I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 29: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Chính tả (Nhớ - viết) đất nước - luyện tập viết hoa I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: - Cho một HS đọc yêu cầu bài. - GV mời 1- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. - Nhắc HS chú ý những từ dễ sai và cách trình bày bài thơ thể tự do. - Yêu cầu HS quan sát. - GVchấm, chữa bài. - Nhận xét chung. b. Hoạt động 2: Bài 2: - Cho cả lớp đọc thầm lại bài. a) Các cụm từ chỉ: huân chương. - Chỉ danh hiệu. - Chỉ giải thưởng. b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu c. Hoạt động 3: Bài 3: - Cho HS đọc thầm và viết tên bài các danh hiệu cho đúng. - GV sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện. - 1 HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét. - Lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ cuối. + Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất. + Đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc. - HS nhớ lại, tự viết bài. - Đọc yêu cầu bài. “Gắn bó với miền Nam” + Huân chương kháng chiến + Huân chương lao động. + Anh hùng lao động. + Giải thưởng Hồ Chí Minh - Gồm 2 bộ phận viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận. Huân chương/ kháng chiến Huân chương/ Lao động Anh hùng/ Lao động. Giải thưởng/ Hồ Chí Minh. - Đọc yêu cầu bài làm bài vào vở. + Anh hùng/ lực lượng vũ trang nhân dân. + Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng. __________________________________________ Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Vận dụng để giải những bài toán có liên quan. - Học sinh chăm chỉ tự giác ôn luyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét.Về nhà học bài. - HS nêu. - Học sinh làm cá nhân, trình bày. + Khoanh vào ý B, C. - Học sinh làm, chữa bảng. + Khoanh vào ý B. Vì 2 số hình là hình B. - HS làm cá nhân, đổi vở soát lỗi. Phân số bằng nhau là: ; ; - HS làm cá nhân, chữa bảng. a) ; ; (quy đông mẫu số rồi so sánh) b) ; ; (dùng mẫu số chung để quy đồng) _______________________________________ Tiếng Việt Luyện đọc: một vụ đắm tàu I. Mục tiêu : - Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, lành mạnh thể hiện được cảm xúc khi đọc các bài tập đọc đã học. - Hiểu nghĩa ý nghĩa bài đọc của các bài và có thái độ chân thành với ý nghĩa bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài “Một vụ đắm tàu” - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm từng đoạn của bài đọc. - GV nhận xét, sửa lỗi. b) Tìm hiểu bài. - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? - Qua đó em thấy bạn là người như thế nào? - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện? - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa bài. c) Đọc diễn cảm. - GV treo bảng phụ, cho HS luyện và thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới. - HS đọc bài. - 5 học sinh đọc nối tiếp bài – 3 lần. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trước lớp. - HS nối tiếp trả lời. - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét- ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc bắng vết thương cho bạn. - 1 HS nêu ý kiến. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - Học sinh nối tiếp nêu. - Học sinh nêu lại ý nghĩa bài. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta về tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: em biết gì về Liên hợp quốc? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. Trò chơi phóng viên. Bài 2: Đóng vai - GVphân công HS thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn về vấn đề có liên quan để tổ chức Liên Hợp Quốc. + Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? ? Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào? + Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. + Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà em biết. - GV nhận xét và khen các em trả lời đúng. * Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ. - GV hướng dẫn HS trưng bày tranh ảnh bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được. - GVnhận xét, đánh giá các nhóm. 4. Củng cố- dặn dò: - Lớp (1 HS) hát bài hát về chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Nhận xét giờ. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS làm bài. - HS làm thử làm chính thức. - HS trả lời. - Làm theo nhóm. - Lớp đi xem và trao đổi. ______________________________________ Toán (BS) Luyện tập số thập phân I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con III.Hoạt động dạỵ- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các hàng trong số thập phân. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài tập. - Nhận xét, chữa. * Hoạt động 2: - Làm tương tự bài 1. * Hoạt động 3: Làm vở. - Cho học sinh làm rồi trao đổi bài để kiểm tra. * Hoạt động 4: Làm vở. - chấm vở. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 5: Làm vở. - Học sinh tự làm rồi chữa. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS nêu. - Đọc yêu cầu của bài 1. a) 83,52: Tám mươi ba phẩy năm mươi hai. - Có phần nguyên là 83, phần thập phân là 52 phần trăm. - Trong số 83,52 kể từ trái sang phải 8 chỉ 8 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 5 chỉ 5 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm. - Đọc yêu cầu bài 2. + Học sinh tự làm bài rồi đọc miệng để chữa bài. c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,01. Đọc là: không phẩy không một. - Đọc yêu cầu bài 3. Kết quả là: a) 0,2 ; 0,5 ; 0,79 ; 0,68. b) 0,1 ; 0,64 ; 0,03 ; 2,95. c) 0,132 ; 2,35 ; 4,087. d) 3,5 ; 1,25. - Đọc yêu cầu bài 4 và lên bảng chữa bài. 95,8 > 95,79 47,54 = 47,5400 3,678< 3,68 0,101 < 0,11 6,030= 6,0300 0,02 > 0,019 _____________________________________________ Tiếng Việt (BS) Luyện tập về dấu câu I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt 5. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ đó sửa lại cho đúng. - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm vào cuối một câu sau đó viết hoa chữ đầu câu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. - HS nêu. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm bài - Học sinh làm bài trên phiếu rồi dán bài lên bảng, trình bày kết quả. - Các dấu cần dùng là: !; !; . ; !, ? ; ! ; - Học sinh đọc nội dung bài 2. - Học sinh làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng. - Câu 1; 2; 9 dùng để kết thúc câu kể - Câu 7; 11 dùng để kết thúc câu hỏi. - Câu 4 : dùng để kết thúc câu hỏi - Câu5: dùng để kết thúc câu cầu khiến. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng Đề TàI NGàY HộI I. Mục tiêu: - HS biết nội dung của 1 số ngày lễ hội. - HS biết cách nặn và sắp xếp,các hình năn theo dề tài. - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán. II. Đồ dùng dạy học: - Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV yêu cầu HS xem 1 số bức tranh về đề tài ngày hội, đặt câu hỏi: +Trong các ngày hội,diễn ra hoạt động gì? + Hình ảnh nào là chính,H. ảnh nào là phụ? + Màu sắc? - GV tóm tắt. - GV yêu cầu HS kể 1 số hoạt động về đề tài ngày hội ở quê hương em? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn - GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành nặn. - GV nặn minh hoạ để HS quan sát. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - GV yêu cầu HS chia nhóm. - GV bao quát lớp nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề, chọn màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS Khá, Giỏi ,... Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm: - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ ... iết 1. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - GV cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những HS hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Nhận xét-dặn dò: - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. - Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" Lắp Rô-bốt". - HS tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - HS trưng bày sản phẩm ________________________________________ Toán (BS) LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi? A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. Bài tập 3: Tìm x: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 Bài tập 4: Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: Khoanh vào B Lời giải: Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99. 11 Ta có sơ đồ: 99 Tử số Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 Phân số phải tìm là: Đáp số: Lời giải: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Lời giải: Ta thấy: 0 + 4 = 4. Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại). Vậy ta có 8 số sau: 402 240 840 420 204 804 480 408 Đáp số: có 8 số. - HS chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tiếng Việt (BS) ôn hai bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Tiếng Việt 5. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai HS đọc nội dung hai bài tập đọc đã học trong tuần. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: GV chia đoạn (Mỗi lần từng tốp 5 học sinh nối tiếp đọc theo đoạn của bài xuống dòng là 1 đoạn) - GV yêu cầu HS đọc bài “Một vụ đắm tàu” và “Con gái”. b) Tìm hiểu bài. + Hành động của cô bé Giu-li-ét-ta và cậu bé Ma-ri-ô sao? + Những việc làm nào của Mơ tạo ra sự thay đổi cách đánh giá về con gái? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Viết tiếp để có câu trả lời 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - HS đọc hai bài tập đọc đã học - Học sinh luyện đọc theo cặp nhiều lần. - Một 2 học sinh đọc cả bài. +) Chạy ngay lại chỗ bạn bị ngã dùng khăn của mình bang viết thương của bạn; Hét to bảo bạn xuống đi, nhường chỗ cho bạn; Bật khóc nức nở, giơ tay về phía bạn chào vĩnh biệt. +) Mơ chăm chỉ giúp mẹ, làm hết mọi việc trong nhà khi bố đi công tác; Mơ dũng cảm cứu em Hoan. +) Mình là con trai hay con gái không quan trọng. Điều quan trọng mình phải là một người con hiếu thảo, ngoan ngoãn. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai trong quả trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Khoa học 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu hiểu biết của mình về sự sinh sản của ếch. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2 SGK- 118? - Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b, 2c, 2d? - Yêu cầu làm việc cả lớp. - GVchốt lại. + Trứng gà (hoặc chứng chim) đã được thụ thai tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi thành gà con. + Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. b. Hoạt động 2: Thảo luận. - Yêu cầu quan sát theo nhóm trả lời câu hỏi. - Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. - Chúng tự kiếm được mồi chưa? Tại sao? 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - Làm theo cặp. + Ha) trứng gồm lóng trắng và lỏng đỏ. + Hb) Hc) Hd) trong trứng đang hình thành con. Hb) thấy đầu, mắt. Hc) Mắt, mỏ, lông Hd) Mắt, mỏ, lông, chân. - Đại diện các nhóm lên trình bày đặt câu hỏi và chỉ định các cặp khác trả lời. - Các bạn bổ sung. - Thảo luận nhóm lớn. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK. + Hầu hết chim non mới nở đều yêu. Bố mẹ chúng thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng. + Chưa thể tự kiếm mồi được ngay. - Đại diện lên trình bày. _________________________________________ Toán( BS) LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) của 5 tạ = ...kg A. 345 B. 400 C. 375 D. 435 b) Tìm chữ số x thích hợp: X4,156 < 24,156 A. 0 B. 1 C. 3 D. 0 và 1 c) 237% = ... A. 2,37 B. 0,237 C. 237 D. 2,037 Bài tập 2: Tìm phân số có tổng của tử số và mẫu số là số lẻ bé nhất có 3 chữ số, hiệu của mẫu số và tử số là 13. Bài tập 3: Một gia đình nuôi 36 con gia súc gồm 3 con trâu, 10 con bò, 12 con thỏ, 6 con lợn và 5 con dê. Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm? Bài tập 4: Một mảnh đất hình thang có đáy bé bằng 75 m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng đáy lớn.Tính diện tích mảnh đất là ha? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào C b) Khoanh vào A c) Khoanh vào A Lời giải: Số lẻ bé nhất có ba chữ số là: 100. 13 Ta có sơ đồ: 100 Tử số Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (101 – 13) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 13 = 57 Phân số phải tìm là: Đáp số: Lời giải: Tổng số trâu và lợn có là: 3 + 6 = 9 (con) Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm là: 9 : 36 = 0,25 = 25%. Đáp số: 25%. Lời giải: Đáy lớn của mảnh đất là: 75 : 3 5 = 125 (m) Chiều cao của mảnh đất là: 125 : 5 2 = 50 (m) Diện tích của mảnh đất là: (125 + 75) 50 : 2 = 5000 (m2) = 0,5 ha Đáp số: 0,5 ha - HS chuẩn bị bài sau. Tiếng việt (BS) LUYệN TậP Về Tả CÂY CốI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày bài - GV cho HS nhận xét. - GV chấm một số bài, đánh giá và cho điểm. - GV đọc bài văn mẫu. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài. - HS lần lượt lên trình bày bài - HS lắng nghe. Ví dụ: Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi. Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở đây. Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả. Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu. Cây đa là hình ảnh kh”ng thể thiếu của làng quê em. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: