Giáo án Tổng hợp các môn khối 5

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5

I. Mục tiêu:

-Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

-Biết tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ.

 *GD BVMT: GD HS loøng bieát ôn vôùi Toå tieân vaø töï haøo caùc truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình doøng hoï.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện. về biết ơn tổ tiên.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
-Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
-Biết tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ.
 *GD BVMT: GD HS loøng bieát ôn vôùi Toå tieân vaø töï haøo caùc truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình doøng hoï. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
-Cho HS hát
Nhớ ơn tổ tiên 
-Hát
-Nêu những việc làm thể hiện lòng bíêt ơn tổ tiên?
-GV nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- Học sinh nghe
b/Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
-Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
-Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, tuyên dương 
-Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
-Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. Nhân dân ta đã có câu: Dù ai đi ngược về xuôi.mồng mười tháng ba.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
-Chúc mừng và hỏi thêm. 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
-Nhiều HS.
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
-Nhận xét, kết luận:Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. 
4.Củng cố 
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn thì thắng .
- Tuyên dương 
- Đọc ghi nhớ 
5.NX-DD
- Thực hành những điều đã học 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
(Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”)
-Nhận xét tiết học 
TUẦN 8 Thứ hai ngàyn 3 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH 
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
*BVMT: Trực tiếp
II. Chuẩn bị:-GV: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC
-Cho HS chơi trò chơi
-Chơi trò chơi
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-2 HS thực hiện.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:Kì diệu rừng xanh
b/Luyện đọc:
-Mời 1 bạn đọc toàn bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đoạn.
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
-Mời HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn 
-Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần 2
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-HS đọc.
-Gọi HS đọc chú giải sgk
-Hs đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo bàn.
-HS luyện đọc.
-Mời HS đọc trước lớp
-1 Hs đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài
- Học sinh lắng nghe 
c/Tìm hiểu bài:
-GV nêu câu hỏi:
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
-Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng ® muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong... sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi... 
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
-Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
-Nêu nội dung chính của bài?
-Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
-GV nhận xét và ghi bảng nội dung.
-HS nhắc lại.
d/ Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
+GV đọc mẫu
-Nhận xét, tuyên dương.
-HS đọc.
-Lớp đọc thầm ,tìm giọng đọc toàn bài.
- HS nêu:
-HS lắng nghe và phát hiện từ nhấn giọng.
-Nhiều HS đọc.
4.Củng cố
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* GDBVMT : Tác giả đã giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của rừng xanh.rừng xanh mang lại bao điều kì thú : điều hòa khí hậu, điều hòa mực nước khi có lũ và còn là nơi cư trú của các loài động vật ->ta phải bảo vệ rừng , ko chặt phá rừng,
5.NX-DD
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
-HS nêu.
TOÁN:(Tiết 36)
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. Mục tiêu: 
-Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
-HS làm được các bài tập:BT1,BT2.HS khá giỏi làm được BT3.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Bảng nhóm. SGK.
-HS: Bảng cá nhân, Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
-HS hát
-Hát
2 m 34 cm = cm
8 m 90 cm = .dm
5 m 7 dm =cm
6m 40 cm = ..cm
 -2 HS thực hiện.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về Số thập phân bằng nhau. 
b/Hướng dẫn:
-GV nêu bài toán: hãy điền số thích hợp vào ô trống
9 dm = cm
9 dm = ..m
90 cm = m
-Y/c HS so sánh kết quả 0,9 m và 0,90 m? Giải thích?
-GV nhận xét, kết luận: 9 dm = 90 cm
Mà 9 dm = 0,9 m và 90 cm = 0,90 m
Nên: 0,9 m = 0,90m
-Biết 0,9 m= 0,90 m . 
-Hãy so sánh 0,9 và 0,90
-HS nêu:
9 dm = 90 cm
9 dm = 0,9 m
90 cm = 0,90 m
-HS so sánh.
-Lớp nhận xét.
-0,9 = 0,90
-GV kết luận : 0,9 = 0,09
-Y/c HS tìm cách viết 0,9 thành 0,09?
-HS nêu.
-Y/c HS rút ra kết luận.
-Y/c HS dựa vào kết luận, tìm các số thập phân bằng với: 0,9; 8,75; 12
-GV nghe và ghi bảng:
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
-GV nêu: Số 12 và tất cả các số tự nhiện khác coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0, 00, 000
-Y/c HS tìm cách viết 0,90 thành 0,9
-Y/c HS rút ra kết luận
-Y/c HS dựa vào quy tắc tìm các số thập phân bằng 0,9000; 8,75 000; 12,000.
-GV nghe và ghi bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
-Y/c HS mở sgk và đọc lại hai nhận xét.
HS tự đọc yêu cầu và làm bài
-Gọi HS đọc kết quả
Y/c HS tự làm bài
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Cho hs tự làm bài và nêu ý kiến
-Nhận xét,sửa bài
-Nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì bằng số thập 
phân mới đã cho.
- Học sinh nêu .
