I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế lao động.
- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và 2 tờ phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Chính tả (Nghe- viết) lịch sử ngày quốc tế lao động ôn tập về quy tắc viết hoa I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế lao động. - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập. II. Chuẩn bị: - Bút dạ và 2 tờ phiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết tên riêng như: Sác lơ, Đác- uyn, A- đam, Pa- xtơ, Nữ Oa. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc bài chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế lao động? - Bài chính tả nói điều gì? - Nhắc các em chú ý từ mình dễ viết sai, cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn. - Giáo viên và cả lớp chốt lại ý kiến đúng. Tên riêng - O-gienPô-chi-ê, Pie Đô-gây-tê, Pa-ri - Pháp - Giáo viên nói thêm: + Công xã Pa-ri: Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. + Quốc tế ca: Tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. - Cho học sinh đọc thầm lại bài “Tác giả bài Quốc tế ca”, nói về nội dung bài văn. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. - HS viết tên riêng. - Cả lớp theo dõi. - 1 số học sinh đọc lại thành tiếng của bài chính tả. + Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế lao động 1- 5. + Học sinh viết ra nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-,o, Pit-sbơ-nơ. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi. - 1 số học sinh đọc nội dung bài 2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa-ri. “Tác giả bài Quốc tế ca” - Học sinh đọc nối tiếp nhau. Quy tắc + Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách băng gạch nối. - Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt. _____________________________________________ Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. - Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. * Thực hành: Bài 1: - Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Học sinh làm cá nhân. Tóm tắt 1 tuần : 25 tiết 1 tiết : 40 phút 2 tuần : ? thời gian. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài và làm bảng con, một HS lên bảng chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. - Học sinh đọc đề và làm bài cá nhân. 5 giờ 4 phút x 6 = ? 4,3 giờ x 4 = ? 3 phút 5 giây x 7 = ? 2 giờ 23 phút x 5 = ? 2,5 giờ x 6 phút = ? - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa. Thời gian bé Mai học ở trường là: 25 x 2 x 40 = 2000 (phút) = 33 giờ 20 phút Đáp số: 33 giờ 20 phút - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài. - HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét và kết luận. - Kết quả: 40 giờ. _____________________________________________ Tiếng việt (BS) LUYệN TậP Về VIếT ĐOạN ĐốI THOạI. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: - Gọi một số HS đọc phân vai đoạn đối thoại đã viết. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại : Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở. Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. Bài tập 2 : Cho tình huống: Bố (hoặc mẹ) em đi c”ng tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại b”ng một đoạn văn hội thoại. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc phân vai. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: - Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa : - Con cảm ơn bố! - Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con? - Dạ! Con tự viết được bố ạ! Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở. Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen: - Con gái bố giỏi quá! Ví dụ: Reng! Reng! Reng! - Minh: A l”! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố. - Bố Minh: Minh hả con? Con có khỏe kh”ng? Mẹ và em thế nào? - Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm! - Bố Minh : ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho hai anh em con. - Minh: Dạ! Vâng ạ! - Bố Minh: Mẹ có nhà kh”ng con? Cho bố gặp mẹ một chút! - Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố! - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Em yêu hoà bình (Tiết 1) I. Mục tiêu: * Học sinh biết: - Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Tài liệu và phương tiện: - Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao chúng ta phải yêu quê hương? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Thực hành. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em có chiến tranh. (trang 37- 38) * Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Bài 1: - Giáo viên đọc từng ý kiến * Kết luận: (a) (d) - đúng ; (b) (c) - sai Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Bài 2: - Yêu cầu HS làm cá nhân. * Kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải yêu hoà bình và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Bài 3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. * Giáo viên kết luận: 4. Củng cố- dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS nêu. - HS quan sát và trả lời. - HS đọc thông tin trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh đọc từng ý kiến bài 1. - Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ mầu theo quy ước. 1 số học sinh giải thích lí do. - Học sinh bày tỏ ý kiến trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK. ___________________________________ Toán (BS) Luyện tập chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách chia số đo thời gian cho một số. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia. - GV nhận xét kết quả. 42 phút 30 giây: 3 = 18phút10giây Vậy75 giờ 40 phút :5 =15 giờ 8 phút Vậy78 phút 42 giây: 6 =13phút 7giây Vậy 25, 68 phút :4 = 6,42 phút. Bài 2: - Tính theo mẫu - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia. 7 giờ 52 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 58 phút 232 phút 32 0 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV chấm bài. - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS nêu. - Học sinh thực hiện phép tính tương ứng: 54 phút 39 giây : 3 = ? 75 phút 40 phút : 5 = ? 78 phút 42 giây : 6 = ? 25,68 phút : 4 = ? - HS làm bảng con các phép tính tương tự - Lớp làm bảng con. - Nhận xét kết quả. - Đọc yêu cầu bài 3 - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài trên bảng. Bài giải Thời gian người thợ làm 6 dụng cụ là: 11 giờ – 8 giờ = 3giờ Trung bình 1 dụng cụ làm mất thời gian là: Đổi 3 giờ = 180 phút 180 phút : 6 = 30 phút Đáp số: 30 phút Tiếng Việt (BS) Luyện tập Mở rộng vốn từ: truyền thống I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu phần ghi nhớ bài liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B. - HS nêu. