Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 19

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 19

I. Mục tiêu:

1. Nghe và viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

3. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

II. Đồ dùng daỵ- học:

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Chính tả (nghe – viết)
Nhà yêu nước nguyễn trung trực
 Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I. Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
3. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt	
II. Đồ dùng daỵ- học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết voà nháp. 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung. 
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh:
+ Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- GV gắn bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- Hát.
- HS làm bài tập.
Bài tập 1: Nghe- viết.
- HS theo dõi SGK.
- Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết vào nháp.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Bài tập 2:(17) Tìm những chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài thơ sau.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
- 1HS đọc toàn bộ bài thơ.
*Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài tập 3:
- HS làm bằng bút chì vào SGK. 
- Một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
ra, giải, già, dành
b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng.
- 1-2 HS đọc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ
________________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS ôn tập:
	- Công thức tính diện tích hình thang.
	- Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang và làm BT 1,2 tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Ôn tập công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên yêu cầu HS nêu lại CT và lấy ví dụ.
- Kết luận: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
2.3. Thực hành:
Bài 1, 2: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Cho HS tự làm vở, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài. 
- HS nêu CT.
 Diện tích hình thang ABCD là: 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Làm VD minh hoạ bài tập.
- Học sinh làm cá nhân.
- 2 HS chữa bài bảng.
- HS đọc và tóm tắt bài.
a) Diện tích hình thang ABCD là:
 = 50 (cm2)
b) Diện tích hình thang MNPQ là:
 = 30 (cm2)
 Đáp số: a) 50 cm2, b) 30 cm2
_____________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Luyện đọc: Người công dân số một
I. Mục tiêu :
	- Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đọc phân biệt được lời của nhân vật.
	- Hiểu nội dung bài đọc: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đương cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài cũ.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc đoạn trích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
b) Tìm hiểu bài
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- ý nghĩa của bài là gì?
- GV nhận xét, kết luận.
c) Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc phân vai đoạn kịch.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (từ đầu  nghĩ đến đồng bào không). Gắn bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh theo dõi.
- HS luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?”
 Vì anh với tôi  công dân nước Việt.”
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- HS nêu ý nghĩa bài đọc.
- Học sinh đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện).
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.
Thứ ba ngày 4 thỏng 1 năm 2011
Đạo đức
Em yêu quê hương 
I. Mục tiêu: 
1. HS biết: Mọi người cần phải yêu quê hương.
2. Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
3. Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- SGK, SGV Đạo đức 5
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK)
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGV-Tr. 43.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Mời một số HS trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
4. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát.
- HS nêu.
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
- Một HS đọc truyện Cây đa làng em
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
*Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình
- HS thảo luận theo nội dung Gv hướng dẫn.
- Một số HS trình bày.
- Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
 - HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
________________________________________
Toỏn:(BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh hỡnh tam giỏc, hỡnh thang.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở BT của HS.
- Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang.
- Cho HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Một tờ bỡa hỡnh thang cú đỏy lớn 2,8dm, đỏy bộ 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tớnh diện tớch của tấm bỡa đú?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tớch. 
 Tớnh diện tớch tấm bỡa cũn lại?
Bài tập 2: Yờu cầu HS làm bài vào phiếu học tập. 
 Hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tớnh diện tớch tam giỏc ECD?	 E
 A	 B	
20,4 cm 
 D C 
 27cm
Bài tập 3: (HSKG)
Một thửa ruộng hỡnh thang cú đỏy bộ 26m, đỏy lớn hơn đỏy bộ 8m, đỏy bộ hơn chiều cao 6m. Trung bỡnh cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thúc. Hỏi ruộng đú thu hoạch được bao nhiờu tạ thúc?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hỏt.
- HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
Diện tớch của tấm bỡa đú là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tớch tấm bỡa cũn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đỏp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đỏy tam giỏc ECD chớnh là chiều dài hỡnh chữ nhật, đường cao của tam giỏc chớnh là chiều rộng của hỡnh chữ nhật.
Vậy diện tớch tam giỏc ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đỏp số: 275,4 cm2
Lời giải:
Đỏy lớn của thửa ruộng là:
 26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
 26 – 6 = 20 (m)
Diện tớch của thửa ruộng là:
 (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đú thu hoạch được số tạ thúc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
 = 4,23 tạ.
 Đỏp số: 4,23 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng việt (BS) 
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà cỏc em đó được học.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học: 
	- SGK, SGV Tiếng Việt 5.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là danh từ, động từ, tớnh từ?
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- G ... Yêu cầu học sinh viết bài.
- Giáo viên giúp đỡ những học sinh yếu.
- Gọi một số học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét lỗi diễn đạt.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu.
- Học sinh đọc đề bài.
- Một học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
- Đọc bài.
-Sửa chữa lỗi diễn đạt.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
Kĩ thuật
 Nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu: 
1. HS cần phải : Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
2. Biết cách cho gà ăn, uống.
3. Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
- GV nêu khái niệm và hỏi HS:
+ Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì?
+ Cho gà ăn vào lúc nào?
+ Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao?
+ Cho gà ăn uống như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 68)
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
+) Cách cho gà ăn:
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK
- GV đặt một số câu hỏi.
- GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
+) Cách cho gà uống: (thực hiện tương tự phần cách cho gà ăn).
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy.
- GV nêu đáp án. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chăm sóc gà”.
- Hát.
- HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
- HS thảo luận cả lớp
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục 2a SGK
- Một số HS trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy.
- HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ
______________________________________
Toỏn (BS)
ễN LUYỆN: ĐƯỜNG TRềN
I. Mục tiờu:
 - Giỳp HS biết vẽ cỏc hỡnh trũn khỏc nhau.
 - Rốn kỹ năng vẽ hỡnh trũn . 
 - GDHS tớnh cẩn thận tỉ mĩ. 
II. Đồ dựng dạy học:
 - Vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xột.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Củng cố kiến thức:
- Nờu đặc điểm của đường trũn?
- Phõn biệt đường trũn và hỡnh trũn khỏc nhau như thế nào?
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Vẽ hỡnh trũn 
 a. r = 2 cm 
 b. r = 1,5 cm
Bài 2: Vẽ hỡnh trũn cú đường kớnh
a. d = 4cm b. d = 6 cm
 Bài 3: Vẽ theo mẫu
•
•
 •
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
- 2 em làm vào bảng 
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
 2 cm
•
 1,5 cm
•
 6 cm
•
 4 cm
•
- HS thực hành vẽ vào vở
Tiếng Việt (BS)
ễN LUYỆN: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP
I. Muc tiờu:
	1. Nắm được hai cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp: nối bằng từ cú tỏc dụng nối( cỏc quan hệ từ) nối trực tiếp (khụng dựng từ nối).
	2. Phõn tớch được cấu tạo của cõu ghộp ( cỏc vế cõu trong cõu ghộp, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp), biết đặt cõu ghộp.
- GDHS biết sử dụng trong giao tiếp và làm bài.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Vở bài tập.
 - Đoạn văn mẫu. 
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xột.
2. Bài mới: 
2.1. Củng cố kiến thức 
- HDHS kiểm tra bài làm theo nhúm 4
2.2. Luyện thờm:
 Bài 1:
a. Đặt cõu cú sử dụng từ nối:và, với, hoặc
b. Đặt cõu ghộp bằng cỏch nối trực tiếp thụng qua dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy 
Bài 2: 
Phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp:
 - HDHS phõn tớch cỏc vế của cõu ghộp, chủ ngữ, vị ngữ
3. Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đỳng cỏc từ .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đó học.