-HS nêu: Xoá chữ số 0 bên phải phần thập phân
-Nếu xoá chữ số 0 bên phải phần thập phân của số thập phân thì được số thập phân mới bằng với số thập phân đã cho.
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm vào bảng nhóm
-Làm bài và nêu ý kiến
c/Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
4.Củng cố
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
-HS nêu
-Nhận xét, tuyên dương
5.NX-DD
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân”.Nhận xét tiết học.
TOÁN (Tiết 37)
SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
Biết:
-So sánh hai số thập phân.
-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.Làm được BT1,BT2.Học sinh khá giỏi làm được BT3.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng nhóm, SGK.
-HS: Vở nháp, SGK, bảng cá nhân.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
-Kiểm tra SSHS
Số thập phân bằng nhau
-Tìm các số thập phân bằng với 0,1
-Lớp trưởng báo cáo
-Tìm các số thập phân bằng với 4,6 000
- 2 học sinh 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
So sánh số thập phân
b/So sánh hai số thập phân
- Giáo viên nêu VD1: so sánh 8,1m và 7,9m
-Y/c HS tìm cách so sánh 8,1 m và 7,9 m
- Học sinh thảo luận theo cặp.
-Gọi HS trình bày cách so sánh của mình
-HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét và hướng dẫn HS làm như sgk.
-2 HS đọc.
Ví dụ 2: so sánh 35,7 m và 35, 698 m
-Y/c HS tìm cách so sánh
-HS trao đổi.
-Gọi HS trình bày
-HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS làm như sgk.
-Y/c HS đọc kết luận 2.
-2 HS đọc.
-GV nhắc lại cả hai kết luận và hỏi: Nếu cả phần nguyên và hàng phần mười của hai số đều bằng nhau thì ta làm như thế nào?
-Ta so sánh tiếp hàng phần trăm, phần nghìn.
-GV nhận xét và kết luận: Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn... đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn. 
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ sgk.
-2 HS đọc.
c/Luyện tập:
Bài 1:
Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài
- Học sinh đọc đề bài 
- Học sinh làm bài 
-Gọi HS nêu kết quả
- Học sinh nêu.
Bài 2:
Học sinh đọc yêu cầu.
-HS tự làm bài
-Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Học sinh làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng ép:
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72
Bài 3:
-Cho HS làm bài và nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài
-HS làm bài
-Sửa bài
4.Củng cố 
- HS nhắc lại kiến thức đã học. 
-Thi đua so sánh xếp nhanh
Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. 
-2 HS thực hiện.
-GV nhận xét, tuyên dương.
5.NX-DD
- Chuẩn bị: Luyện tập 
-Lắng nghe và thực hiện yc.
-Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ c ... - Nghĩ cho chín rồi hãy nói 
- Chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm 
- Chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa 
-Lúa chín: đã đến lúc ăn được 
- Nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được.
* Nhóm 3 và 4: 
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. 
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. 
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. 
- Đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm
- Đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
- Đường 2: đường dây liên lạc
- Đường 3: con đường để mọi người đi lại. 
* Nhóm 5 và 6: 
- Những vạt nương màu mật
 Lúa chín ngập lòng thung. 
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. 
- Những người Giáy, người Dao
 Đi tìm măng, hái nấm 
 Vạt áo chàm thấp thoáng 
 Nhuộm xanh cả nắng chiều. 
- Vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm 
- Vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa 
- Vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. 
- Vạt 2: một mảnh áo 
-GV nhận xét, kết luận:
+Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
-HS nhắc lại.
+ Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. 
Bài 3
-HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài.
-HS tự đặt câu vào vở.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhiều HS đọc câu mình đặt.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 
- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn 
- TNN: nghĩa có sự liên hệ 
- Tổ chức thi đua nhóm bàn 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
-Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm bàn, ghi từ ra giấy nháp. 
- Trình bày 
- Nhận xét, bổ sung 
-Lắng nghe và thực hiện yc.
4.Củng cố
5.NX-DD
KỂ CHUYỆN
	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu: 
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
*BVMT: HS kể về câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối QH giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
II. Chuẩn bị: 
-GV: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). 
-HS : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
 SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
-Cho HS hát
-Hát
- Học sinh kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
- Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm đang học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên. 
-HS lắng nghe
b/Hướng dẫn kể chuyện:
-Gọi HS đọc đề bài – GV ghi bảng .
-Đề bài yêu cầu gì?
- Đọc đề bài 
-Kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
-Gọi HS đọc phần gợi ý sgk.
- Đọc gợi ý trong SGK/91 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
-Y/c HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
-Y/c HS kể chuyện trong nhóm
-HS kể chuyện theo nhóm đôi.
-GV gợi ý:
 +Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. 
+ Kể diễn biến câu chuyện 
+ Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
+ Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 