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài A B Phong tục tập quán của tổ tiên, “ng bà. Truyền thống Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bài tập2: Tìm những từ ngữ có tiếng “truyền”. Bài tập 3 : Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc : “ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”. Theo Văn Lang 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Ví dụ Tr ... uy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Hoạt động 1: HS tiếp tục thực hành lắp xe ben. * Lắp từng bộ phận. - GV kiểm tra sản phẩm của HS tiết trước. - GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. + Lắp ráp xe ben (H1- SGK). - GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2 - SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp H3-SGK cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - GV quan sát và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - GV cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những HS hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng. - Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài: "Lắp máy bay trực thăng". - HS tiếp tục thực hành lắp xe ben. - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - HS trưng bày sản phẩm ____________________________________________ Toán (BS) LUYệN TậP các phép tính với số đo thời gian I.Mục tiêu. - Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) phút = ...giây. A. 165 B. 185. C. 275 D. 234 b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ Bài tập 3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian? Bài tập 4: Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải a) Khoanh vào A b) Khoanh vào D Lời giải a) giờ = 24 phút ; 1giờ = 105 phút b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ Lời giải Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút 5 = 200 ( phút) = 2 gờ 40 phút. Đáp số: 2 gờ 40 phút. Lời giải Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là: 12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút. Thời gian Lan ngủ mỗi đêm là: 2 giờ 30 phút + 5 giờ 30 phút = 7 giờ 60 phút = 8 giờ. Đáp số: 8 giờ. - HS chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tiếng Việt (BS) ÔN hai bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Củng cố kỹ năng đọc trơn, đọc diễn cảm cả bài hay một đoạn. - HS biết đọc hiểu một đoạn hay cả bài văn. II. Đồ dùng dạy- học: - SGK, SGV Tiếng Việt 5. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc hai bài tập đọc đã học trong tuần và nêu nội dung của từng bài. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS ôn tập: * GV yêu cầu HS đọc và trả lời bài “ Nghĩa thầy trò” - Những thành ngữ, tục ngữ nào trong cột a nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - GV nhận xét và kết luận. * GV yêu cầu HS đọc và trả lời bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn”. - Tai sao nói viếc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng ? - Qua bài văn tác giả muốn nói lên điều gì? * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV tổ chức thi đọc diễn cảm theo đoạn và cả bài. - GV nhận xét cùng HS. 3. Củng cố- dặn dò: - GV củng cố kiến thức toàn bài và nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS đọc bài tập đọc. - HS đọc bài và trả lời bài theo yêu cầu. - HS đọc bài theo cặp từng đoạn, cả bài nhiều lần. - Lớp nhận xét và tìm ra bạn có giọng đọc hay nhất. - HS trả lời câu hỏi + Uống nước nhớ nguồn + Tôn sư trọng đạo + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Lớp nhận xét và đọc kết luận đúng. - HS đọc bài và trả lời bài theo yêu cầu. - HS đọc bài theo cặp từng đoạn, cả bài nhiều lần. - Lớp nhận xét và tìm ra bạn có giọng đọc hay nhất. - HS trả lời câu hỏi - Vì việc giật giải là chứng tỏ đội mình rất nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp ăn ý và vì dân làng rất coi trọng cuộc thi này, xem đó là nét đẹp văn hoá của làng mình. - Tác giả rất trân trọng và tự hào về một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp nhận xét và chọn ra bạn có giọng đọc hay nhất để tuyên dương. Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nói vệ sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió II. Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập. - Chỉ vào hình 1 để nói về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. b. Hoạt động 2: Trò chơi ghép chữ vào hình. + Phát sơ đồ và thẻ từ. - Giáo viên nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. c. Hoạt động 3: Thảo luận - Cho học sinh làm nhóm- ghi phiếu - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Làm theo nhóm. - Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả. - Học sinh chữa bài tập. 1- a 3- b 2- b 4- a 5- b - Chia lớp làm 4 nhóm. - Từng nhóm lên trình bày. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có mùi sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. Tên cây Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu bí Các loại cây cỏ, lúa, ngô ______________________________________________ Toán ( BS) LUYệN TậP các phép tính số đo thời gian I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng day học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút 6 = ...phút ...giây. A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút 8 : 2 = ...? A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: 6 phút 43 giây 5. 4,2 giờ 4 92 giờ 18 phút : 6 31,5 phút : 6 Bài tập 3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? Bài tập 4: Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Lời giải 33 phút 35 giây 16 giờ 48 phút 15 giờ 23 phút 5 phút 15 giây Lời giải Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút. Đáp số: 30 phút. Lời giải 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Trong 1 giờ có số giây là: 60 60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là: 3600 24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728 xe - HS chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Tiếng Việt (BS) Luyện viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Đồ dùng dạy- học: - 4 bảng nhóm để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của 5 HS - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.1. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2 - Cho lớp đọc thầm toàn bộ bài. - Cho học sinh tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 4 em) - Cho lớp tự bình chọn nhóm soạn kịch hay. - Cho từng nhóm học sinh nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện. - HS1: Đọc yêu cầu bài 2. - HS2: Đọc đoạn đối thoại. + Trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh đối thoại, hoành chỉnh màn kịch. + Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại + Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Em học sinh làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. + Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
Tài liệu đính kèm: