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS. 
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
GV tổ chức HS chơi trò chơi “Đố bạn”. (GV yêu cầu HS giải thích cách làm)
Bài 4:
1 HS đọc yêu cầu của BT. / 1 số HS nêu hướng làm bài.
HS làm bài vào vở./ Chữa bài.
4-	Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 214)
Đồ dùng dạy- học: 
Giấy kiểm tra.
-	Một số tranh ảnh minh hoạ ND đề văn (tranh, ảnh về một số con vật). 
Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài:
-	GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài:
1 HS đọc đề bài & gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài & lưu ý:
+	Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài đã chọn ở tiết trước, nhưng tốt nhất nên chọn theo đề bài mà tiết trước đã chọn, bổ sung thêm các phần còn thiếu & sửa chữa những chỗ còn thiếu sót.
+	Sau khi chọn con vật để tả cần suy nghĩ, tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý, dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho bài viết như thế nào? (Chọn con vật, quan sát con vật đã chọn như thế nào?)
1 vài HS nêu đề bài mình chọn; nêu những điều mình chưa rõ, cần thầy (cô) giải thích (nếu có).
HS làm bài:
-	HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS xem trước nội dung tiết (Ôn tập về tả cảnh) tuần tới.
Địa lí
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I-	Mục tiêu: (SGV trang 144)
II-	Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ Thế giới, quả Địa cầu.
III- Các hoạt động dạy - học:
1-	Vị trí các đại dương:
Hoạt động 1: (Nhóm)
HS làm việc theo nhóm: quan sát H1, H2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy:
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
...........................................
...........................................
Ấn Độ Dương
...........................................
...........................................
Đại Tây Dương
...........................................
...........................................
Bắc Băng Dương
...........................................
...........................................
-	Đại diện nhóm trình bày trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thể giới./ Nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
4-	Một số đặc điểm của các đại dương:
Hoạt động 2: (Cặp)
HS làm việc theo cặp: dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+	Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+	Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
-	Đại diện nhóm trình bày trước lớp./ Nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
GV yêu cầu 1 số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương & mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
	Củng cố, dặn dò:
-	GV nhận xét tiết học.
Thứ bảy ngày 14 tháng 04 năm 2007
Tiếng Việt
ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CON VẬT
Mục đích, yêu cầu:
-	Biết lập dàn ý và viết thành bài văn tả con vật.
Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết Cấu tạo của bài văn tả con vật.
III- Các hoạt động dạy-học:
Bài cũ:
Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật. / Nhận xét, ghi điểm./ GV treo bảng phụ đã ghi sẵn cấu tạo bài văn tả con vật.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
-	GV nêu ND, yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu đề bài:
Đề bài: Em hãy tả lại một con vật của nhà em mà em thích nhất.
-	GV ghi đề bài lên bảng. / 1 HS đọc lại yêu cầu của đề bài.
-	GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề bài.
Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn:
-	1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
GV hướng dẫn HS những yêu cầu của đề bài mà HS chưa rõ.
HS lập nhanh dàn ý bài văn tả con vật mà mình thích nhất.
Gọi 1 số HS trình bày dàn ý. / Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
Hướng dẫn HS viết bài văn tả con vật:
-	GV hướng dẫn HS chuyển dàn ý thành bài văn viết.
HS làm bài vào vở.
Gọi vài HS đọc bài làm. / Nhận xét, GV ghi điểm cho những bài làm tốt.
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, khen những HS làm bài tốt; yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại.
Khoa học
SỰ NUÔI DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
Mục tiêu: (SGV trang 191)
Đồ dùng dạy - học:
Thông tin và hình trang 122, 123 SGK.
Phiếu học tập.
III-Các hoạt động dạy - học:
	Giới thiệu bài:
-	GV giới thiệu bài học.
1-	Hoạt động 1: Quan sát & thảo luận
Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
Cách tiến hành:
HS làm việc theo nhóm 4: 2 nhóm tìm hiểu bày sự sinh sản & nuôi con của hổ; 2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu:
a) 	Sự sinh sản và nuôi con của hổ:
HS đọc SGK và thảo luận dựa theo các câu hỏi trang 112 SGK.
b) 	Sự sinh sản và nuôi con của hổ:
HS đọc SGK và thảo luận dựa theo các câu hỏi trang 113 SGK.
c)	Đại diện nhóm trình bày trước lớp./ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời. (SGV trang 192)
2-	Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
Mục tiêu: Khắc sâu cho HS về tập tính dạy con của một số loài thú; gây hứng thú học tập cho HS.
Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về hổ sẽ đóng vai: hổ mẹ dạy con săn mồi; 2 nhóm tìm hiểu về hươu sẽ đóng vai hươu mẹ dạy con tập chạy để tự vệ.
HS tham gia chơi./ Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
	Củng cố, dặn dò:
HS đọc mục ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học, biểu dương những cá nhân và nhóm học tốt.
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)
Mục tiêu: (SGV trang 59)
Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng,...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
Các hoạt động dạy - học:
	Giới thiệu bài: 
-	GV giới thiệu bài.
1-	Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK.
Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng & bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh & đọc các thông tin SGK rồi thảo luận dựa theo các câu hỏi SGK.
Các nhóm làm việc.
Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu hỏi). / Nhận xét, bổ sung, GV kết luận.
Mời HS đọc mục ghi nhớ SGK.
2-	Hoạt động 2: Làm BT1- SGK
Mục tiêu: HS nhận biết được 1 số tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu BT.
HS làm việc cá nhân để hoàn thành BT.
GV mời 1 số HS trình bày./ Nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: (SGK trang 60)
3-	Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3- SGK)
Mục tiêu: HS biết đánh giá & bày tỏ thái độ các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT1.
HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
GV mời 1 số HS giải thích lí do.
GV kết luận: Các ý kiến b, c là đúng; các ý kiến a là sai. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
3-	Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
Tìm hiểu 1 số tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
Sinh hoạt
SINH HOẠT ĐỘI
(Có biên bản sinh hoạt riêng ở hồ sơ của Chi đội)

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP5 - TUAN 30.doc