Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 18

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 18

I. Mục tiêu:

 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.

 - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.

 - Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng( như tiết 1)

 - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Chính tả
Ôn tập- kiểm tra (t2)
I. Mục tiêu: 
 	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
 	- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
 	- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng( như tiết 1)
 	- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở chính tả của học sinh
- Nhận xét.
3. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 1/5 số HS trong lớp)
 - HS lên nhúp phiếu và về chuẩn bị 2 phút và lên bảng đọc theo yêu cầu của phiếu.
 - GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung.
Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun- tơn O- xtơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Mạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
Bài 3: GV cho HS làm bài cá nhân
 - HS nhận xét và bình chọn bạn phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
 - GV nhận xét và kết luận.
4. . Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
______________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng nhóm làm phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác và viết công thức.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập.
a. Bài 1:
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu theo đầu bài.
b. Bài 2: 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, làm bài vào bảng nhóm và trình bày trên bảng.
- GV nhận xét và kết luận.
c. Bài 3 : 
- GV mời HS lên bảng chữa bài 
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Học bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.
- HS nêu.
- Học sinh nêu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy cạnh đáy nhân với đường cao cùng một đơn vị đo.
- HS lên bảng làm bài 
- Lớp nhận xét kết quả.
a) 14 cm2 b) 67,5 m2 c) 7,955 dm2
- HS làm bài vào bảng nhóm lên bảng trình bày.
 Diện tích hình tam giác là
13,5 10,2 : 2 = 68,85 (m2)
 Đáp số: 68,85 m2
- HS lên bảng chữa bài.
________________________________________
Tiếng việt (BS)
ễN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ.
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tớnh từ mà cỏc em đó được học.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học : 
 - Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Thế nào là danh từ, động từ, tớnh từ?
- Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Tỡm quan hệ từ trong cỏc cõu sau:
a) Giữa vườn lỏ um tựm, xanh mướt cũn ướt đẫm sương đờm, một bụng hoa nở rực rỡ.
b) Cỏnh hoa mịn màng ỳp sỏt vào nhau như cũn đang e lệ.
c) Tuy Lờ khụng đẹp nhưng Lờ trụng rất ưa nhỡn.
Bài tập 2: Cỏc từ được gạch chõn trong cỏc cõu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng õm? 
a) Trời trong giú mỏt. 
 Buồm căng trong giú.
b) Bố đang đọc bỏo.
 Hai cha con đi xem phim.
c) Con bũ đang kộo xe.
 Em bộ bũ dưới sõn.
Bài tập 3: Gạch chõn cỏc động từ, tớnh từ trong đoạn văn sau:
 Nước xiờn xuống, lao xuống, lao vào bụi cõy. Lỏ đào, lỏ na, lỏ súi vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tỡm chỗ trỳ. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngó, giọt bay.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
a) Giữa vườn lỏ um tựm, xanh mướt cũn ướt đẫm sương đờm, một bụng hoa nở rực rỡ.
b) Cỏnh hoa mịn màng ỳp sỏt vào nhau như cũn đang e lệ.
c) Tuy Lờ khụng đẹp nhưng Lờ trụng rất ưa nhỡn.
Lời giải: 
a)Từ “trong” là từ đồng õm.
b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa.
c) Từ “bũ” là từ nhiều nghĩa. 
Lời giải:
Nước xiờn xuống, lao xuống, lao vào 
 ĐT ĐT ĐT
bụi cõy. Lỏ đào, lỏ na, lỏ súi vẫy tai 
	 ĐT
run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, 
 TT ĐT TT
ngật ngưỡng tỡm chỗ trỳ. Mưa xuống
 TT ĐT ĐT ĐT
sầm sập, giọt ngó, giọt bay.
 TT ĐT ĐT
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố, hệ thống các bài đã học trong học kì I.
	- Rèn kĩ năng áp dụng bài học vào làm bài tập và trong cuộc sống.
	- Giúp các em ghi nhớ bài học logíc
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Bảng nhóm làm phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hợp tác với mọi người xung quanh có tác dụng gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung:
- Kể tên các bài đã học ở học kì I?