- Hoàn thành bài tập 3/SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- Kiểm tra bài làm theo nhúm 4
- HS đặt cõu vào vở
- Mỗi em lờn bảng đặt 1 cõu.
- Lớp theo dừi nhận xột gúp ý.
- HS đặt thờm những cõu khỏc nhau.
- HS làm vào vở.
- Mỗi em phõn tớch 1 cõu. 
- Lớp nhận xột sửa sai.
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
 Khoa học
Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu: 
1. HS biết: Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
2. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình 78 – 81, SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu thế nào là dung dịch, cho ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung: 
a. Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
+ Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV kết luận: (SGV – Tr. 138)
b. Hoạt động 2: Thảo luận.
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 5.
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV kết luận: SGV-Tr.138, 139.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
*Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- HS thực hành và thảo luận theo nhóm 5
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào nháp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Được gọi là sự biến đổi hoá học.
+Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 
*Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- HS thực hành , thảo luận theo nhóm 5
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
+ Đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết
________________________________________
Toỏn(BS)
LUYỆN TẬP CễNG THỨC TÍNH CHU VI HèNH TRềN
I. Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh chu vi, đường kớnh, bỏn kớnh của hỡnh trũn.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng dạy học: 
	- Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1 :ễn cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn.
- Cho HS nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh trũn.
- Nờu cỏch tỡm bỏn kớnh, đường kớnh khi biết chu vi hỡnh trũn.
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Một bỏnh xe của một đầu mỏy xe lửa cú đường kớnh là 1,2 m. Tớnh chu vi của bỏnh xe đú?
Bài tập 2: Chu vi của một hỡnh trũn là 12,56 dm. Tớnh bỏn kớnh của hỡnh trũn đú? ( Yờu cầu HS làm ra phiếu học tập)
Bài tập3: Chu vi của một hỡnh trũn là 188,4 cm. Tớnh đường kớnh của hỡnh trũn đú?
Bài tập4: (HSKG)
 Đường kớnh của một bỏnh xe ụ tụ là 0,8m. 
a) Tớnh chu vi của bỏnh xe đú?
b) ễ tụ đú sẽ đi được bao nhiờu m nếu bỏnh xe lăn trờn mặt đất 10 vũng, 80 vũng, 1200 vũng?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
C = d x 3,14
 = r x 2 x 3,14
 r = C : 2 : 3,14
 d = C : 3,14
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
Chu vi của bỏnh xe đú là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đỏp số: 3,768 m.
Lời giải: 
Bỏn kớnh của hỡnh trũn đú là:
 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm)
 Đỏp số: 2 dm.
Lời giải:
Đường kớnh của hỡnh trũn đú là:
 188,4 : 3,14 = 60 (cm)
 Đỏp số: 60cm.
Lời giải:
Chu vi của bỏnh xe đú là:
 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Quóng đường ụ tụ đi trong 10 vũng là:
 2,512 x 10 = 25,12 (m)
Quóng đường ụ tụ đi trong 80 vũng là:
 2,512 x 80 = 200,96(m)
Quóng đường ụ tụ đi 1200 vũng là:
 2,512 x 10 = 3014,4 (m)
 Đỏp số: 2,512 (m); 25,12 (m)
 200,96(m); 3014,4 (m)
- HS lắng nghe và thực hiện.
______________________________________
Tiếng Việt (BS)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiờu:
- Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và khụng mở rộng.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bỳt dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Củng cố kiến thức:
- Thế nào là kết bài mở rộng?
- Thế nào là kết bài khụng mở rộng?
2.3. Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc yờu cầu bài và làm bài tập. 
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm 4.
- GV phỏt giấy khổ to và bỳt dạ cho cỏc nhúm
H: 2 đoạn kết bài này cú gỡ khỏc nhau?
*Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của bài và làm theo cỏc bước sau.
- Gọi HS đọc yờu cầu đề bài.
- Yờu cầu HS chọn đề viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn mỡnh vừa viết.
- Nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài 
- Nhận xột tiết học
- HS nờu.
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS hoạt động nhúm 4, làm ra giấy khổ to.
- Cỏc nhúm trỡnh bày:
+ Đoạn a: Kết bài theo kiểu khụng mở rộng, nối tiếp lời tả về bà, nhấn mạnh tỡnh cảm người định tả.
+ Đoạn b: Kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bỏc nụng dõn, núi lờn tỡnh cảm với bỏc, bỡnh luận vai trũ của người nụng dõn trong XH
- HS nhận xột về hai kiểu kết bài này.
- HS đọc yờu cầu đề bài.
- HS chọn đề văn để viết đoạn kết bài ( trong 4 đề đó cho ở bài tập 2 tiết TLV dựng đoạn kết bài). Chọn đề mà mỡnh thớch.
- HS viết 2 đoạn kết bài cho đề đó chọn.
- Vài HS đọc đoạn mỡnh vừa viết.
- HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 19.doc