-Mời HS kể trước lớp.
-Nhiều HS kể.
-Y/c HS đặt câu hỏi cho bạn.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhiều HS nêu:
+Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
-HS nhận xét bạn kể.
4.Củng cố 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
5.NX-DD
-Nhận xét tiết học 
-Lắng nghe và thực hiện
TOÁN: (Tiết 40)
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản).Làm được BT1,BT2,BT3. 
II. Chuẩn bị: -GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. 
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.KTBC: 
-Cho HS hát
Luyện tập chung 
-Hát
Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
- Học sinh nêu 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
b/Ôn tập về các đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
- Tương tự các đơn vị còn lại
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó
-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
Gấp hoặc kém nhau 10 lần.
c/Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:
-GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống: 6 m 4 dm = ..m 
-HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS phát biểu.
- Học sinh trả lời 
-Giáo viên hướng dẫn cách làm như sgk:
6 m 4 dm = 6 m = 6,4 m
-GV nêu ví dụ 2: 3 m 5 cm = ..m
-HS làm nháp.
-1 HS lên bảng làm:
3 m 5 cm = 3 m = 3,05 m
Bài 1
-GV lưu ý HS 3 = 3,05 và yêu cầu HS nêu cách đổi.
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
Bài 2:
.
HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
-GV giúp HS chậm.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhóm:
2 m 5 dm = 2 m = 2,05 m
21m 36cm = 2m = 21,36 m
8 dm 7 cm = 8. dm = 8,7 dm
4 dm 32 mm=4dm=4,32 dm
73 m m = dm = 0,73 dm
Bài 3:
HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả
-Nhận xét, kết luận.
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu:
5 km 302 m = 5,302 km
5 km 75 m = 5,075 km
302 m = 0,302 km
4.Củng cố 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
-HS nêu.
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
5.NX-DD
-Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
-Lắng nghe và thực hiện yc.
-Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 16)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy to, SGK.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
4.Củng cố 
5.NX-DD
Hát giữa giờ
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
Luyện tập tả cảnh
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Y/c HS thảo luận theo cặp để TLCH
-Mời HS trình bày
-Vì sao em biết?
-Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung
-Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 nêu những điểm giống và khác nhau của 2 đoạn văn trên?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
-Em thấy kiểu bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
 - HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu Mb.
+Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
+Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
+Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
+Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
-Y/c HS viết bài.
-Gọi HS đọc đoạn viết.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ:
+Thế nào là mở bài gián tiếp?
+Thế nào là kết bài mở rộng?
-Nhận xét, tuyên dương.
Giới thiệu học sinh nhiều đoạn văn giúp học sinh nhận biết: Mở bài gián tiếp Kết luận mở rộng.
-Chuẩn bị: “Lập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
-Lớp hát
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm
-HS thảo luận.
-Đoạn a: Mở bài trực tiếp.
-Đoạn b: mở bài gián tiếp.
-Đoạn a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
-Đoạn b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
-Mở bài gián tiếp.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS thảo luận.
-Giống nhau: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khác nhau:
+Khẳng định con đường là tình bạn.
+Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
-Kiểu kết bài mở rộng.
-HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS viết vào VBT.
 -1 HS viết vào giấy to.
-Nhiều HS đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
TUAÀN 8:
SINH HOAÏT LÔÙP
I. Muïc ñích yeâu caàu:
- Ñaùnh giaù caùc maët hoaït ñoäng trong tuaàn qua.
- Neâu phöông höôùng tuaàn tôùi.
- Nhaän thaáy öu, khuyeát ñieåm, bieát söûa chöõa khaéc phuïc.
II. Noäi dung:
1. Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa tuaàn qua:
Öu ñieåm:
+ Caùc em ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø, hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp.
+ Tham gia sinh hoaït ñaàu giôø vaø giöõa giôø nghieâm tuùc.
+ Hieän töôïng noùi tuïc chöûi theà khoâng coøn.
+ Ñi hoïc aên maëc goïn gaøng, saïch seõ, tích cöïc phaùt bieåu .
+ Hoaøn thaønh toát vieäc tröïc lôùp.
Khuyeát ñieåm:
 + Moät soá HS chöa bieát caùch trình baøy vôû, vieát chöõ caåu thaû
Bieän phaùp: Taêng cöôøng Cho HS reøn nhieàu veà chöõ vieát vaø höôùng daãn caùc em caùch trình baøy vôû.
2. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
 - Tieáp tuïc phong traøo “ Vôû saïch chöõ ñeïp”
 -Tieáp tuïc duy trì caùc neà neáp sinh hoaït trong nhaø tröôøng.
 -Ñi hoïc ñuùng giôø khoâng vaéng hoïc, hoïc baøi ôû nhaø tröôùc khi ñeán lôùp
 -Sinh hoaït ñaàu giôø vaø giöõa giôø ñaày ñuû.
 -Tham gia theå duïc khoâng chaäm treã.
 -Tieáp tuïc phuï ñaïo HS yeáu toaùn vaø tieáng vieät.
 -OÂn taäp chuaån bò thi giöõa hoïc kyø I. 
 -Khoâng chaïy nhaûy leân baøn ghế, khoâng ñaïp xe trong saân tröoøng
 -Laøm veä sinh saân tröôøng vaøo thöù tö haøng tuaàn.
 -Thöïc hieän nghieâm tuùc truy baøi ñaàu giô.
NGÖÔØI SOAÏN
DUYEÄT CUÛA BGH
PHAN TUAÁN KHANH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5a phankhanh.doc