- Nêu nội dung từng bài? Qua bài học đó em rút ra được bài học gì?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
+ Kết luân chung:
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
- HS nêu.
- Học sinh trả lời.
1. Em là học sinh lớp 5.
2. Có trách nhiệm về việc làm của mình.
3. Có chí thì nên.
4. Nhớ ơn tổ tiên.
5. Tình bạn.
6. Kính già, yêu trẻ.
7. Tôn trọng phụ nữ.
8. Hợp tác với những người xung quanh.
- Học sinh trả lời theo nhóm.
(4 nhóm, 2 bài/ 1nhóm)
+ Đại diệ nhóm trình bày trước lớp.
+ Lớp nhận xét.
+ Dán giấy lên bảng.
____________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
	- Giới thiệu cách tính diên tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Toán 5.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 giờ trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Làm vở.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
* Hoạt động 3: Làm vở.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình chữ nhật MNPQ. 
+ Gọi độ dài QP là độ dài đáy thì độ dài MH là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác MPQ bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) 13 x 7 = 45,5 cm2
b) 32 x 40 = 640 dm2
c) 4,7 x 3,2 = 7,52 m2 
d) x = 0,25 m2
Bài 2: 
a) Diện tích hình tam giác vuông là.
(4 x 3 ) : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích tam giác vuông DEG là.
(5 x 4) : 2 = 10 (cm2)
Bài3: 
Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông MNP là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông MPQ là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: a) 7,5 cm2
 b) 7,5 cm2
_____________________________________
Tiếng Việt (BS)
ôn tập từ loại.
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS cách tìm các loại từ loại đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bút dạ để học sinh học nhóm.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét.
1. Bài mới:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài1: GV cho HS làm bài theo nhóm.
 a) “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
 A. danh từ B. động từ C. tính từ
 b) Câu “ óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
 A. ba từ đơn, ba từ ghép. 
 B. ba từ đơn, một từ ghép, hai từ láy.
 C. ba từ đơn, hai từ ghép, một từ láy.
c) Từ “ trong” của cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí mát mẻ” có quan hệ với nhu như thế nào?	
 A. là hai từ đồng âm B. là một từ nhiều nghĩa C. là hai từ đồng nghĩa
 - Đai diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: GV cho HS làm bài vào vở
 a) Dòng nào chỉ toàn từ láy?
 - Oa oa, vòi vọi, chen chúc, trùi trũi, trái sai.
 - Oa oa, vòi vọi, chen chúc, trùi trũi, tròn trịa.
 - Oa oa, vòi vọi, cánh cò, trùi trũi, tròn trịa.
b) Trong câu nào, từ ‘thắm hồng” được dùng như một động từ ?
 - Đôi má em thắm hồng.
 - Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà. 
- HS thảo luận nhóm 4, làm ra bảng nhóm và báo cáo.
a. Đáp án B. động từ
b. Đáp án C
c. Đáp án A
- Oa oa, vòi vọi, chen chúc, trùi trũi, tròn trịa.
- Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật
 I. Mục tiêu: 
	- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
	- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
	- HS cảm nhận được vể đạp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Ba bài trang trí : hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. 	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :
- Giới thiệu lại bức tranh Du kích tập bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 - GV giới thiệu 3 bài trang trí: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
 - Ba bài trang trí có điểm gì giống và khác nhau ?
 - Nêu những đồ vật hình chữ nhật được trang trí ?
 - Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm gì ?
 - Nêu các cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Nêu cách trang trí hình chữ nhật ?
 - Khi trang trí cần lưu ý điều gì ?
Hoạt động 3: Thực hành
 - GV quan sát ...  Gia đình em chủ yếu cho gà ăn bằng loại thức ăn nào?
 - Nêu tác dụng của các loại thức ăn đối với gà ?
 - GV nhận xét chung 
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- Kể tên các loại thức ăn nuôi gà .
 - HS nêu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , mỗi nhóm thảo luận một loại thức ăn.
- HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả ra nháp
Nêu tác dụng, cách dùng loại thức ăn đó, ở địa phương em dùng những loại thức ăn nào để cung cấp chất đó
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Các nhóm nối tiếp nhau trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung .
+ Thức ăn cung cấp chất đạm
- Duy trì sự sống , tạo thịt ,trứng
Cho ăn bằng cách băm nhỏ hoặc say nhỏ
Cá, đậu, châu chấu..
+ Thức ăn cung cấp chất khoáng
- Cần cho sự hình thành xương và vỏ trứng
Sấy khô rồi nghiền nhỏ
Dùng vỏ trứng, xương động vật
+ Thức ăn cung cấp vi- ta- min
- Cần thiết đối với sức khoẻ, sự sinh trưởng và phát triển của gà.
Thái nhỏ hoặc nấu chín
Cho ăn các loại rau củ ,quả
Sau mỗi lần HS trả lời GV nhận xét ,bổ sung luôn .GV hỏi
+ Thế nào là thức ăn tổng hợp ? Tác dụng của thức ăn tổng hợp ?
3. Củng cố- dặn dò
- Gia đình em thường cho gà ăn bằng gì? Cho ăn như vậy có đủ chất dinh dưỡng không?
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau.
- Là loại thức ăn đã qua chế biến và được chộn đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho gà. Làm cho gà nhanh lớn, đẻ trứng to và nhiều.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
______________________________________________
Toỏn (BS)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh hỡnh tam giỏc.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng dạy - học: 
	- Phiếu học tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc
- Cho HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài 1: Tam giỏc ABC cú diện tớch là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tớnh cạnh đỏy của hỡnh tam giỏc.
Bài tập 2: 
 Hỡnh tam giỏc cú diện tớch bằng diện tớch hỡnh vuụng cạnh 12cm. Tớnh cạnh đỏy hỡnh tam giỏc biết chiều cao 16cm.
Bài tập 3:
 Hỡnh chữ nhật ABCD cú:
AB = 36cm; AD = 20cm	
BM = MC; DN = NC . Tớnh diện tớch tam giỏc AMN?	
 36cm
 A	 B	
20cm M 
 D C
 N
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
 Cạnh đỏy của hỡnh tam giỏc.
 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm)
 Đỏp số: 12 cm.
Lời giải:
Diện tớch hỡnh vuụng hay diện tớch hỡnh tam giỏc là:
 12 x 12 = 144 (cm2)
 Cạnh đỏy hỡnh tam giỏc là:
 144 x 2 : 16 = 18 (cm)
 Đỏp số: 18 cm.
Lời giải: 
Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là:
 36 x 20 = 720 (cm2).
 Cạnh BM hay cạnh MC là:
 20 : 2 = 10 (cm)
Cạnh ND hay cạnh NC là:
 36 : 2 = 18 (cm)
Diện tớch hỡnh tam giỏc ABM là:
 36 x 10 : 2 = 180 (cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc MNC là:
 18 x 10 : 2 = 90 (cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc ADN là:
 20 x 18 : 2 = 180 (cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc AMNlà:
 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2)
 Đỏp số: 270 cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Ôn tập 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố kỹ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu các bài tập đọc đã học
 - HS đọc và nêu được tên tác giả và nội dung của các bài tập đọc đã học trong học kỳ I.
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, SGV Tiếng Việt 5.
III.Hoạt động- dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Nhận xét.
 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập các bài tập đọc đã học: 
 - Hình thức: GV tổ chức cho HS lên nhúp phiếu và đọc rồi nêu nội dung của bài đó.
 - GV nhận xét và kết luận. 
*Hướng dẫn HS đọc hiểu bài “ Quê hương”
- GV cho HS đọc 5phút để tìm hiểu nội dung của bài.
+ Cách nói nào thể hiện sâu sắc tình yêu của chị Sứ với quê hương? 
+ Chi tiết “nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị” ý nói gì? 
+Trong bài từ nào tượng trưng cho tình yêu thương của người mẹ?
+ Vật nào không được tác giả miêu tả trong bài?
- GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV củng cố kiến thức toàn bài và nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.
- Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt.
- Hòn Đất đã nuôi chị lớn lên.
- Hát ru
- Con đò và đồng ruộng.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Cách tạo ra hỗn hợp.
	- Kể tên 1 số hỗn hợp.
	- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, SGV Khoa học 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu ghi nhớ về sự chuyển thể của chất.
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo mộ hỗn hợp gia vị”
- Chia lớp ra thành các nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Sau đó thảo luận câu hỉu.
- Để tạo ra hôn hợp gia vị cần có những chất nào?
b. Hoạt động 2: Thảo luận:
- Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp.
- Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết.
c. Hoạt động 3: Trò chơi.
Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với mỗi hình)
Nhóm nào nhanh lên dán bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riền từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu.
- Ghi nhận xét vào báo cáo.
- Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính,  cho vào chén rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm cho hợp khẩu vị.
+ ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được chộn lẫn với nhau.
+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hôn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi.
+ Là 1 hỗn hợp.
+ Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muỗi lẫn cát, 
“Tánh các chất ra khỏi hôn hợp”
H1: làm lắng
H2: Sảy
H3: Lọc
- Sau đó thực hiện cách tách chất ở các nhóm.
Toỏn (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh hỡnh tam giỏc.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: 
	- Phiếu học tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài 1: Xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn
4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013
Bài tập 2: Tớnh (Phiếu học tập)
a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
Bài tập3: Tớnh nhanh 
 6,778 x 99 + 6,778.
Bài tập 4: 
Một đỏm đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trờn đú người ta cấy lỳa. Theo năm ngoỏi, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thúc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoỏi. Hỏi năm nay trờn đú người ta thu hoạch được ? tấn thúc
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải: Cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn là: 
 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31.
Lời giải
 a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25
 = 0,67 x 50 - 6,25
 = 33,5 - 6,25
 = 27,25. 
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
 = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 )
 = 25,76 - 0
 = 25,76.
Lời giải:
 6,778 x 99 + 6,778
 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1
 = 6,788 x ( 99 + 1)
 = 6,788 x 100
 = 678,8.
Lời giải: 
Chiều rộng đỏm đất hỡnh chữ nhật là:
 60 : 100 x 65 = 39 (m)
Diện tớch đỏm đất hỡnh chữ nhật là:
 60 x 39 = 2340 (m2) 
 5% cú số kg thúc là:
 60 : 100 x 5 = 3 (kg)
 Năng xuất lỳa năm nay đạt là:
 60 + 3 = 63 (kg)
 Năm nay trờn đú người ta thu hoạch được số kg thúc là:
 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg)
 = 1,4742 tấn.
 Đỏp số: 1,4742 tấn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng việt (BS)
Thực hành
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà cỏc em đó được học.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học : 
 - Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm từng bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đú cú ớt nhất một cõu hỏi, một cõu kể, một cõu cảm, một cõu khiến.
Bài tập 2: Tỡm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đú cú ớt nhất một cõu hỏi, một cõu kể, một cõu cảm, một cõu khiến.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học.
- Tuyờn dương những học sinh cú bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ: : 
Vừa thấy mẹ về, Mai reo lờn :
 - A mẹ đó về! (cõu cảm)
Vừa chạy ra đún mẹ, Mai vừa hỏi :
 - Mẹ cú mua cho con cõy viết chỡ khụng? (cõu hỏi)
Mẹ nhẹ nhàng núi :
 - Mẹ đó mua cho con rồi. (cõu kể)
Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai :
 - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đỏnh mất. (cõu khiến)
Mai ngoan ngoón trả lời.
 - Dạ, võng ạ!
*Vớ dụ: Một hụm trờn đường đi học về, Lan và Tõm nhặt được một vớ tiền. Khi mở ra thấy rất nhiều tiền, Tõm reo to :
 - ễi! Nhiều tiền quỏ.
Lan núi rằng :
 - Chỳng mỡnh sẽ làm gỡ với số tiền lớn như thế này?
Tõm vừa đi, vừa thủng thẳng núi :
 - Chỳng mỡnh sẽ mang số tiền này đi nộp cho cỏc chỳ cụng an!
Lan đồng ý với Tõm và cả hai cựng đi đến đồn cụng an. 
 Vừa về đến nhà Lan đó khoe ngay với mẹ:
 - Mẹ ơi, hụm nay con với bạn Tõm nhặt được vớ tiền và mang ngay đến đồn cụng an rồi.
 Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 18.doc